Nói con người mới là những người đại diện cho một xã hội mới và mang bản
chất của xã hội mới là vì con người là chủ thể của xã hội và sự phát triển xã hội. Mặt
khác, con người còn là lực lượng sản xuất quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự
phát triển của xã hội. Xã hội như thế nào thì sẽ có con người như thế ấy. Còn nói con
người mới vẫn mang trong mình những đặc điểm của xã hội cũ là vì, điểm khác biệt
giữa con người với con vật là con người ngoài sự kế thừa bằng di truyền sinh học, còn
có sự kế thừa về mặt xã hội. Bằng con đường giáo dục, sự kế thừa xã hội sẽ truyền lại
kinh nghiệm của những thế hệ trước cho các thế hệ sau. Bởi vậy, Lênin đã từng có nhận
xét là: trong xã hội cũ, đứa bé lọt lòng đã bú ngay phải cái tâm lý tư hữu từ trong dòng
sữa mẹ. Nói như thế không phải Lênin cho rằng tâm lý tư hữu của người mẹ được
truyền lại bằng con đường sinh học, mà ý ông muốn nói đến con đường kế thừa xã hội.
Bởi vì những điều kiện môi trường lặp lại trong hàng loạt thế hệ đã ảnh hưởng đến việc
con người tiếp thu những hành vi xã hội nhất định nào đó.
54 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Chủ trương xây dựng con người mới của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á. Và một trong những nội dung quan trọng cần phải xây dựng cho
con ng-ời mới là tinh thần và năng lực làm chủ nhà n-ớc, làm chủ xã hội mà th-ớc đo
tinh thần và năng lực làm chủ này là thái độ lao động mới của con ng-ời xã hội chủ
nghĩa. Bởi vì từ nay những ng-ời lao động làm việc là cho chính mình và giai cấp mình,
chứ không phải cho các giai cấp bóc lột nh- tr-ớc kia nữa.
Song, muốn có đ-ợc những con ng-ời nh- thế rõ ràng là không thể dựa vào
nguyện vọng chủ quan, mà phải có những biện pháp tổ chức và những lực l-ợng vật
chất để thực hiện. Tức là nói đến việc kiến tạo những điều kiện để xây dựng con ng-ời
22
mới. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì những điều kiện đó sẽ là: Thiết lập
đ-ợc nền chuyên chính vô sản và phải sử dụng đ-ợc một cách có hiệu quả nhất công cụ
sắc bén này vào việc xây dựng con ng-ời mới mà tr-ớc hết là xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tức là “cái cốt vật chất” cho những tư tưởng và tình cảm
của con ng-ời mới; xoá bỏ những thói h- tật xấu do xã hội cũ để lại, xây dựng những
phẩm chất và năng lực của con ng-ời mới.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì có hai vấn đề quan trọng cần phải
l-u ý trong quá trình xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa đó là: phải kết hợp giữa
chống với xây; giữa giáo dục, rèn luyện với lao động, trong đó, sự kết hợp giữa giáo
dục, rèn luyện với lao động giữ vai trò quan trọng. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, đó
không chỉ là một biện pháp để tăng thêm sản phẩm cho xã hội mà quan trọng hơn, nó
còn là “phương pháp độc nhất để đào tạo những con người hoàn thiện” [86, tr.231].
Bên cạnh những biện pháp đó, về mặt tổ chức vận động quần chúng thực hiện
trong thực tiễn cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: phải thiết lập đ-ợc trong hệ
thống chuyên chính vô sản những tổ chức quần chúng có uy tín ở mọi nơi, trong tất cả
những tập hợp ng-ời, phát huy một cách có hiệu quả nhất vai trò của những tổ chức này
để xây dựng con ng-ời mới. Nh-ng quan trọng hơn hết là Đảng Cộng sản phải giữ đ-ợc
vai trò lãnh đạo, định h-ớng trong tất cả những tổ chức đó.
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất của con ng-ời và xây
dựng con ng-ời mới là một hệ thống những luận điểm sâu sắc và lôgíc mang đậm tính
nhân đạo và hiện thực. Những quan điểm đó mang tính biện chứng cao cả về mặt lý
luận và thực tiễn, vì nh- chúng ta đã biết, nếu nh- ở thời đại của C. Mác và Ph.
Ăngghen các quan điểm trên là định h-ớng lý luận cho một t-ơng lai t-ơi sáng thì sang
đến thời kỳ của Lênin đây lại là những quan điểm đ-ợc đúc rút từ trong thực tiễn của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa hiện thực. Vì thế, quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin về bản chất của con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới là nền tảng ph-ơng pháp
và ph-ơng pháp luận đối với Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng con ng-ời
mới thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
23
1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con ng-ời mới và xây dựng con ng-ời mới
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về tiêu chí con ng-ời mới:
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì, xây dựng con ng-ời mới tr-ớc hết phải có
những định h-ớng, tiêu chí hay là bộ khung giá trị - hình mẫu của con ng-ời mới. Hình
mẫu hay là tiêu chí con ng-ời Việt Nam mới mà Hồ Chí Minh đã xây dựng lên mang
những đặc điểm cơ bản sau đây:
+ Có lý t-ởng xã hội chủ nghĩa: có ý thức làm chủ; có tinh thần tập thể xã hội
chủ nghĩa; có tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; có tinh thần dám nghĩ,
dám làm.
+ Có đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với n-ớc, hiếu với dân; yêu
th-ơng con ng-ời; cần kiệm liêm chính, chí công vô t-; có tinh thần quốc tế trong sáng;
có lối sống lành mạnh, trong sạch.
+ Có tác phong xã hội chủ nghĩa: lao động có kế hoạch, có biện pháp, có quyết
tâm; lao động có tổ chức, kỷ luật, có kỹ thuật; lao động có năng suất, chất l-ợng, hiệu
quả; lao động quên mình, không sợ khó, sợ khổ vì lợi ích của xã hội, của tập thể và của
bản thân mình.
+ Có năng lực để làm chủ bản thân, gia đình và công việc mình đảm nhiệm, để
với t- cách là công dân tham gia làm chủ Nhà n-ớc và xã hội; phải không ngừng nâng
cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ
để làm chủ.
+ Có tinh thần chủ động, năng động, sáng tạo, linh hoạt trong giải quyết công
việc, học tập và ứng xử.
+ Có thể lực, sức khoẻ tốt để lao động, học tập và chiến đấu phục vụ cho gia
đình, xã hội, Tổ quốc và bản thân mình. Bởi theo Hồ Chí Minh: “Mỗi một người dân
yếu ớt, tức là cả n-ớc yếu ớt, mỗi một ng-ời dân mạnh khoẻ, tức là cả n-ớc mạnh
khoẻ” [90, tr.212]. Có thể nói đây là một quan điểm rất hiện đại, thể hiện cái nhìn toàn
diện của Hồ Chí Minh về mẫu hình con ng-ời Việt Nam mới.
Nh- vậy, qua các tiêu chí trên đây về con ng-ời Việt Nam mới mà Hồ Chí Minh
đ-a ra, chúng ta thấy đó là những mẫu hình con ng-ời khá hoàn chỉnh, chỉn chu về cả
ph-ơng diện nhân cách, lối sống, trình độ và thể lực. Song điều quan trọng hơn là,
24
những mẫu hình con ng-ời mà Hồ Chí Minh đã vạch ra đó có những nét rất hiện đại so
với thời điểm mà Ng-ời đang sống. Điều này thể hiện tầm nhìn v-ợt thời đại của Hồ
Chí Minh về vấn đề xây dựng thế hệ mới cho dân tộc.
* Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ng-ời mới và cách thức xây
dựng con ng-ời mới:
Về vai trò của con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới, Hồ Chí Minh cho rằng con
ng-ời là chủ thể của cách mạng, chủ thể của xã hội và sự phát triển xã hội. Bởi sinh
thời, Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn có chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải có con
người xã hội chủ nghĩa” [94, tr.310]. Cũng chính vì thế mà Ng-ời đã khẳng định, đối
với sự phát triển của dân tộc, đất n-ớc thì: Vì lợi ích m-ời năm thì phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm thì phải trồng ng-ời.
Có thể nói đây là những quan điểm mang tính biện chứng rất cao của Hồ Chí
Minh về vấn đề vai trò của con ng-ời đối với xã hội và sự phát triển của xã hội. Hồ Chí
Minh đã từng đưa ra một định nghĩa rất độc đáo về con người là: “Chữ người, nghĩa hẹp
là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả n-ớc. Rộng hơn nữa
là cả loài người” [93, tr.644]. Với cách hiểu này, con ng-ời theo quan điểm của Hồ Chí
Minh tr-ớc hết là con ng-ời xã hội, là một thành viên của một cộng đồng xã hội nhất
định và cao hơn thế, con ng-ời là chủ thể, là trung tâm của xã hội và sự phát triển của
xã hội. Theo Hồ Chí Minh thì: “Vô luận việc gì, đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến
to, từ xa đến gần, đều thế cả” [88, tr.454]. Và cũng vì thế cho nên, theo Hồ Chí Minh
thì: “Con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn nhất” [92, tr.310], con ng-ời là
động lực cơ bản của sự vận động và phát triển của cách mạng và do vậy mà cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng nhân dân (mà ở đây tác giả hiểu theo nghĩa nhân dân là
con ng-ời).
Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh đã viết: “Để giành được thắng lợi trong
cuộc chiến đấu khổng lồ này (tức là cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, h-
hỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tốt t-ơi - tác giả), cần phải động viên toàn dân, tổ
chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân” [94, tr.505]. Nghĩa là
Ng-ời đã coi trọng vai trò là chủ thể, là động lực, lực l-ợng hay nguồn lực to lớn của
nhân dân (con ng-ời theo cách hiểu của tác giả) đối với xã hội và sự phát triển của xã
25
hội. Và ng-ợc lại, chủ nghĩa xã hội tự thân nó cũng sẽ tạo ra những con ng-ời xã hội
chủ nghĩa, những chủ thể của toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Có thể hiểu con ng-ời xã hội chủ nghĩa ở đây chính là những con ng-ời mới
đ-ợc hình thành trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bản thân quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội cũng chính là quá trình xây dựng con ng-ời mới và ng-ợc lại.
Do vậy, không phải chờ cho kinh tế, văn hoá phát triển cao rồi mới xây dựng con ng-ời
xã hội chủ nghĩa, cũng không phải là xây dựng xong những con ng-ời xã hội chủ nghĩa
rồi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà việc xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa
phải đặt ngay ra từ đầu và phải đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc, nhân dân, mỗi gia đình và cá
nhân đặc biệt quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nh-ng, cần có
những con ng-ời xã hội chủ nghĩa không có nghĩa là tất cả mọi ng-ời phải và có thể trở
thành con ng-ời xã hội chủ nghĩa thật đầy đủ, thật hoàn chỉnh ngay một lúc, mà tr-ớc
hết cần có những con ng-ời tiên tiến, có đ-ợc những phẩm chất, những nét tiêu biểu
của con ng-ời xã hội chủ nghĩa để làm g-ơng cho quần chúng nhân dân noi theo. Vì
thế, tr-ớc hết cần xây dựng cho đ-ợc những tấm g-ơng con ng-ời mới, tức là phải trồng
ng-ời. Sự nghiệp trồng ng-ời này phải đ-ợc tiến hành, chăm lo th-ờng xuyên trong suốt
tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội, trong suốt cuộc đời của mỗi con ng-ời, trong quá
trình phát triển của mỗi tập thể, cộng đồng ng-ời và quan trọng hơn là nó phải đạt đ-ợc
những kết quả cụ thể qua từng chặng đ-ờng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ
Chí Minh thì, xây dựng con ng-ời mới là xây dựng những bản chất, phẩm chất và nhân
cách mới cho con ng-ời, thể hiện hay biểu hiện và là đại diện cho bản chất của một chế
độ xã hội mới tiến bộ hơn.
Về biện pháp hay cách thức xây dựng con ng-ời mới, theo Hồ Chí Minh là phải
kết hợp giữa cải tạo con ng-ời cũ với xây dựng con ng-ời mới. Có thể nói, đây là một
luận điểm rất biện chứng và sâu sắc của Hồ Chí Minh. Trong Đ-ờng kách mệnh Ng-ời
đã chỉ rõ rằng: Cách mạng là đổi cái cũ ra cái mới, do đó xây dựng con ng-ời mới cũng
phải trên cơ sở của lý luận cách mạng ấy. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội không phải là
nhất thành bất biến: có loại thay đổi nhanh, có loại thay đổi chậm; có loại tồn tại t-ơng
đối lâu dài, trong đó những gì tốt đẹp đ-ợc xã hội thừa nhận nh- là những chuẩn mực
thì vẫn đ-ợc giữ lại, đ-ợc kế thừa, phát triển trong những điều kiện lịch sử mới (nh-:
quan hệ gia đình, họ tộc, làng xã, dân tộc, giá trị văn hoá,...), có loại lại bị thay thế bởi
cái khác, khi những điều kiện lịch sử cụ thể để nó tồn tại đã không còn nữa (quan hệ
26
sản xuất, quan hệ giai cấp). Và từ đó có thể thấy rằng bản chất con ng-ời cũng biến
thiên theo sự biến thiên của lịch sử, của các quan hệ xã hội, nh-ng sự biến đổi ấy là trên
cơ sở của sự kế thừa, tiếp nhận và phát triển giữa cái cũ và cái mới, bởi đây chính là quy
luật tiến hoá của cách mạng, của xã hội loài ng-ời. Chính vì điểm này mà ngay từ
những năm đầu thập kỷ 20 của thế kỷ tr-ớc, Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng: ở Đông
D-ơng, sự tàn bạo của chủ nghĩa t- bản thực dân đã chuẩn bị sẵn mảnh đất rồi, những
ng-ời cộng sản chỉ còn làm việc gieo hạt giống cách mạng nữa thôi. Và quy chiếu vào
vấn đề xây dựng con ng-ời mới cũng vậy, truyền thống, tinh hoa văn hoá của dân tộc
đã chuẩn bị sẵn đất rồi, nhiệm vụ của chúng ta trong sự nghiệp xây dựng con ng-ời mới
là gieo những hạt giống tốt t-ơi trên mảnh đất ấy mà thôi.
Mặt khác, theo Hồ Chí Minh, xây dựng con ng-ời mới tr-ớc hết phải tập trung
vào việc đầu t-, giáo dục cho thế hệ trẻ, những ng-ời sẽ nắm giữ vận mệnh của dân tộc
trong t-ơng lai. Có thể nói, đây là một quan điểm thể hiện cho tầm nhìn xa, trông rộng
của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của đất n-ớc, của dân tộc trong t-ơng lai. Sự
nghiệp cách mạng là một quá trình lâu dài, bao gồm nhiều nhiệm vụ, nhiều giai đoạn
với những đòi hỏi mới, khác nhau và do vậy mà một thế hệ sẽ không thể nào làm hết và
xong ngay đ-ợc, nó đòi hỏi phải có sự hy sinh, cống hiến quên mình của nhiều thế hệ
con ng-ời. Chính vì thế mà, muốn cho cách mạng giành đ-ợc thắng lợi hoàn toàn thì
cần phải xây dựng, đào tạo những thế hệ, những lớp ng-ời kế cận cho thật tốt, bởi lẽ,
nếu thiếu lực l-ợng kế cận xứng đáng thì chẳng những sự nghiệp cách mạng sẽ gặp khó
khăn, mà ngay cả những gì đã có, đã giành đ-ợc cũng khó có thể gìn giữ, bảo tồn. Và
xây dựng thế hệ kế cận cho cách mạng, cho t-ơng lai theo Hồ Chí Minh phải đ-ợc bắt
đầu ngay từ thanh thiến niên, nhi đồng. Theo Ng-ời: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân.
Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” [90, tr.167]. Và tuổi trẻ
mà tr-ớc hết là thanh niên, theo Hồ Chí Minh, phải trở thành một lực l-ợng to lớn, vững
chắc trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc, phải “là người tiếp sức cách mạng cho
thế hệ thanh niên già,... là ng-ời xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn
hoá, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” [92, tr.488]. Cũng vì thế, trong th- gửi
cho học sinh, sinh viên nhân ngày khai tr-ờng năm học đầu tiên của chế độ mới, Ng-ời
đã viết: “Ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng
ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các n-ớc khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến
thiết đó, n-ớc nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở
27
nên t-ơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b-ớc lên đài vinh quang để sánh vai với
các c-ờng quốc năm châu đ-ợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em” [90, tr.33]. Khẳng định vai trò to lớn của thế hệ trẻ - nhất là vai trò của
thanh niên - đối với vận mệnh của dân tộc, nên trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh
một lần nữa khẳng định: “Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ (thanh
niên Việt Nam) để đào tạo họ thành những ng-ời kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa hồng vừa chuyên” [91, tr.217]. Theo Hồ Chí Minh, xây dựng, đào tạo và bồi d-ỡng
thế hệ trẻ, những lớp ng-ời kế cận, nắm giữ vận mệnh, t-ơng lai của đất n-ớc, của dân
tộc cần tập trung vào ba vấn đề lớn và cơ bản: thứ nhất là, bồi d-ỡng đạo đức cách
mạng, giáo dục t- t-ởng xã hội chủ nghĩa và gột rửa chủ nghĩa cá nhân; thứ hai là, bồi
d-ỡng tri thức lý luận và văn hoá, khoa học, kỹ thuật; và thứ ba là, bồi d-ỡng về thể
chất cho thế hệ trẻ.
1.1.3. Khái l-ợc về quan điểm định h-ớng xây dựng con ng-ời mới của Đảng
tr-ớc thời kỳ đổi mới
Ngay từ quá trình vận động thành lập Đảng, trong Đ-ờng kách mệnh Hồ Chí
Minh đã đ-a ra những tiêu chí về ng-ời cán bộ cách mạng. Ng-ời viết: T- cách một
ng-ời cách mạng, tự mình phải: cần kiệm, hòa mà không t-, cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn
thận mà không nhút nhát. Hay hỏi, nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên cứu, xem xét. Vị
công vong t-, không hiếu danh, không kiêu ngạo. Nói thì phải làm, giữ chủ nghĩa cho
vững. Hy sinh, ít lòng ham muốn về vật chất. Bí mật; Đối với ng-ời phải: Với từng
ng-ời thì khoan thứ. Với đoàn thể thì nghiêm. Có lòng bày vẽ cho ng-ời. Trực mà
không táo bạo, hay xem xét ng-ời; Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết
đoán, dũng cảm, phục tùng đoàn thể [39, tr. 16]. ở cả góc độ lý luận và thực tiễn có thể
coi đây cũng là những định h-ớng, tiêu chí xây dựng con ng-ời mới ở Việt Nam trong
quá trình tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dân chủ nhân dân. Các tiêu chí
này đã đ-ợc Đảng kế thừa, quán triệt trong nhiều nghị quyết, văn kiện của Đảng về sau.
C-ơng lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng năm 1930 viết: Về ph-ơng diện xã hội
thì: Dân chúng đ-ợc tự do; Nam nữ bình quyền, v.v.. Phổ thông giáo dục theo công
nông hóa [40, tr. 2]. Đây không chỉ là quan điểm thể hiện mục tiêu xây dựng một xã
hội mới của Đảng trong quá trình tiến hành cách mạng mà ở góc độ quyền con ng-ời
28
thì đây còn là tiêu chí xây dựng con ng-ời mới. Tiếp đó, Đại hội II của Đảng năm 1951
cũng đã đ-a ra những quan điểm định hướng xây dựng con người mới là: “Cổ động
nhân dân thực hiện đời sống mới, theo khẩu hiệu: cần, kiệm, liêm, chính của Hồ Chủ
tịch; cổ động và phát triển đạo đức dân chủ mới gồm những điểm chính d-ới đây: hiểu
nghĩa vụ và quyền lợi làm dân, phục vụ nhân dân và phụ trách tr-ớc mặt dân, tin t-ởng
ở quần chúng, biết yêu ghét cho đúng (căm thù đế quốc và bọn phản quốc, ghét ăn bám
và bóc lột, ngu dân và phỉnh dân; yêu nhân loại, yêu Tổ quốc và nhân dân, yêu lao động
và khoa học)” [41, tr. 110].
Đại hội III của Đảng năm 1960 đã tiếp tục bổ sung thêm các quan điểm định
h-ớng và tiêu chí xây dựng con ng-ời mới. Văn kiện Đại hội chỉ rõ: “Con người là vốn
quý nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ và bồi d-ỡng sức khỏe con ng-ời là nghĩa
vụ và mục tiêu cao quý của các ngành y tế và thể dục thể thao d-ới chế độ ta” [42,
tr.556]; “Công tác giáo dục và đấu tranh tư tưởng phải nhằm nâng cao không ngừng
trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa, tinh thần yêu n-ớc, ý chí thống nhất n-ớc nhà và ý
thức làm chủ của nhân dân ta, chống lại mọi biểu hiện của t- t-ởng t- sản, phê phán t-
t-ởng tiểu t- sản, tiếp tục xóa bỏ mọi tàn tích của t- t-ởng phong kiến và những t-
t-ởng sai lầm khác.
Phải làm cho nhân dân thấm nhuần quan điểm lao động xã hội chủ nghĩa, tự giác
phục tùng kỷ luật lao động mới, căm ghét bóc lột và kiên quyết trừ bỏ mọi tàn tích của
t- t-ởng bóc lột của giai cấp địa chủ và giai cấp t- sản.
Phải bồi d-ỡng cho nhân dân tinh thần yêu th-ơng giai cấp cao độ, ý thức tập thể
sâu sắc, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân tiểu t- sản và t- sản.
Phải giáo dục chủ nghĩa yêu n-ớc và nâng cao tinh thần tự hào dân tộc trong
nhân dân, kết hợp với tinh thần quốc tế của giai cấp vô sản, xóa bỏ mọi tàn tích của t-
tưởng tự ti và tư tưởng dân tộc hẹp hòi” [42, tr.551]; “Bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những
ng-ời lao động làm chủ đất n-ớc, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa và kỹ thuật,
có sức khỏe, những người phát triển toàn diện để xây dựng xã hội mới” [42, tr.552].
Những quan điểm, chủ tr-ơng trên đây cho thấy, mặc dù đất n-ớc còn đang
trong điều kiện có chiến tranh, song Đại hội III của Đảng cũng đã rất coi trọng đến vấn
29
đề con ng-ời và xây dựng con ng-ời mới, đ-a ra đ-ợc những tiêu chí định h-ớng về xây
dựng con ng-ời mới khá hoàn chỉnh và có tầm nhìn xa, trông rộng.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất n-ớc hoàn toàn thống nhất tạo điều kiện
để cả n-ớc đi vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quán triệt quan điểm của Hồ
Chí Minh là muốn có chủ nghĩa xã hội thì tr-ớc hết phải có con ng-ời xã hội chủ nghĩa,
Đại hội IV của Đảng năm 1976 đã tiếp tục khẳng định, bổ sung và cụ thể hóa thêm các
quan điểm, chủ tr-ơng định h-ớng xây dựng con ng-ời mới. Văn kiện Đại hội chỉ rõ:
“Chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có những con ng-ời mới phù
hợp với nó... Con ng-ời mới vừa là sản phẩm của của xã hội mới vừa là chủ thể có ý
thức xây dựng nên xã hội mới. Tiến hành ba cuộc cách mạng, xây dựng chế độ làm chủ
tập thể xã hội chủ nghĩa và nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là tạo ra những điều kiện
xã hội hết sức quan trọng để có con ng-ời mới. Song, con ng-ời mới không thể hình
thành một cách tự phát, mà phải trải qua quá trình xây dựng một cách tích cực và chủ
động. Hơn nữa, hoàn cảnh n-ớc ta đòi hỏi chúng ta và cho phép chúng ta xây dựng
sớm, xây dựng từng b-ớc con ng-ời mới, không phải chờ đến sau khi đã có sự phát
triển cao của nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Làm nh- thế thì ba cuộc cách mạng sẽ
đ-ợc đẩy mạnh hơn, chế độ làm chủ tập thể, nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và nền
văn hóa mới sẽ được xây dựng một cách nhanh hơn” [43, tr.520-521].
Về tiêu chí xây dựng con người mới, Đại hội IV nêu rõ: “Con người mới xã hội
chủ nghĩa là con ng-ời Việt Nam mới mà những đặc tr-ng nổi bật là: làm chủ tập thể,
lao động, yêu n-ớc xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. Đó cũng là sự kết tinh
và phát triển những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn và cốt cách Việt Nam hun đúc qua
bốn nghìn năm lịch sử.
Con ng-ời mới là con ng-ời có t- t-ởng đúng và tình cảm đẹp, có tri thức và
năng lực để làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân.
Con ng-ời mới tất yếu phải là con ng-ời lao động, biết phát huy truyền thống lao
động cần cù và đấu tranh anh dũng của dân tộc, lao động với tinh thần tự nguyện, tự
giác cao, với đầy đủ nhiệt tình, tận tụy, sẵn sàng cống hiến mọi sức lực và trí tuệ cho sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; là con ng-ời có tinh thần cách mạng tiến công,
không lùi b-ớc tr-ớc bất kỳ khó khăn nào, coi lao động là vinh dự, là hạnh phúc, là lẽ
30
sống; là con ng-ời lao động thật thà, kiên quyết đoạn tuyệt với thái độ chây l-ời, khinh
lao động; thích sống ăn bám, coi th-ờng kỷ luật lao động mới, nói dối, làm dối; là con
ng-ời biết quý trọng và bảo vệ của công, lao động một cách có kỷ luật, có kỹ thuật, có
sáng tạo và đạt năng suất cao” [43, tr.521].
Ngoài ra, Đại hội IV cũng cho rằng: Con ng-ời mới là con ng-ời có lòng yêu
n-ớc xã hội chủ nghĩa nồng nàn kết hợp nhuần nhuyễn với tinh thần quốc tế vô sản
trong sáng. Con ng-ời mới là con ng-ời mới là con ng-ời có tình th-ơng yêu sâu sắc
đối với nhân dân lao động, biết đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong lao động, chiến
đấu và xây dựng cuộc sống mới, lấy việc xây dựng cuộc sống tự do, hạnh phúc cho tất
cả mọi ng-ời làm lý t-ởng cao đẹp, làm hạnh phúc lớn của mình. Con ng-ời mới là con
ng-ời biết xây dựng gia đình hạnh phúc trên cơ sở của một xã hội hạnh phúc, có trách
nhiệm đầy đủ và tình yêu chân thật trong quan hệ vợ chồng, có trách nhiệm cao với
việc xây dựng con cái thành những con ng-ời mới. Xây dựng con ng-ời mới nh- vậy là
xây dựng con ng-ời phát triển toàn diện, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài
hòa, phong phú [43, tr.521-522].
Từ những quan điểm định h-ớng và tiêu chí về con ng-ời mới nh- vậy, Đại hội
IV của Đảng năm 1976 cũng đã chỉ rõ những biện pháp xây dựng con ng-ời mới. Văn
kiện Đại hội nêu rõ: “Con người mới là sản phẩm của các quan hệ xã hội. Phải bằng kết
quả tổng hợp của ba cuộc cách mạng, phải thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua lao
động và đấu tranh thì những thành viên trong xã hội mới cải tạo đ-ợc mình và dần dần
trở thành con ng-ời mới. Việc tiến hành ba cuộc cách mạng, xây dựng chế độ mới, nền
kinh tế mới, nền văn hóa mới phải xuất phát từ yêu cầu xây dựng con ng-ời mới, phải
nhằm bảo đảm những điều kiện cần thiết để đẩy mạnh việc xây dựng con ng-ời mới.
Phải xây dựng con ng-ời mới từ lúc lọt lòng mẹ và ở tất cả mọi lứa tuổi, trong tất
cả các tổ chức quần chúng, các cơ sở kinh tế, văn hóa, các hoạt động xã hội, ở mọi
ngành, mọi cấp, trong từng khu phố, thôn xóm và gia đình. Phải xây dựng con ng-ời
mới từ những con ng-ời ra đời trong chế độ mới và những con ng-ời do chế độ cũ để
lại.
Xây dựng con ng-ời mới là một công việc rất công phu. Nó phải đ-ợc tiến hành
một cách có tổ chức, có kế hoạch trên quy mô toàn xã hội và đối với từng ng-ời. Phải
31
có nhiều biện pháp về các mặt: t- t-ởng và tổ chức, giáo dục và hành chính, chính trị và
văn hóa, pháp chế và kinh tế... Trong các biện pháp ấy, tiến hành cách mạng t- t-ởng
và văn hóa, áp dụng phổ biến ph-ơng pháp tự phê bình và phê bình, là biện pháp có tầm
quan trọng đặc biệt...” [43, tr.522-523].
Nh- vậy, đến Đại hội IV năm 1976, Đảng đã đ-a ra đ-ợc một hệ thống các quan
điểm xây dựng con ng-ời mới khá toàn diện, trong đó vạch rõ đ-ợc mục tiêu, vai trò,
tiêu chí con ng-ời mới và các biện pháp xây dựng con ng-ời mới. Đó là những quan
điểm định h-ớng đúng đắn của Đảng trong một giai đoạn phát triển mới của đất n-ớc -
giai đoạn cả n-ớc thống nhất cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các quan điểm,
định h-ớng đúng đắn này sẽ là cơ sở để Đảng tiếp tục bổ sung, cụ thể hóa các quan
điểm, chủ tr-ơng xây dựng con ng-ời mới khi đất n-ớc b-ớc sang thời kỳ đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc với những điều kiện, thời cơ mới.
Tóm lại, từ những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh
và quan điểm của Đảng về xây dựng con ng-ời mới thời kỳ tr-ớc đổi mới có thể hiểu,
con ng-ời mới là những con ng-ời: đ-ợc hình thành trong quá trình cải tạo và phát triển
của xã hội loài ng-ời. Họ là những ng-ời có t- duy và thể lực tốt, có năng lực lao động
và sáng tạo mới, có phẩm chất đạo đức, lối sống, nếp sống mới, nhân cách mới đại diện
cho một xu h-ớng phát triển mới của xã hội; họ là những ng-ời sống có bản lĩnh và lý
t-ởng cao đẹp, mang bản chất của một xã hội mới, tiến bộ hơn song đồng thời cũng
mang trong mình cả những đặc điểm đ-ợc kế thừa và phát triển nên từ nền tảng của xã
hội cũ.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Vài nét khái quát về xu h-ớng biến chuyển của tình hình thế giới và
những vấn đề đặt ra về xây dựng và phát triển con ng-ời cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI
Có thể nói, những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI tình hình thế giới đã có
những biến chuyển hết sức sâu sắc, mau lẹ và có tác động to lớn đến sự phát triển của
nhiều quốc gia, dân tộc và khu vực, trong đó có Việt Nam. Về cơ bản có thể hình dung
sự biến chuyển đó của tình hình thế giới ở một số đặc điểm cơ bản sau đây:
Đặc điểm đầu tiên, đó là sự biến chuyển về tình hình chính trị thế giới. Đó là sự
chuyển từ thế giới hai cực sang thế giới đa cực với sự sụp đổ của các n-ớc xã hội chủ
32
nghĩa và sự kết thúc của cuộc Chiến tranh lạnh - đối đầu giữa hai phe t- bản chủ nghĩa
và xã hội chủ nghĩa. Có thể nói đây là đặc điểm quan trọng nhất của tình hình thế giới
nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01845_6116_2003133.pdf