MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .
PHẦN MỞ ĐẦU .6
1. Lý do chọn đề tài .6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .10
3. Mục tiêu nghiên cứu .11
4. Phạm vi nghiên cứu .11
5. Mẫu khảo sát.12
6. Câu hỏi nghiên cứu .12
7. Giả thuyết nghiên cứu.13
8. Phương pháp chứng minh giả thuyết .13
9. Kết cấu của Luận văn.14
CHưƠNG 1. .
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .
VÀ CHIA SẺ RỦI RO VỚI CÁC NHÀ ĐẦU Tư NưỚC NGOÀI .E
1.1. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ.
1.1.1. Khoa học.
1.1.2. Công nghệ.
1.1.3. Hoạt động Khoa học và Công nghệ.
1.1.4. Nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ .
1.1.5. Quản lý khoa học và công nghệ.
1.2. Chuyển giao công nghệ.
1.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ.
1.2.2. Phạm vi chuyển giao công nghệ .
1.2.3. Hình thức chuyển giao công nghệ: .
1.2.4. Nội dung quyền sở hữu công nghệ: .
1.2.5. Hợp đồng chuyển giao công nghệ: .
1.2.6. Quản lý chuyển giao công nghệ.
1.2.7. Hiệu quả chuyển giao công nghệ: .
1.2.8. Hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại tỉnh Hải Dương:Error! Bookmark
1.3. Lý luận chung về đầu tư và rủi ro trong đầu tư .
1.3.1. Khái niệm đầu tư: .
1.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: .
1.3.3. Lý luận chung về rủi ro: .
1.3.4. Rủi ro trong hoạt động đầu tư:.
1.3.5. Rủi ro trong chuyển giao công nghệ: .
CHưƠNG 2. .
HIỆN TRẠNG CÁC RỦI RO THUỘC LĨNH VỰC .
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN.
CÓ VỐN ĐẦU Tư NưỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DưƠNG .Error!Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về tỉnh Hải Dương và các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên
địa bàn tỉnh Hải Dương: .
2.2. Đánh giá thực trạng các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh
Hải Dương .
2.2.1. Tình hình các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh của các dự án đầu tư nước ngoài
2.2.3. Đầu tư nước ngoài với vấn đề lao động và xã hội tại tỉnh Hải Dương:
2.2.4. Đầu tư nước ngoài với việc thu hút kinh nghiệm quản lý và công nghệ:
2.2.5. Đầu tư nước ngoài với đóng góp ngân sách Nhà nước:
2.3. Thực trạng hệ thống quản lý và thực tiễn quản lý các dự án FDI. E
2.3.1. Khảo sát hệ thống quản lý và thực tiễn quản lý các dự án FDI
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại trong các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dương:
2.4. Khảo sát hiện trạng các rủi ro trong quá trình chuyển giao công nghệ trong các dự
án FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dương: .
2.4.1. Tính tất yếu thực tiễn của các rủi trong quá trình chuyển giao công nghệ trong
các dự án FDI .
2.4.2. Kết quả khảo sát .
CHưƠNG 3. .
GIẢI PHÁP NHẰM CHIA SẺ RỦI RO VỚI CÁC NHÀ ĐẦU Tư
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
TRONG CÁC DỰ ÁN FDI TẠI HẢI DưƠNG.
3.1. Tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI
3.1.1. Năng lực công nghệ của các doanh nghiệp.
3.1.2. Năng lực kỹ thuật của lao động .
3.2. Giải pháp từ chính sách vĩ mô .
3.2.1. Về môi trường pháp lý: .
3.2.2. Về công tác quản lý nhà nước : .
3.2.3. Về thủ tục hành chính :.
3.2.4. Về kết cấu hạ tầng: .
3.2.5. Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực:.
3.2.6. Về xúc tiến đầu tư: .
3.2.6. Một số vấn đề khác: .
3.3. Giải pháp nhằm chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dương:.
3.3.1. Giải pháp cải cách thủ tục hành chính:.
3.3.2. Giải pháp hỗ trợ triển khai thực hiện dự án đầu tư:
3.3.3. Nghiên cứu và áp dụng chính sách ưu đãi: .
3.3.4. Chính sách hỗ trợ về thuế:.
3.3.5. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ: .
3.3.6. Hỗ trợ đào tạo.
3.3.7. Hỗ trợ và khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư .
3.3.8. Các giải pháp để kiềm chế lạm phát.
KẾT LUẬN.
KHUYẾN NGHỊ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.15
PHỤ LỤC .
17 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................... Error! Bookmark not defined.
VÀ CHIA SẺ RỦI RO VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .. Error! Bookmark not
defined.
1.1. Khái niệm hoạt động khoa học và công nghệ ........... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khoa học ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Công nghệ ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hoạt động Khoa học và Công nghệ .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Quản lý khoa học và công nghệ ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Chuyển giao công nghệ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phạm vi chuyển giao công nghệ ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hình thức chuyển giao công nghệ: ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nội dung quyền sở hữu công nghệ: .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Hợp đồng chuyển giao công nghệ: ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Quản lý chuyển giao công nghệ ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Hiệu quả chuyển giao công nghệ: ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.8. Hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại tỉnh Hải Dương:Error! Bookmark not defined.
1.3. Lý luận chung về đầu tƣ và rủi ro trong đầu tƣ ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm đầu tư: ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài: .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Lý luận chung về rủi ro: ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Rủi ro trong hoạt động đầu tư: ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Rủi ro trong chuyển giao công nghệ: ....................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
HIỆN TRẠNG CÁC RỦI RO THUỘC LĨNH VỰC .......... Error! Bookmark not defined.
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DỰ ÁN .... Error! Bookmark not defined.
CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về tỉnh Hải Dƣơng và các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên
địa bàn tỉnh Hải Dƣơng: .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Đánh giá thực trạng các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh
Hải Dƣơng ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined.
2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh của các dự án đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defined.
4
2.2.3. Đầu tư nước ngoài với vấn đề lao động và xã hội tại tỉnh Hải Dương:Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đầu tư nước ngoài với việc thu hút kinh nghiệm quản lý và công nghệ:Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Đầu tư nước ngoài với đóng góp ngân sách Nhà nước:Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hệ thống quản lý và thực tiễn quản lý các dự án FDI .. Error! Bookmark
not defined.
2.3.1. Khảo sát hệ thống quản lý và thực tiễn quản lý các dự án FDIError! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại trong các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dương:Error! Bookmark not defined.
2.4. Khảo sát hiện trạng các rủi ro trong quá trình chuyển giao công nghệ trong các dự
án FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng: ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Tính tất yếu thực tiễn của các rủi trong quá trình chuyển giao công nghệ trong
các dự án FDI ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Kết quả khảo sát ....................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
GIẢI PHÁP NHẰM CHIA SẺ RỦI RO VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƢ . Error! Bookmark not
defined.
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ........ Error! Bookmark not
defined.
TRONG CÁC DỰ ÁN FDI TẠI HẢI DƢƠNG .................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Năng lực công nghệ của các doanh nghiệp .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Năng lực kỹ thuật của lao động ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp từ chính sách vĩ mô .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Về môi trường pháp lý: ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về công tác quản lý nhà nước : ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về thủ tục hành chính : ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Về kết cấu hạ tầng: ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực: ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Về xúc tiến đầu tư: .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Một số vấn đề khác: .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp nhằm chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tƣ FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng:
......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Giải pháp cải cách thủ tục hành chính: .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giải pháp hỗ trợ triển khai thực hiện dự án đầu tư: Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nghiên cứu và áp dụng chính sách ưu đãi: .............. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Chính sách hỗ trợ về thuế: ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Hỗ trợ chuyển giao công nghệ: ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Hỗ trợ đào tạo ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Hỗ trợ và khuyến khích phát triển dịch vụ đầu tư .... Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Các giải pháp để kiềm chế lạm phát ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 15
PHỤ LỤC ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
HÀ NỘI - 2008
5
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập chương trình cao học và làm Luận văn tốt
nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, ban
lãnh đạo và cán bộ của Ban Đào tạo sau Đại học, Ban lãnh đạo Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Hải Dương, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ, Lãnh đạo Vụ Hợp
tác Quôc tế, các đồng nghiệp, các bạn bè cùng gia đình.
Đến nay, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cao học, tôi muốn bày
tỏ sự trân trọng và lời cảm ơn tới:
- Tiến sỹ Mai Hà - Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách Khoa học
và Công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ - người đã giành nhiều thời
gian, công sức để giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
- PSG.TS Vũ Cao Đàm - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn, người đã giúp đỡ tôi ngay từ khi có ý tưởng về đề tài Luận văn.
- Tôi cũng bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo giảng dạy và
đã từng giúp đỡ, chia sẻ những ý kiến, kinh nghiệm quý báu và cho tôi những
điều kiện học tập tốt nhất trong chuyên ngành này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới:
- Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn;
- Ban lãnh đạo và các cán bộ của Ban đào tạo sau Đại học đã giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập.
- Ban lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cho phép tôi
được theo học khoá này.
- Phòng Kinh tế Đối ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương.
Đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lưọi nhất để tôi thực hiện Luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn: các bạn đồng nghiệp, gia đình và người
thân đã cổ vũ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Trong quá trình hoàn chỉnh Luận văn tôi đã rất cố gắng, nhưng cũng
không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy,
các cô và các đồng nghiệp để Luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2008
6
Phạm Thị Chinh
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tháng 12/1987 Quốc Hội Khoá VIII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật
Đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) – văn bản pháp lý đặc biệt quan trọng cho việc
hình thành, phát triển một lĩnh vực kinh tế mới tại Việt Nam. Thu hút đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trƣơng lớn để huy động
nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, góp phần khai thác tốt hơn các nguồn lực
trong nƣớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp để
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Đây chính là biểu hiện cụ thể hoá
đƣờng lối, chính sách đối ngoại của Nhà nƣớc Việt Nam về đổi mới, đa
phƣơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế, trên cơ sở tôn trọng độc
lập chủ quyền, bình đẳng và các bên cùng có lợi.
FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tƣ xã hội và góp
phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu
gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ rút ra nhận định chung rằng khu vực có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày
càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cƣờng năng lực sản xuất và đổi mới
công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trƣờng sản phẩm (đặc biệt
là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách
Nhà nƣớc và tạo việc làm cho một bộ phận lao động. Bên cạnh đó, FDI có vai
trò trong chuyển giao công nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nƣớc phải tự đổi mới công
nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất. Các dự án FDI cũng có tác động tích cực
tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của ngƣời lao động làm việc
trong các dự án FDI.
Nhận thức rõ vai trò của ĐTNN trong chiến lƣợc phát triển kinh tế -xã
hội, trên cơ sở phát huy nội lực và tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, thực
hiện nhất quán, lâu dài chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam về thu hút các
8
nguồn lực bên ngoài, tỉnh Hải Dƣơng đã tập trung nhiều nỗ lực, tạo môi
trƣờng đầu tƣ thuận lợi, thu hút các nguồn vốn FDI. Hiện nay kinh tế có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế, đƣợc
khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác tại
địa phƣơng.
Trải qua hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nƣớc chúng ta
đã thu đƣợc thành tựu đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt trong phát
triển kinh tế, đƣờng lối ngoại giao để đạt đƣợc những biến đối đặc sắc nhƣ
ngày hôm nay. Tốc độ GDP tăng từ dƣới 4 % trong thập niên 80 lên trung
bình 8% trong thập niên 90, và trung bình 7%/năm trong mấy năm qua.
Luỹ kế vốn đầu tƣ thực hiện của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đến
31/01/2008 ƣớc đạt 804 triệu USD, tăng 41% tổng lƣợng vốn đầu tƣ đăng ký.
Thu hút đầu tƣ cùng với việc hình thành các doanh nghiệp mới, sản phẩm
mới, công nghệ sản xuất, quản lý mới đã tạo cho sự phát triển lan toả tại địa
bàn cùng thế và lực mới cho nền kinh tế. Một số doanh nghiệp có quy mô vốn
đầu tƣ và vốn thực hiện lớn nhƣ: Công ty xi măng Phúc Sơn, Công ty TNHH
Ford Việt Nam, Công ty điện tử UMC Việt Nam
- Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hiện nay đang đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới quan tâm. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò tích cực trong
việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đặc biệt là bổ sung nguồn vốn
quan trọng cho đầu tƣ phát triển. Hiện nay đã có hàng ngàn công ty nƣớc
ngoài thuộc 62 nƣớc và vùng lãnh thổ có dự án FDI ở Việt nam, trong đó
hàng ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn, công ty xuyên quốc gia lớn, có năng
lực về tài chính và công nghệ cao. Việt Nam cũng chú trọng thu hút FDI của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của nƣớc ngoài, vì đó là các doanh nghiệp năng
động, thích ứng nhanh với biến động của thị trƣờng, phù hợp với đối tác Việt
Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm về tổ
chức quản lý, tạo thêm nhiều việc làm mới, mang lại hiệu quả xã hội cao.
Trong những năm qua, Nhà nƣớc Việt Nam chủ trƣơng tăng cƣờng các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại, mở ra những cơ hội mới về hợp tác và phát triển.
9
Là một bộ phận của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, việc thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài là một hƣớng ƣu tiên. Phát huy nội lực là quan trọng, song nội lực
luôn có giới hạn; cần phát huy ngoại lực - nguồn lực từ nhiều quốc gia mà
Việt Nam có quan hệ và các vùng lãnh thổ có nhiều tập đoàn kinh tế mạnh để
phát triển kinh tế của Việt Nam. Thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng thu hút và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ FDI đƣợc thể hiện trong các Văn kiện
của Đảng, Nhà nƣớc và tiếp tục đƣợc khẳng định qua Văn kiện của Đại hội
Đảng lần thứ X “Tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, phấn đấu đạt
trên 1/3 tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trong 5 năm (2006-
2010). Mở rộng lĩnh vực, địa bàn và hình thức thu hút FDI, hƣớng vào những
thị trƣờng tiềm năng và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về số lƣợng và chất lƣợng, hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài”.
- Hiệu quả của đầu tƣ nƣớc ngoài cũng chính là hiệu quả của Việt Nam.
Đó là sự tăng trƣởng kinh tế kéo theo các lĩnh vực liên quan: việc làm, thu
nhập, dịch vụ đời sống... Vì vậy, cần phải đi sâu nghiên cứu để tìm ra nguyên
nhân làm hạn chế hiệu quả của nhà đầu tƣ, tìm những nguyên nhân dẫn đến
rủi ro để chia sẻ với các nhà đầu tƣ. Chính việc này làm tăng hiệu quả của dự
án hiện tại và tăng sức thu hút của các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ vào sau.
- Vai trò khoa học và công nghệ (KH&CN) hết sức to lớn trong sự
nghiệp phát triển kinh tế. Việc ứng dụng KH&CN ngày càng có ý nghĩa lớn
đối với việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đồng thời góp
phần làm giảm thiểu rủi ro đầu tƣ.
- Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội vừa qua, việc thu hút đầu tƣ
nƣớc ngoài với công nghệ hiện đại góp phần quan trọng vào sự nâng cao hiệu
quả nền kinh tế của tỉnh Hải Dƣơng;
- Hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) có ý nghĩa trực tiếp trong
việc đƣa công nghệ mới vào địa bàn và phát huy hiệu quả, hoạt động này đặc
biệt quan trọng đối với các dự án FDI, bởi FDI vào Việt Nam là mang theo
vốn, công nghệ, thiết bị từ nƣớc ngoài vào để tiến hành triển khai hoạt động
10
sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho nhà đầu tƣ và hiệu quả xã hội của
nƣớc sở tại.
- Để góp phần tìm ra các giải pháp phát triển kinh tế, Luận văn đề xuất
các giải pháp chia sẻ rủi ro cùng với nhà đầu tƣ để nâng cao hiệu quả CGCN
trong các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Chính sách lớn của Nhà nƣớc ta trong việc thu hút nguồn vốn FDI
nhằm phát triển kinh tế Việt Nam, ngƣời lao động đƣợc huấn luyện, đào tạo
để trở thành nguồn nhân lực tiếp nhận tri thức công nghệ từ nƣớc ngoài vào.
Bên cạnh đó, việc lan toả công nghệ của dòng vốn FDI có tác dụng rất lớn đối
với nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng (nhƣ
công nghệ may mặc, điện tử, cơ khí, lắp ráp ô – tô, dây và cáp điện ô tô, sản
xuất vật liệu xây dựng: xi măng, clinke, nhôm định hình, công nghệ chế biến
nông sản thực phẩm).
Hiện nay ở các Khu công nghiệp (KCN) các doanh nghiệp đƣợc Chính
phủ cho phép xây dựng hạ tầng để cho các nhà đầu tƣ thuê lại, có quy hoạch
rất chi tiết cho từng khu vực (đƣờng đi lại trong KCN, đất cho kho tàng, đất
cho công trình đầu mối, đất trồng cây xanh, đất công cộng, đất xây dựng nhà
nghỉ cho công nhân, đất cho xây dựng các công trình công nghiệp) với tỷ lệ
đất cho phép. Tuy nhiên, việc thuê lại làm công trình công nghiệp thƣờng cao
hơn tỷ lệ cho phép vì phần này nhà đầu tƣ mới thu đƣợc tiền nhiều hơn so với
quy định. Trong khi đó, tỷ lệ đất giành cho công trình công cộng không đƣợc
thu tiền và việc không thực hiện nghiêm túc việc xử lý nƣớc thải trƣớc khi
đƣa chất thải ra khu vực công cộng. Mặc dù công trình xử lý nƣớc thải đã
đƣợc xây dựng và việc các nhà máy trong KCN đã đi vào hoạt động từ lâu,
nhƣng công trình xử lý nƣớc thải vẫn không hoạt động vì chất dùng cho xử lý
giá cả rất cao. Nhà đầu tƣ muốn mức chi phí thấp nhất để mang lại lợi ích cao
nhất, mặc dù theo các hợp đồng thuê lại đất trong đó đều có phí 0,2
USD/m
2/năm đối với chi phí quản lý và sử dụng dịch vụ công cộng (hệ thống
cấp thoát nƣớc, chất thải, an ninh). Điều này trái với chủ trƣơng chung của
Nhà nƣớc rằng: thu hút đầu tƣ vào KCN sẽ kiểm soát đƣợc vấn đề bảo vệ môi
11
trƣờng và tập trung vào một đầu mối để quản lý. Đây là việc còn lơi lỏng và
chƣa nghiêm túc trong khâu quản lý của cơ quan chủ quản, để tình trạng ô
nhiêm môi trƣờng đang hàng ngày hàng giờ ảnh hƣởng tiêu cực tới môi
trƣờng sống. Sự nhận thức của một bộ phận lãnh đạo, các cơ quan quản lý còn
ở mức độ nhất định, chƣa sâu sắc và đầy đủ trách nhiệm về hậu hoạ của ô
nhiễm môi trƣờng đối với tƣơng lai. Mặt khác, chủ đầu tƣ hạ tầng muốn thu
hồi vốn nhanh chỉ cốt làm hạ tầng san lấp mặt bằng, đƣờng nội bộ, mà
không quan tâm đến các công trình đầu mối xử lý chất thải. Việc ô nhiễm môi
trƣờng sống nó sẽ xâm hại và huỷ hoại dần dần sức khỏe con ngƣời và có thể
coi đây là tội phạm môi trƣờng (hiện tại Chính phủ đã thành lập bộ phận Cảnh
sát môi trƣờng, hy vọng tƣơng lai về môi trƣờng sẽ đƣợc cải thiện hơn, không
hẳn chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà còn phải quan tâm một
cách nghiêm túc đế vấn đề môi trƣờng). Chính vì vậy, việc xem xét đầu tƣ
phải xem xét và có chế tài hợp lý để cả đối tác hạ tầng và doanh nghiệp thuê
lại đất phải có trách nhiệm và ý thức giữ gìn môi trƣờng chung, tránh tình
trạng “cha chung không ai khóc” đƣợc lợi một ít trƣớc mắt mà bao nhiêu thế
hệ ngƣời Việt Nam sau này phải gánh hậu hoạ về vấn đề môi trƣờng ô nhiễm
từ sự phát triển công nghiệp không bền vững.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Năm 2004, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dƣơng đã có đề tài
nghiên cứu đánh giá năng lực công nghệ của các dự án trong và ngoài nƣớc,
cuộc khảo sát tiến hành trên quy mô rộng, nhƣng cũng không có khả thi, vì
đánh giá năng lực công nghệ là rất khó (phải đánh giá đƣợc năng lực đầu tƣ,
năng lực sản xuất, năng lực cải tiến nhỏ, năng lực marketing, năng lực liên
kết, năng lực đổi mới lớn/thiết kế), chƣa có giải pháp để thu hút đầu tƣ đối với
các dự án có quy mô vốn lớn, công nghệ hiện đại tạo ra sản phẩm có hàm
lƣợng trí tuệ cao...
Hầu hết các dự án lập đều chỉ tính đến phƣơng án thành công, khả thi,
không có dự án nào tính đến rủi ro, cũng bởi quan niệm của các cơ quan quản
12
lý Nhà nƣớc Việt Nam chỉ xem xét đến các dự án tính toán thật sự khả thi để
cấp phép và cho thuê đất để triển khai dự án đầu tƣ tại Việt Nam. Chính vì
vậy, khi gặp các biến cố, sẽ khó xoay sở và dẫn đến dự án bị phá sản, gây
thiệt hại cho nhà đầu tƣ, các đơn vị có liên quan trong quá trình làm ăn và các
cơ quan quản lý Nhà nƣớc phải vào cuộc để giải quyết các hậu quả, mà nhà
đầu tƣ thua lỗ, có thể bỏ trốn khỏi Việt Nam
Ở Hải Dƣơng chƣa có cơ quan nào nghiên cứu, chƣa có công trình khoa
học nào nghiên cứu, phân tích “Chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư để nâng cao
hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dương”.
Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc theo lĩnh vực chuyên môn của mình,
hàng năm chỉ lập báo cáo tổng kết để đánh giá sơ bộ về tình hình hoạt động
theo chức năng quản lý, theo dõi các dự án FDI.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu cấp 1: Đề xuất các giải pháp để chia sẻ rủi ro với các nhà
đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng và đề xuất cơ
chế chính sách để các dự án FDI chuyển giao công nghệ có hiệu quả;
- Mục tiêu cấp 2: Nhận dạng các rủi ro thuộc lĩnh vực chuyển giao
công nghệ trong các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài;
- Mục tiêu cấp 3: Đánh giá hệ thống quản lý và thực tiễn quản lý trong
các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài, xác định những điểm yếu
kém, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến các yếu kém đó.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Các hình thức chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn đầu tƣ
trực tiếp của nƣớc ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng;
- Phân tích cơ chế và chính sách quản lý đầu tƣ và quản lý KH&CN;
13
- Chia sẻ rủi ro với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bằng cách nào để nâng cao
hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Hải
Dƣơng.
5. Mẫu khảo sát
- Quy mô điều tra, khảo sát lấy mẫu ở một số doanh nghiệp đại diện các
ngành đầu tƣ trọng điểm (sản xuất công nghiệp điện tử, lắp ráp ô tô, vật liệu
xây dựng), số liệu của 93 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất – kinh
doanh;
- Thống kê số đoàn đi vận động xúc tiến đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc,
kết quả thu hút đầu tƣ của các dự án có quy mô vốn lớn, nhập khẩu, sử dụng
công nghệ hiện đại sau mỗi đợt vận động;
- Các chính sách ƣu đãi đã đề ra (các chính sách đã thực hiện nay đã hết
hiệu lực do thay đổi luật pháp khi Việt Nam gia nhập WTO): Quyết định số
189/2000/QĐ-BTC ngày 24/11/2000 về miễn tiền thuê đất, mặt nƣớc, mặt
biển; Quyết định số 3149/2002/QĐ-UB ngày 17/7/2002 về việc ban hành
quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào Khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hải Dƣơng; Quyết định số 920/2003/QĐ-UB ngày 03/4/2003 về việc ban
hành các quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào các Cụm công nghiệp
và làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng về miễn giảm tiền thuê đất, ƣu đãi
về vốn vay, hỗ trợ tiền rà phá bom mìn, hỗ trợ đào tạo nghề cho ngƣời lao
động địa phƣơng, cải cách các thủ tục hành chính .ngoài ƣu đãi chung của
Quốc gia (đã bị dừng vì do ƣu đãi vƣợt quá so với các ƣu đãi do Chính phủ
ban hành).
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Rủi ro trong chuyển giao công nghệ (CGCN) có phải là tất yếu hay
không? Do nguyên nhân gì? Các rủi ro này đã tác động nhƣ thế nào đối với
các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (cả tích cực và tiêu cực)?
- Cần làm gì để nâng cao hiệu quả CGCN trong các dự án FDI?
14
7. Giả thuyết nghiên cứu
Luận văn nhằm kiểm chứng các giả thuyết sau đây:
- Rủi ro trong hoạt động CGCN là tất yếu, các rủi ro mày vừa có tác
động tích cực vừa có tác động tiêu cực đối với các dự án này, tuy nhiên các
tác động tiêu cực nhiều hơn.
- Để nâng cao hiệu quả CGCN cần có biện pháp chia sẻ rủi ro với các
nhà đầu tƣ, thể hiện ở việc cần phải hoàn thiện khung pháp lý, cơ cấu tổ chức
của hệ thống quản lý, tăng cƣờng năng lực của các cơ quan quản lý dự án có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Nhà nƣớc, doanh nghiệp và cộng đồng cùng chia sẻ rủi ro, có chính
sách hỗ trợ, công khai minh bạch trong các thủ tục hành chính (áp dụng theo
ISO 9001 – 2000) đối với các nhà đầu tƣ để nâng cao hiệu quả CGCN trong
các dự án FDI.
- Cần phải bổ sung thêm hình thức chia sẻ rủi ro nhƣ: Miễn giảm tiền
thuê đất; Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời gian nhất
định; Hỗ trợ tiền đền bù giải phóng mặt bằng (đối với Doanh nghiệp ở ngoài
KCN); Hỗ trợ các doanh nghiệp hạ tầng xây dựng KCN, KCX để thu hút nhà
đầu tƣ tập trung; Hỗ trợ đào tạo cơ bản nhân lực cho các Doanh nghiệp FDI;
Đặc biệt có thể hỗ trợ một khoản tiền nhất định vào giai đoạn đầu.
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết
- Nghiên cứu hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc
và của tỉnh có liên quan đến thu hút đầu tƣ, triển khai các hoạt động đầu tƣ mà
đƣợc pháp luật bảo hộ.
- Điều tra, khảo sát các hoạt động của các doanh nghiệp FDI đã và đang
đầu tƣ, mức độ, tình trạng CGCN thực tế. Tập hợp, phân tích, xử lý các số
liệu thu thập đƣợc.
Phân tích đánh giá nội quan, ngoại quan, lịch sử và logic để chứng
minh giả thuyết của đề tài (công tác vận động, xúc tiến đầu t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01385_665_2008025.pdf