Tóm tắt Luận văn Cải cách hành chính tại sở công thương tỉnh Tuyên Quang

Cải cách hành chính phải hướng đến bảo đảm tốt nhất quyền lợi của doanh

nghiệp, tổ chức, cá nhân lĩnh vực ngành công thương Cải cách hành chính nhằm

hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, trước hết là các thể chế về kinh tế, về tổ

chức và hoạt động của hệ thống hành chính; tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và

ban hành văn bản quy phạm pháp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị,

soạn thảo các văn bản; đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây

dựng thể chế, phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất

lượng văn bản quy phạm 19 pháp luật; xoá bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính

mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn

thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho

dân.

pdf22 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Cải cách hành chính tại sở công thương tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyên Quang trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Trong luận văn, học viên chỉ nghiên cứu cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang. Về thời gian: Từ năm 2015 đến tháng 6 năm 2020. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài được thực hiện trên cơ sở quan điểm của Chỉ nghĩa Mác-LêNin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng về những vấn đề về cải cách hành chính, về phát triển công nghiệp, thương mại. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tiễn, tiến hành thu thập, phân tích ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm về quản lý chính sách, pháp luật về công thương, nhằm làm rõ nội dung về lý luận, thực trạng và các giải pháp bảo đảm cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang. 6. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn: Luận văn hệ thống hoá, làm rõ những vấn đề lý luận về cải cách hành chính và thực tiễn cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang, đồng thời đề xuất các giải pháp bảo đảm cải cách hành 5 chính trong lĩnh vực này. Với các kết quả đạt được, luận văn có ý nghĩa như sau: - Làm tài liệu tham khảo cho việc tiếp tục cải cách hành chính lĩnh vực công thương trong giai đoạn hiện nay. - Các kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập, cho các nhà quản lý. Đồng thời góp phần vào việc hoàn thiện các quy định pháp luật về cải cách hành chính nhà nước. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài ph ết luậ khả ộ ậ ết cấu thành 03 chương sau đây: Chương 1. Những vấn đề lý luận và pháp lý về cải cách hành chính tại Sở Công Thương Chương 2. Thực trạng cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang. Chương 3. Quan điểm và các giải pháp hoàn thiện cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang. 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI CƠ QUAN THUỘC UBND CẤP TỈNH 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của cải cách hành chính 1.1.1. Khái niệm cải cách hành chính Cải cách hành chính là hành vi hành chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính bằng việc cải biến chế độ, phương pháp hành chính cũ xây dựng chế độ và phương pháp hành chính mới trên phương diện thể chế hành chính, bộ máy hành chính, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính và tài chính công. 1.1.2. Sự cần thiết cải cách hành chính Nhìn tổng thể, yếu tố sau đây chi phối và lý giải sự cần thiết của cải cách hành chính nhà nước: - Một là, yêu cầu của sự phát triển xã hội, đặc biệt là yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội. - Hai là, sự kém hiệu quả, hiệu lực của bản thân nền hành chính nhà nước. - Ba là, yêu cầu của người dân, doanh nghiệp về sự phục vụ tốt hơn, hiệu quả 10 hơn của nền hành chính nhà nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng gần 20 lần nói đến vấn đề cải cách hành chính. Điều này cho thấy Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Quán triệt quan điểm đẩy mạnh cải cách hành chính và trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011- 2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ đã xác định vai trò của cải cách hành chính là: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước. - Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các 7 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ tục hành chính. - Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng cường tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Chính phủ và của các cơ quan hành chính nhà nước. - Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước. - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước. 1.1.3. Nội dung của cải cách hành chính Chương trình CCHC giai đoạn 2011 - 2020 xác định rõ nhiệm vụ CCHC trên sáu lĩnh vực cụ thể là cải cách thể chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính công và hiện đại hóa nền hành chính. 1.2. Các quy định pháp luật về cải cách hành chính - - – 2020. - Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử. - Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020. - Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương - Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính công ích. - Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính. 8 1.3. Nội dung của cải cách hành chính 1.3.1. Cải cách thể chế 1.3.2. Cải cách thủ tục hành chính ra trong cải c – 1.3.3. Cải cách tổ chức bộ máy - - về chính sách tinh giản biên chế. 1.3.4. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ quản lý yếu tố ớc ta. 1.3.5. Cải cách tài chính công 9 chính minh y tế công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP 85/2012/NĐ-CP và Nghị định số 141/2016/ - 1.3.6. Hiện đại hóa nền hành chính - - t 1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến cải cách hành chính 1.4.1. Sự lãnh đạo của các cấp ủy và quyết tâm chính trị trong cải cách của các nhà lãnh đạo, quản lý 1.4.2. Tổ chức khoa học công tác cải cách hành chính 1.4.3. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trong cải cách hành chính 1.4.4. Giám sát, kiểm tra của nhà nước và xã hội trong việc thực hiện cải cách hành chính 1.4.5 Yếu tố cơ sở vật chất 10 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang 2.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị của tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, phía Đông giáp Thái Nguyên và Bắc Kạn, phía Tây giáp Yên Bái, phía Nam giáp Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 586.800 ha, trong đó có 70% diện tích là đồi núi. Dân số tính đến 2018 là gần 728.000 người. 2.1.2. Tình hình cải cách hành chính tại Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về công thương, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim; điện; năng lượng mới, năng lượng tái tạo; hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ vật liệu xây dựng); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; Trong thời gian qua, công tác cải cách hành chính của Sở Công Thương đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng cải cách hành chính của tỉnh theo các nội dung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, đồng thời cũng còn không ít những bất cập, hạn chế: điều kiện phát triển công nghiệp tại các huyện vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn hạn chế; phát triển dịch vụ thương mại chưa đáp ứng nhu cầu của nhân dân; cơ sở hạ tầng phục vụ quản lý về cải cách hành chính còn chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đảm bảo chế độ chính sách cho cán bộ, công chức đầu mối cải cách hành chính, kiểm soát thủ tục hành chính, 2.2. Phân tích thực trạng cải cách hành chính tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tuyên Quang 2.2.1. Tình hình chung 2.2.2. Cải cách thể chế Nhiều quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh đã được dỡ bỏ, tạo điều kiện khơi dậy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, Bộ Công Thương đã hoàn thiện nhiều văn 11 bản quy phạm pháp luật như: bãi bỏ Thông tư 37/2015/TT-BCT ngày 30/10/2015 của Bộ Công Thương quy định về mức giới hạn và việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may; sửa đổi quy định về khai báo hóa chất tại Thông tư 40/2011/TT-BCT; ban hành Thông tư 24/2016/TT-BCT quy định một số nội dung về rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng trong đó bãi bỏ thủ tục xác nhận sự phù hợp với quy hoạch điện; ban hành Thông tư số 04/2017/TT-BCT ngày 09 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2011/TT-BCT ngày 12/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô chở người loại từ 09 chỗ ngồi trở xuống; xây dựng Thông tư thay thế Thông tư số 07/2012/TT-BCT quy định dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng theo hướng bãi bỏ quy định cấp Giấy chứng nhận dán nhãn năng lượng cho từng lô hàng nhập khẩu và yêu cầu dán nhãn năng lượng trước khi thông quan; bãi bỏ quy hoạch thương nhân xuất khẩu gạo v.v... Bên cạnh đó, Sở Công Thương Tuyên Quang cũng tham gia các buổi đối thoại trực tiếp với người dân, doanh nghiệp tại Chương trình Cà phê doanh nhân do Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức để giải đáp kịp thời các quy định, đồng thời tiếp nhận và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc còn tạo rào cản kinh doanh cho các doanh nghiệp trên tinh thần thượng tôn pháp luật. 2.2.3. Cải cách thủ tục hành chính Hiện tại, Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Công Thương Tuyên Quang có 137 thủ tục hành chính, thuộc 8 lĩnh vực quản lý chuyên môn đã được niêm yết công khai, đầy đủ trên Cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh, Website của Sở, bộ phận “một cửa” . Đến thời điểm hiện tại, Sở Công Thương tiếp tục triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001:2015 đã được xây dựng theo mô hình khung của Bộ Khoa học và Công nghệ vào hoạt động quản lý tại Sở. Tăng cường phối hợp cùng Bưu điện tỉnh thực hiện dịch vụ trả kết quả đến địa chỉ người dân, doanh nghiệp theo yêu cầu. Việc tiếp nhận và trả kết quả TTHC: Năm 2016 đạt 491 hồ sơ (Báo cáo số 315/BC-SCT ngày 25/12/2016 của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang). Năm 2017 đạt 602 hồ sơ (Báo cáo số 298/BC-SCT 12 ngày 20/11/2017 của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang). Năm 2018 đạt 576 hồ sơ (Báo cáo số 306/BC-SCT ngày 15/12/2018 của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang). Năm 2019 đạt 524 hồ sơ (Báo cáo số 310/BC-SCT ngày 25/12/2019 của Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang) 2.2.4. Cải cách tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức: Sở Công Thương Tuyên Quang hiện có 08 phòng chuyên môn, 01 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc. Thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII; Nghị quyết số 19- NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ; Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 14/4/2015 của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội; Nghị quyết số 10-NQ/CP ngày 03/02/2018 của Chính phủ, Sở Công Thương Tuyên Quang hiện đã trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án cơ cấu tổ chức của cơ quan Sở Công Thương từ 08 phòng chuyên môn còn 06 phòng, giữ nguyên 01 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc. 2.2.5. Xây dựng và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức quản lý 2.2.6. Cải cách tài chính công Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước, Nghị định số 117/2013/NĐ- CP ngày 17/10/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ- CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ. 2.2.7. Hiện đại hóa nền hành chính Trong những năm qua, Sở Công Th 13 2.3. Đánh giá thực trạng cải cách hành chính tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tuyên Quang 2.3.1. Những kết quả đạt được - - tư duy cải cách hành chính. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật tuân thủ đúng quy trình, đã thể chế hoá kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được quan tâm. Việc giám sát, kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm sát thực tiễn và quy định của pháp luật Việc rà soát lại cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Công Thương được tiến hành thường xuyên đúng theo các quy định hiện hành của Trung ương để kịp thời phát hiện ra sự chồng chéo, bỏ trống hoặc trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan hành chính nhà nước; phân định rõ ràng, hợp lý trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan hành chính. Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) được quan tâm thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, thu hút người có trình độ cao, chuẩn hóa CBCC cơ quan. Từ năm 2016 đến hết năm 2019 đã thực hiện tinh giản 04 biên chế, đạt trên 10% tổng số biên chế được giao. Công tác tài chính công tiếp tục được thực hiện góp phần ngày càng nâng cao đời sống cho CBCCVC. Công tác hiện đại hóa nền hành chính được quan tâm góp phần tạo điều kiện làm việc tốt cho CBCCVC và quản lý thông qua xây dựng trụ sở làm việc, ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO v.v... 14 Nhìn chung, công tác CCHC tại Sở Công Thương Tuyên Quang được hết sức quan tâm thực hiện. Hầu hết các mục tiêu đều đạt và vượt mức đề ra, trong đó một số mục tiêu yêu cầu cao hơn so với yêu cầu của Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ vẫn đảm bảo thực hiện đạt kết quả. Các văn bản quy phạm pháp luật tham mưu cho tỉnh ban hành đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và được triển khai thực hiện có hiệu quả. Nhiều chính sách đã được triển khai thực hiện một cách thực tế phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của tỉnh và sáng tạo trong việc xây dựng chính sách, hỗ trợ thể hiện trong một số lĩnh vực như: Thu hút đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách phát huy nguồn nhân lực. 2.3.2. Những hạn chế, bất cập Xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và thực tiễn đặt ra đối với các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh; mặc dù đã có nhiều chuyển biến, có tiến bộ nhưng công tác CCHC vẫn chưa đáp ứng yêu cầu và còn nhiều tồn tại, hạn chế, cụ thể: Về cải cách thể chế: Việc triển khai, thể chế hóa các văn bản của Chính phủ, Bộ, ngành, TW, Nghị quyết của Tỉnh ủy và Chương trình hành động về cải cách hành chính có khâu còn chậm, triển khai thực hiện. Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính theo Quyết định số 30 của Thủ tướng Chính phủ còn lúng túng, cơ chế một cửa mới giải quyết một phần công việc của nội bộ cơ quan, chưa giải quyết công việc có liên quan đến nhiều ngành, tính hiệu quả thấp. Về cải cách thủ tục hành chính: Việc triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm soát, rà soát thủ tục hành chính trọng tâm theo quy định của UBND tỉnh còn hạn chế. Thủ tục hành chính ở một số lĩnh vực còn rườm rà, chồng chéo, khó khăn trong thực hiện. Về cải cách tổ chức bộ máy: Tuy đã rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tuy nhiên công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết những điểm chồng chéo, phân cấp cụ thể giữa các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh và cấp huyện chưa triệt để, chế độ trách nhiệm của từng cấp, từng ngành chưa rõ ràng, còn né tránh, đùn đẩy dẫn đến tính hiệu lực, hiệu quả kém. Việc tổ chức bộ máy vẫn còn xu hướng gia tăng đầu mối các tổ chức trung gian. Một số cơ quan được thành lập nhưng chức năng, nhiệm vụ chưa được quy định rõ ràng và thực hiện chưa đầy đủ. Phân công, phân cấp quản 15 lý Nhà nước chưa được thực hiện triệt để, đồng bộ và chưa đi liền với việc nâng cao trình độ cán bộ, công chức. Về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức: Một bộ phận nhỏ cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao, còn để công việc kéo dài, chậm trễ, chất lượng hiệu quả thấp, một số cán bộ, công chức có biểu hiện gây nhũng nhiễu phiền hà cho tổ chức và công dân, dẫn đến tiêu cực; kỷ luật, kỷ cương hành chính vẫn còn lõng lẽo, giờ giấc hành chính chưa đảm bảo nghiêm túc. Một bộ phận cán bộ, công chức năng lực công tác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, ngoại ngữ, tin học còn hạn chế. Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Một số cán bộ, công chức, viên chức cps chất lượng chưa cao và còn mang tính hình thức, chưa đặt yêu cầu phục vụ công việc lên hàng đầu. Về cải cách tài chính công: Tiếp tục thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Việc thực hiện công khai tài chính chưa tốt. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại đơn vị trực thuộc còn hạn chế. Hiện đại hóa nền hành chính: Việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành còn chưa triệt để, vẫn còn thói quen truyền đạt thông tin theo lối cũ (giấy tờ hành chính). Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2015 trong hoạt động của cơ quan chưa khai thác triệt để. Đổi mới trong phương pháp chỉ đạo, điều hành tiến triển chậm, trách nhiệm người đứng đầu chưa được phát huy triệt để. Còn ủy thác trách nhiệm của mình cho cấp phó phụ trách. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập Nguyên nhân những mặt hạn chế Mặc dù có được những kết quả tiến bộ đạt được trong cải cách hành chính hơn 10 năm qua, song nhìn chung tốc độ cải cách vẫn còn chậm, chưa nhất quán, hiệu quả còn thấp. Công tác chỉ đạo thực hiện cải cách hành chính chưa thật sự kiên quyết, nhất quán và cũng không bảo đảm tính thường xuyên, liên tục. - Nhận thức của người đứng đầu và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức về mục đích, nhiệm vụ cải cách hành chính chưa toàn diện và sâu sắc, còn ngại việc khó, đùn đẩy trách nhiệm, chưa thấy hết sự 16 cần thiết và tầm quan trọng của một nền hành chính hiện đại trong xu thế hội nhập. - Nhiệm vụ cải cách hành chính chưa trở thành tâm điểm của hoạt động hành chính trong bộ máy quản lý nhà nước, việc triển khai công tác cải cách hành chính chưa đồng bộ, sự đổi mới và khoa học trong hoạt động của cơ quan chưa trở thành nề nếp, phong cách, lề lối làm việc chậm được đổi mới. - Trong tổ chức thực hiện thiếu kiểm tra phát hiện, xử lý đến nơi, đến chốn, còn nể nang, chưa mạnh dạn thay thế hoặc đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức, viên chức có trình độ yếu kém, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Việc quản lý phân công trách nhiệm cho cán bộ, công chức, viên chức chưa rõ ràng, những tiêu chí để làm cơ sở đánh giá cán bộ, công chức chưa được thiết lập cụ thể, còn chung chung theo ý nghĩ chủ quan nhiều hơn là dựa vào công việc, nên tính khuyến khích chưa cao. - Chưa thiết lập được cơ chế tiếp nhận thông tin, để đánh giá tính hiệu quả của quá trình phân công, phân cấp trong các lĩnh vực mà cấp trên giao cho cấp dưới. - Nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức về vai trò, ý nghĩa của công tác cải cách hành chính chưa sâu công tác tham mưu và tổ chức thực hiện chưa đạt kết quả cao. Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức còn chưa đồng điều; tính chuyên nghiệp và chuyên sâu, kỷ năng hành chính của cán bộ, công chức, viên chức còn thấp, vẫn còn tình trạng thừa về số lượng, nhưng lại thiếu năng lực làm việc đáp ứng yêu cầu. - Công tác kiểm tra đôn đốc CCHC ở một số phòng, đơn vị chưa được thực hiện thường xuyên và nề nếp; việc xử lý các sai phạm trong công tác Quản lý nhà nước chưa nghiêm. Đầu tư các nguồn lực về con người, cơ sở vật chất, kinh phí cho công tác CCHC chưa nhiều. Bài học kinh nghiệm: Cùng với thực hiện toàn diện các nội dung phải hướng mạnh vào các nhiệm vụ trọng tâm của công tác CCHC để tập trung chỉ đạo quyết liệt. Người đứng đầu cơ quan phải thực sự có quyết tâm cao. Thực tế, ở các đơn vị nào người đứng đầu thực sự có quyết tâm và chỉ đạo quyết liệt thì ở nơi ấy kết quả công tác CCHC rõ nét, có hiệu quả thiết thực và ngược lại. Công tác CCHC cần được tiến hành 17 thường xuyên, đồng bộ, có sự phối hợp tốt và chặt chẽ giữa các cấp, các ban, ngành, đoàn thể mới có hiệu quả bởi có nhiều nội dung công việc không dừng lại ở phạm vi trách nhiệm giải quyết của một đơn vị riêng lẻ. Các cơ quan nhà nước với trách nhiệm là chủ thể của quá trình cải cách cần nhìn nhận thẳng thắn, đầy đủ những ưu điểm; tăng cường tiếp xúc, đối thoại để nắm bắt được tồn tại, hạn chế, vướng mắc từ đó mà đưa ra giải pháp hợp lý, xác định đúng trọng tâm, trọng điểm nhiệm vụ trong công tác cải cách hành chính. Tăng cường công tác kiểm tra CCHC, đúc rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình tốt. Cần lựa chọn đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm nhiệm vụ tham mưu CCHC đủ số lượng, năng lực công tác tốt, có tinh thần trách nhiệm cao. Cần phải nhất quán, kiên trì liên tục trong việc triển khai công tác cải cách hành chính bao gồm xây dựng chương trình, kế hoạch cải cách hành chính hằng năm của huyện đến các xã, thị trấn cần xác định rõ mục tiêu, các nhiệm vụ và giải pháp bảo đảm thực hiện, đến tổ chức và kiểm tra thực hiện, đánh giá, kiểm điểm công tác cải cách hành chính phải dựa vào đánh giá những mục tiêu đã đề ra cũng như tác động tới xã hội thông qua công tác cải cách hành chính tại cơ quan. 18 CHƢƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TUYÊN QUANG 3.1. Quan điểm bảo đảm cải cách hành chính tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tuyên Quang 3.1.1. Tăng cường cải cách hành chính, quán triệt quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực công thương Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và hiệu quả quản lý nhà nước lĩnh vực công thương nói riêng: Thứ nhất, Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Thứ hai, Năng lực của nền hành chính Thứ ba, Sự tham gia, ủng hộ của người dân Thứ tư, Các nhân tố khác: Các yếu tố văn hóa, lịch sử, tập quán, truyền thống, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ và quá trình hội nhập quốc tế, 3.1.2. Cải cách hành chính phải hướng đến bảo đảm tốt nhất quyền lợi của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lĩnh vực ngành công thương Cải cách hành chính nhằm hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế, chính sách phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, trước hết là các thể chế về kinh tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính; tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, khắc phục tính cục bộ trong việc chuẩn bị, soạn thảo các văn bản; đề cao trách nhiệm của từng cơ quan trong quá trình xây dựng thể chế, phát huy dân chủ, huy động trí tuệ của nhân dân để nâng cao chất lượng văn bản quy phạm 19 pháp luật; xoá bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp và nhân dân; hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho dân. 3.1.3. Cải cách hành chính phải tiến hành đồng bộ, tức là mọi mặt: pháp luật, lãnh đạo của tổ chức Đảng, tổ chức chỉ đạo cải cách của chính quyền, thực hiện cải cách của các cơ quan quản lý, đơn vị sự nghiệp y tê, giám sát kiểm tra việc cải cách 3.1.4. Cải cách hành chính phải được đánh giá ở kết quả cuối cùng đạt được đã phục vụ tốt cho cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lĩnh vực ngành công thương Coi sự hài lòng của cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lĩnh vực ngành công thương chính là thước đo công việc đã thực hiện tốt cải cách hành chính ngành công thương hay chưa? Do đó, cải cách hành chính phải làm triệt để, đồng bộ, tăng tốc, cần tổ chức thi đua và có chỉ tiêu một số thủ tục giải quyết có thời hạn. Triển khai việc đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lĩnh vực ngành, triển khai hệ thống tiếp nhận ý kiến người dân thông qua điện thoại để xử lý những tồn tại, hạn chế 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách hành chính tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tuyên Quang 3.2.1. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng với công tác cải cách hành chính * Đẩy mạnh và thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến về cải cách hành chính trong toàn Đảng bộ Sở Công Thương Tuyên Quang: * Lãnh đạo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_cai_cach_hanh_chinh_tai_so_cong_thuong_tinh.pdf
Tài liệu liên quan