Tóm tắt Luận văn Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong Tố tụng hình sự Việt Nam

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU.1

C ươn 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP

LUẬT VỀ ĐẶT TIỀN .6

HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ ĐẢM BẢO THEO

PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.6

1.1. Biện p áp n ăn c ặn tron p áp lu t T tụn

 n sự .6

1.1.1. Khái niệm biện pháp chặn .6

1.1.2. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn .10

1.1.3. Các biện pháp ngăn chặn cụ thể .15

1.1.4. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn.20

1.2. Biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị để đảm bảo .21

1.2.1. Khái niệm .21

1.2.2. Ý nghĩa của đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm .23

1.2.3. Phân biệt đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm trong

pháp luật tố tụng hình sự với biện pháp đặt cọc, bảo lãnh,

thế chấp trong pháp luật dân sự .26

1.3. Sự n t n v p át triển của p áp lu t t tụn

 n sự về đặt tiền oặc t i sản có iá trị để bảo đảm

từ 1945 đến nay.282

1.3.1. Thời kỳ từ 1945 đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình

sự Việt Nam năm 1988 .28

1.3.2. Từ năm 1988 đến khi bộ luật tố tụng hình sự năm

2003 được thông qua và có hiệu lực.29

Kết lu n c ươn 1 .31

C ươn 2: QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH

SỰ 2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐẶT TIỀN

HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ BẢO ĐẢM .32

2.1. Qui địn của p áp lu t n sự về đặt tiền oặc t i sản

có iá trị bảo đảm.32

2.2. T ực tiễn áp dụn , n ữn tồn tại, ạn c ế v

nguyên nhân.48

2.2.1. Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài

sản có giá trị bảo đảm .48

2.2.2. Những tồn tại, hạn chế về lập pháp, thực tiễn áp dụng và

nguyên nhân.53

Kết lu n c ươn 2 .58

C ươn 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP

DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐẶT TIỀN

HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM .59

3.1. Cơ sở nân cao iệu quả áp dụn biện p áp n ăn

c ặn đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm.59

3.2. Giải p áp nân cao iệu quả áp dụn biện p áp

đặt tiền oặc t i sản có iá trị đảm bảo .61

3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về biện pháp

đặt tiền hoặc tài sản có giá trị đảm bảo.61

3.2.2. Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng

pháp luật, kiểm tra hoạt động áp dụng pháp luật của

các cơ quan tiến hành tố tụng .693

3.2.3. Giải pháp tăng cường đội ngũ cán bộ, nâng cao năng

lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật

và trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ thực thi pháp

luật.78

3.2.4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp, trao đổi giữa

các cơ quan tiến hành tố tụng cũng như các cơ quan,

tổ chức hữu quan.83

Kết lu n c ươn 3 .86

KẾT LUẬN .87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89

pdf26 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong Tố tụng hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........ 53 Kết lu n c ươn 2 .......................................................................... 58 C ươn 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM ................. 59 3.1. Cơ sở nân cao iệu quả áp dụn biện p áp n ăn c ặn đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm .................. 59 3.2. Giải p áp nân cao iệu quả áp dụn biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị đảm bảo ........................... 61 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị đảm bảo................................ 61 3.2.2. Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật, kiểm tra hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng .............................................. 69 3 3.2.3. Giải pháp tăng cường đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ thực thi pháp luật ....................................................................................... 78 3.2.4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp, trao đổi giữa các cơ quan tiến hành tố tụng cũng như các cơ quan, tổ chức hữu quan ................................................................. 83 Kết lu n c ươn 3 .......................................................................... 86 KẾT LUẬN ..................................................................................... 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... 89 4 MỞ ĐẦU 1. Tín cấp t iết của đề t i Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm là biện pháp ngăn chặn nó thể hiện tính chất ưu việt trong Tố tung hình sự và nó thể hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp trong thời kỳ hội nhập. Thực hiện được yêu cầu mà Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp, đó là “Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ đối với một số loại tội phạm”. Hơn nữa biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm trong Tố tụng hình sự không cách ly bị can, bị cáo ra khỏi đời sống xã hội sẽ làm cho tâm lý bị can, bị cáo tốt hơn khi ra tòa. Ngoài ra đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm còn góp phần hạn chế việc bắt giữ người trái pháp luật, bừa bãicủa cơ quan tiến hành tố tụng, tránh các vụ án oan sai đồng thời góp phần làm giảm tình trạng quá tải ở các trại tạm giam, nhà tạm giữ. Trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 đã đề cập đến biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm nhưng mới chỉ nêu những nội dung chung chung và chỉ áp dụng được đối với người nước ngoài, các cơ quan tiến hành tố tụng bối rối khi thực 5 hiện. Đến Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm đã bắt đầu được quy định rõ ràng, mở rộng đối tượng áp dụng, chủ thể tiến hành. Nhưng nhưng thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn này còn nhiều hạn chế bất cập, khó khăn vướng mắc: Điều 93 Bộ luật Tố tụng hình sự chưa quy định cụ thể đối tượng áp dụng, điều kiện áp dụng biện pháp ngăn chăn này, mức tiền áp dụng với từng loại tội danh hoặc đối với tài sản có giá trị để bảo đảm thì cơ quan, tổ chức nào được định giá, việc bảo quản tiền, tài sản có giá trị như thế nào cũng chưa được quy định rõ Để khắc phục tình trạng trên ngày 14/11/2013 các Bộ: Tư pháp, Công an, Quốc phòng, Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao đã thông qua Thông tư liên tịch số 17/2013/TTLT hướng dẫn việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm theo quy định tài điều 93 Bộ luật Tố tụng hình sự. Đây sẽ là hành lang pháp lý cho cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp này hiệu quả hơn. Cho đến nay chưa có một công trình khoa học chính thức nào nghiên cứu chuyên sâu về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm, phần lớn là các bài viết, bình luận về biện pháp này. Chính vì thế để góp phần hoàn thiện hơn về mặt lý luận và nâng cao hiệu quả áp dụng thực tiễn. Tôi đã lựa chọn đề tài “Biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị để bảo đảm tron T tụn ìn sự Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật học 6 2. T n n n iên cứu Trong khoa học hình sự đã có một số công trình nghiên cứu về các biện pháp ngăn chặn như: Bảo vệ con người bằng pháp luật tố tụng hình sự, bài viết của Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Chí, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Tuấn, Một số ý kiến về việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, Tạp chí Tòa án nhân dân số 1 tháng 1 năm 2009; Phạm Ngọc Anh, Băn khoăn chuyện bảo lĩnh trong án hình sự, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh online; Bài viết của Hoàng Yến, báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, đặt tiền để khỏi bị giam, luật chưa rõ ràng; Pháp luật về biện pháp ngăn chặn, bảo lĩnh và hướng sửa đổi bổ sung, tiến sỹ Trịnh Tiến Việt, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội. Các công trình khoa học nói trên, đã gợi mở cho tác giả luận văn nhiều ý tưởng khoa học và là những tài liệu rất bổ ích và giá trị được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, khái quát những nghiên cứu trên đây cho thấy chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về toàn bộ những biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp đặt tiền và tài sản có giá trị đảm bảo nói riêng trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam ở cấp cơ sở hoặc đề tài tốt nghiệp thạc sỹ; chưa có tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng, cũng như chỉ ra các tồn tại, vướng mắc trong thực tế để đề xuất các kiến giải lập pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong đó cụ thể là biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong tố tụng hình sự. 7 3. P ạm vi n iên cứu - Lý luận về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong Tố tụng hình sự - Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các biện pháp ngăn chặn nói chung và biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1957 đến nay - Nghiên cứu về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong Tố tụng hình sự trên các phương diện lập pháp và thực tiễn áp dụng để từ đó chỉ ra những bất cập, hạn chế, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tiễn. 4. Mục đíc v n iệm vụ n iên cứu - Mục đíc n i n cứu của luận văn Góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về biện pháp đảm bảo bằng đặt tiền hoặc tài sản có giá trị trong Tố tụng hình sự nhằm góp phần đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả áp dụng biện pháp này - N iệm vụ n i n cứu của luận văn + Làm rõ cơ sở lý luận về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong Tố tụng hình sự + Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật Việt Nam về biện 8 pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo trong Tố tụng hình sự và thực tiễn áp dụng các quy định đó. + Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong Tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp. 5. P ươn p áp lu n v p ươn p áp n iên cứu Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải các tư pháp; những luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí của một số nhà khoa học luật hình sự, Tố tụng hình sự Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận văn là phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp luật học so sánh. 6. N ữn đón óp mới của Lu n văn Hệ thống, phân tích những vấn đề lý luận về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong luật Tố tụng hình sự; đưa ra quan điểm mới về khái niệm, đặc điểm và vai trò của biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam. Đánh giá toàn diện các quy định về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm trong Tố tụng, hình phạt trong pháp luật Việt 9 Nam và thực tiễn áp dụng; thông qua đó phát hiện ra những điểm bất cập, hạn chế và nguyên nhân Đưa ra những kiến nghị khoa học nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm của Bộ luật Tố tụng hình sự. 7. Kết cấu Lu n văn Ngoài lời nói đầu, kết luật và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương. Chương 1. Một số vấn đề lý luận và pháp luật về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. Chương 2. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 và thực tiễn áp dụng đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm. Chương 3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. C ươn 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ ĐẢM BẢO THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM C ươn n y được tác iả tr n b y từ tran 9 - 33 của lu n văn, ồm các nội dun sau 10 1.1. Biện p áp n ăn c ặn trong p áp lu t T tụn n sự 1.1.1. K ái niệm biện p áp c ặn Phần này tác giả đi sâu phân tích các yếu tố có liên quan và ra khái niệm biện pháp ngăn chặn như sau: Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế TTHS được quy định trong pháp luật TTHS, do người có thẩm quyền ở các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc các cơ quan khác được giao một số hoạt động tố tụng áp dụng, công dân đối với bị can, bị cáo, người phạm tội quả tang, người có lệnh truy nã hoặc người bị nghi là phạm tội, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, không để họ cản trở việc điều tra, truy t,ố xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng như nhằm đảm bảo cho việc thi hành án. 1.1.2 ăn cứ áp dụn biện p áp n ăn c ặn Phần này luận văn phân tích làm rõ các căn cứ để tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn, mà cụ thể là các căn cứ sau: - Để kịp thời ngăn chặn tội phạm - Khi có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội - Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố xét xử. - Để đảm bảo thi hành án 1.1.3. Các biện p áp n ăn c ặn cụ t ể Nội dung này luận văn dựa trên cơ sở các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự để phân tích làm rõ các quy định về các biện pháp ngăn chặn, cụ thể như: 11 1.1.3.1. Bắt người - Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 80 bộ luật TTHS) - Bắt người trong trường hợp khẩn cấp (Điều 81 bộ luật TTHS) - Bắt người phạm tội quả tang (Điều 82 bộ luật TTHS) - Bắt người có lệnh truy nã 1.1.3.2. Tạm giữ 1.1.3.3. Tạm giam 1.1.3.4. Cấm đi khỏi nơi cư trú 1.1.3.5. Bảo Lĩnh 1.1.3.6. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm 1.1.4. Hủ bỏ oặc t a t ế biện p áp n ăn c ặn Nội dung này luận văn phân tích làm rõ các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về việc: 1.1.4.1. Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn là quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đang áp dụng đối với người bị nghi là phạm tội, bị can, bị cáo. 1.1.4.2. Thay thế biện pháp ngăn chặn Thay thế biện pháp ngăn chặn là việc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn thay thế cho biện pháp ngăn chặn đang được áp dụng. 12 1.2. Biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị để đảm bảo 1.2.1 K ái niệm Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị đảm bảo được hiểu như sau: “Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm là biện pháp ngăn chặn của TTHS để thay thế biện pháp tạm giam do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của các cơ quan tiến hành tố tụng và ngăn ngừa họ có hoạt động cản trở việc giải quyết vụ án”. 1.2.2. Ý n ĩa của đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm - ¸p dông biÖn ph¸p ®Æt tiÒn hoÆc tµi s¶n cã gi¸ trÞ b¶o ®¶m phôc vô tèt cho c«ng t¸c ®iÒu tra gi¶i quyÕt ®-îc yªu cÇu, môc tiªu ®Ò ra cña ho¹t ®éng tè tông h×nh sù ®¹t hiÖu qu¶ cao. - ¸p dông biÖn ph¸p ®Æt tiÒn hoÆc tµi s¶n cã gi¸ trÞ b¶o ®¶m lµ thÓ hiÖn viÖc ®Ò cao, t«n träng c¸c quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n. - ¸p dông biÖn ph¸p ®Æt tiÒn hoÆc tµi s¶n cã gi¸ trÞ b¶o ®¶m gãp phÇn b¶o vÖ sù an toµn vµ v÷ng m¹nh cña chÕ ®é x· héi chñ nghÜa, b¶o vÖ tµi s¶n, tÝnh m¹ng søc kháe, danh dù, nh©n phÈm cña c«ng d©n, ®ång thêi thÓ hiÖn sù mÒm dÎo, cña c¸c chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc trong trÊn ¸p téi ph¹m - ¸p dông biÖn ph¸p ®Æt tiÒn hoÆc tµi s¶n cã gi¸ trÞ b¶o ®¶m cßn gãp phÇn t¨ng c-êng ph¸p chÕ vµ cñng cè ph¸p luËt ë n-íc ta trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng hiÖn nay. 13 1.2.3. P ân biệt đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm trong p áp luật t tụn ìn sự với biện p áp đặt cọc, bảo l n , t ế c ấp trong p áp luật dân sự Nội dung này luận văn đã phân tích sự khác nhau giữa đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm đước quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự với Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lãnh; Tín chấp của luật dân sự. 1.3. Sự n t n v p át triển của p áp lu t t tụn n sự về đặt tiền oặc t i sản có iá trị để bảo đảm từ 1945 đến nay 1.3.1. T ời kỳ từ 1945 đến trước k i có Bộ luật t tụn ìn sự Việt Nam năm 1988 1.3.2. Từ năm 1988 đến k i bộ luật t tụn ìn sự năm 2003 được t ôn qua v có iệu lực C ươn 2 QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TTHS 2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ BẢO ĐẢM 2.1. Qui địn của p áp lu t n sự về đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm Nội dung này luận văn đã nêu các quy định về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm, cụ thể: - Qu địn của p áp luật t tụn ìn sự 14 - Qu địn của thôn tư li n tịc s 17/2013/TTLT-BTP- BCA-BQP-BTC-VKNDTC-TANDTC ngày 14/11/2013 Trong đó làm rõ các quy định, chủ thể, căn cứ, thẩm quyền cũng như các quy định khác về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm. 2.2. T ực tiễn áp dụn , n ữn tồn tại, ạn c ế v n uyên n ân 2.2.1. T ực tiễn áp dụn biện p áp bảo đảm bằn tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm Trong những năm qua công tác phát hiện, ngăn chặn và xử lý tội phạm đã được các cơ quan tiến hành tố tụng chú trọng góp phần bảo đảm an toàn, kỷ cương pháp luật. Nội dung này luận văn đã tổng kết số liệu của 4 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó luận văn so sánh, đánh giá và đây cũng là cơ sở để tìm ra các tồn tại, thiếu sót trong quá trình tiến hành công tác đặt tiền hoặc tài sản có giá trị đảm bảo ở phần sau. 2.2.2. N ữn tồn tại, ạn c ế về lập p áp, t ực tiễn áp dụn v nguyên nhân 2.2.2.1. Những tồn tại, hạn chế về biện pháp bảo đảm bằng đặt tiền hoặc tài sản có giá trị - Chưa có văn bản nào quy định chi tiết điều kiện, mức tiền, trình tự thủ tục, cơ quan có trách nhiệm, chế độ quản lý tiền, tài sản bảo đảm do vậy, các cơ quan THTT đã gặp không ít khó khăn. 15 - Dễ dẫn đến tình trạng “lạm quyền” - Các quy định còn rườm rà, thiếu tính khả thi. 2.2.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế - Hệ thống vă bản quy phạm pháp luật quy định về biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị bảo đảm còn chung chung chưa có hướng dẫn cụ thể. - Nguyên nhân chủ quan từ phía các cơ quan tiến hành tố tụng. C ươn 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM 3.1. Cơ sở nân cao iệu quả áp dụn biện p áp n ăn c ặn đặt tiền oặc t i sản có iá trị bảo đảm - Về phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật Cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng các biện pháp ngăn chặn để giải quyết tình hình tội phạm có hiệu quả. Tuy nhiên, tồn tại cần phải giải quyết trong quá trình đó là: việc áp dụng các biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh và đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đạt hiệu quả thấp; - Về phương diện lý luận Từ thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn nói chung và áp 16 dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm như đã phân tích ở chương 2 của luận văn, đặt ra những vấn đề cần được lý luận giải quyết như sau: Một là,đối tượng bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn không chỉ là bị can, bị cáo như quy định trong BLTTHS năm 2003; Hai là, thẩm quyền của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; một số người khác được giao thẩm quyền này phải được gắn với các yếu tố như ở địa bàn xa xôi, hẻo lánh, ở xa cơ quan điều tra; Ba là, việc chỉ gửi cho Viện kiểm sát quyết định tạm giữ như hiện hành liệu đã được kiểm sát chặt chẽ; Bốn là, bằng cách nào để nâng cao hiệu quả áp dụng các biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm nhằm thực hiện xã hội hóa việc thi hành pháp luật; - Về phương diện lập pháp Vấn đề tiếp theo cho lập pháp là cần phải hoàn thiện những quy phạm về chế định các biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo đồng thời để nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử vụ án như: 3.2. Giải p áp nân cao iệu quả áp dụn biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị đảm bảo 3.2.1. Ho n t iện các qu địn của p áp luật về biện p áp đặt tiền oặc t i sản có iá trị đảm bảo 17 Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm cũng có vai trò quan trọng đối với hoạt động điều tra, truy tố, xét sử và thi hành án thể hiện việc linh hoạt, mềm dẻo thông qua việc nếu trường hợp không cần thiết phải tạm giam nhưng thấy cần thiết phải ngăn chặn, phòng ngừa bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, thì cơ quan tiến hành tố tụng sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật để bị can, bị cáo đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hợp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện. Tiến độ xây dựng luật và pháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản pháp luật chưa cao. Việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên chưa được quan tâm đầy đủ. Hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật còn hạn chế. Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật còn thiếu và yếu. Nguyên nhân của những yếu kém nêu trên là do chưa hoạch định được một chương trình xây dựng pháp luật toàn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược; việc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ pháp luật và công tác nghiên cứu lý luận về pháp luật chưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn; việc tổ chức thi hành pháp luật còn thiếu chặt chẽ; ý thức pháp luật của một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức và nhân dân còn nhiều hạn chế. Để khắc phục tình trạng trên phải xây dựng và hoàn thiện hệ 18 thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 3.2.2. Tăn cườn côn tác iải t íc , ướn dẫn áp dụn p áp luật, kiểm tra oạt độn áp dụn p áp luật của các cơ quan tiến n t tụn 3.2.2.1. Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật có lúc vẫn còn mang tính thời sự, nặng về phong trào; việc phổ biến hiện nay mới chỉ tập trung vào các luật và pháp lệnh, chưa thực sự chú trọng vào các văn bản hướng dẫn thi hành; có hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật vẫn chưa được triển khai nhiều trên thực tế như tổ chức các phiên toà xét xử lưu động kết hợp với phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân; 19 các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật hiện đại chưa được sử dụng triệt để, đặc biệt là việc ứng dụng một cách có hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, ngoài việc thực hiện các biện pháp đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật, củng cố, tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, kiện toàn Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, theo chúng tôi, cần quan tâm đến một số vấn đề sau: Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và các quy định về biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị đảm bảo trong tố tụng hình sự nói riêng - tạo môi trường thuận lợi để pháp luật đi vào cuộc sống. Thứ hai: Cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn của nhân dân đối với pháp luật. Thứ ba: Tăng cường hơn nữa quyền tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân vào các dự án luật. Thứ tư: Cung cấp đầy đủ, có hệ thống thông tin pháp luật trong từng lĩnh vực để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Thứ năm: Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật và hướng dẫn áp dụng pháp luật. Thứ sáu: Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật và hoà giải ở cơ sở. 20 3.2.2.2. Tăng cường kiểm tra hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng Hoạt động tố tụng hình sự có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyền của con người, ảnh hưởng đến việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và các lợi ích khác của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân. Xuất phát từ sự nhạy cảm và tính chất quan trọng như vậy, nên pháp luật không giao thẩm quyền cho một cơ quan thực hiện toàn bộ quá trình chứng minh và xử lý tội phạm, mà phân ra thành nhiều giai đoạn: điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Mỗi giai đoạn tố tụng tương ứng với thẩm quyền của một cơ quan Để bảo đảm cho hoạt động tố tụng được khách quan, có căn cứ và hợp pháp, Bộ luật Tố tụng Hình sự và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định mối quan hệ phối hợp và quan hệ chế ước khi thực hiện các hoạt động tố tụng. Đây là mối quan hệ biện chứng, bảo đảm cho hoạt động tố tụng được kịp thời, khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, do đó nếu thực hiện không tốt tất sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả hoạt động tố tụng Quan hệ phối hợp là sự hỗ trợ cùng thực hiện các hoạt động tố tụng để giải quyết vụ án được kịp thời theo chức năng, nhiệm vụ được giao, cùng nhau hướng đến mục đích chung là chứng minh và xử lý tội phạm; quan hệ chế ước là sự tác động khống chế, kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm cho hoạt động tố tụng được khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật. Sự kiểm soát thể hiện qua việc kiểm tra, giám sát, phát hiện các sai sót, thiếu sót để khắc phục. 21 3.2.3. Giải p áp tăn cườn đội n ũ cán bộ, nân cao năn lực, trìn độ c u n môn n iệp vụ, ý t ức p áp luật v trác n iệm n ề n iệp của cán bộ t ực t i p áp luật - Đề cao kỷ luật, kỷ cương trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động thanh tra công chức, công vụ. Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Bảo đảm mọi hành vi tham nhũng phải được phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh theo pháp luật. - Bảo đảm số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức làm công tác pháp luật. Để hoàn thiện được hệ thống cán bộ thực thi pháp luật cần làm tốt các vấn đề sau: - Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chức năng trong quá trình tiến hành tố tụng. - Xây dựng cơ chế ưu đãi về chế độ, chính sách đối với đội ngũ tiến hành tố tụng - Tăng cường trang bị cơ sở vật chất cho cơ quan tiến hành tố tụng - Phát động phong trào quần chúng tham gia phòng chống tội phạm 3.2.4. Tăn cườn m i quan ệ p i ợp, trao đổi iữa các cơ quan tiến n t tụn cũn n ư các cơ quan, tổ c ức ữu quan Để việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có hiệu quả cần có sự phối kết hợp, trao đổi của các cơ quan tiến hành tố tụng thể hiện: - Thực hiện tốt mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân; 22 - Chỉ đạo, quán triệt các Thẩm phán trong đơn vị sau khi kết thúc việc xét xử vụ án hình sự phải khẩn trương hoàn thiện bản án, quyết định để tiến hành giao bản án. - Chỉ đạo tiến hành ngay việc rà soát, thống kê các trường hợp cụ thể những người bị kết án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng Tòa án chưa ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflhs_bui_thi_thu_hong_bien_phap_dat_tien_hoac_tai_san_co_gia_tri_de_bao_dam_trong_to_tung_hinh_su_390.pdf
Tài liệu liên quan