MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. CHỦ TRưƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH
VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ
KỶ XX (1996- 2000) .7
1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội và cơ cấu kinh tế Quảng Ninh trước năm1996. 7
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội . 7
1.1.2. Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh trước năm 1996. 11
1.2. Chủ trương của đảng cộng sản việt nam về chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 19
1.3. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1996 -2000) .34
Chương 2. CHỦ TRưƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH
VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI (
2001 - 2006) .49
2.1. Chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam
(2001 - 2006) . 49
2.2. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế (2001 - 2006). 55
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH
QUẢNG NINH TRONG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ (
1996 - 2006) .67
3.1. Kết quả . 67
3.1.1. Những thành tựu. 67
3.1.2. Hạn chế chính. 83
3.2. Một số kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh. . 85
KẾT LUẬN.93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 955
PHỤ LỤC . 101
46 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phƣơng (1996 - 2006), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điện
Cơ khí
2720101
1289042
352864
546413
3052 848
1399433
442264
660923
3359 662
1599818
494 358
700309
2535315
8722675
632601
563102
1984496
880174
246 525
498471
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (1990), Thống kê số liệu các
năm 1986 - 1990, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.50.
Lĩnh vực kinh tế đối ngoại tiếp tục đƣợc duy trì và có mặt phát triển.
Kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 52,5 triệu đôla. Trong hai năm 1989, 1990,
việc trao đổi buôn bán với thị trƣờng Trung Quốc phát triển nhanh. Vùng biên
giới có điều kiện phát triển tốt hơn, thu hút đƣợc tƣ liệu sản xuất, hàng hoá
góp phần đáng kể tạo nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, tạo ra khả năng
19
mới cho giao lƣu kinh tế, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.
Song về kinh tế đối ngoại, nhìn chung chất lƣợng mẫu mã hàng xuất khẩu của
tỉnh kém. Danh mục hàng xuất khẩu thu hẹp dần [31, tr.17].
Hoạt động du lịch là thế mạnh; song hoạt động này cũng còn nhiều hạn
chế, doanh số thấp, nội dung nghèo nàn. Công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật
đã bƣớc đầu hƣớng vào nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đời
sống. Song, nhìn chung phát triển còn chậm, chƣa có định hƣớng cụ thể để
phát huy tiềm năng thế mạnh kinh tế địa phƣơng; chƣa tạo đƣợc sự chuyển
biến về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu
bức xúc của công cuôc đổi mới. đầu tƣ cho khoa học, công nghệ còn bị hạn
chế, thiếu vốn và trang thiết bị kỹ thuật phƣơng tiện, hoạt động còn phân tán,
thiếu cán bộ khoa học kỹ thuật đầu đàn
So với trƣớc, đời sống của một bộ phận nhân dân có một số mặt đƣợc
cải thiện nhƣ nhà ở, phƣơng tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt gia đình nhƣng
nhìn chung còn khó khăn. một bộ phận nhân dân còn sống dƣới mức tối thiểu
(nhất là những gia đình neo đơn, đối tƣợng chính sách xã hội, đồng bào các
dân tộc vùng cao, hải đảo, một số vùng nông thôn gặp thiên tai, công nhân -
lao động ở những cơ sở sản xuất thua lỗ). Số ngƣời thiếu việc làm (chƣa kể
nông nghiệp) của tỉnh tăng nhanh hàng năm có từ 14.000 đến 15.000 ngƣời.
Tình trạng phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ diễn ra nhanh
chóng. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vẫn ở mức cao (2,01%) [31, tr.27].
Bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăn, khuyết điểm, nhƣ nền kinh tế
của tỉnh phát triển chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh, đời sống
nhân dân tuy có mặt đƣợc cải thiện, nhƣng nhìn chung còn thấp, còn nhiều
khó khăn, nhân dân còn băn khoăn. lo lắng về việc làm, trật tự trị an, tham
nhũng, bất công và các tệ nạn xã hội.
Giai đoạn 1990 - 1996, cơ cấu kinh tế ở Quảng Ninh có sự chuyển dịch
theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông
20
- lâm - ngƣ nghiệp. Công nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu đã tăng tỷ trọng
trong tổng sản phẩm kinh tế (GDP) của tỉnh từ 30,7% năm 1991 lên 33,5%
năm 1995. Các ngành dịch vụ từ 42,7% lên 48%. Tỉnh đã tập trung vốn, bố trí
cho các chƣơng trình, dự án trọng điểm phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành và vùng; đẩy mạnh tổ chức phân công lại lao động theo hƣớng chuyển
dịch lại lao động vào các ngành công nghiệp, dịch vụ, thƣơng nghiệp.
Từ năm 1991 đến 1995, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng thu
nhập sản phẩm xã hội (GDP) đạt 11,3%, vƣợt mục tiêu đề ra 1,3%.
Về công nghiệp đã khắc phục đƣợc một bƣớc tình trạng sản xuất giảm
sút trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế. Giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp hàng
năm tăng trung bình 11,5%, (công nghiệp trung ƣơng tăng 10,8%, địa phƣơng
tăng (13,5%), sản lƣợng than sạch tăng từ 3,8 triêụ tấn (năm 1991) lên 7,3
triệu tấn (năm 1995); tỷ trọng than xuất khẩu tăng từ 21% lên 38%. Ngành
than gần đây đƣợc sắp xếp lại, đã có chuyển biến, thích ứng dần với cơ chế thị
trƣờng, từng bƣớc khắc phục đƣợc những khó khăn về tài chính. Tình hình
sản xuất, việc làm và đời sống của công nhân mỏ đỡ khó khăn hơn. Tỉnh đã
cùng Bộ Năng lƣợng (nay là Bộ Công thƣơng) xây dựng quy hoạch và kế
hoạch củng cố, phát triển ngành than, phát triển mạng lƣới điện gắn với yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. một số sản phẩm công nghiệp địa
phƣơng nhƣ: sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng tăng hàng năm 24,5%; sản
phẩm bia, nƣớc khoáng, hải sản, tùng hƣơng, đá Tấn Mài đã nâng cao đƣợc
chất lƣợng và số lƣợng mặt hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trƣờng trong
nƣớc và xuất khẩu. Các cơ sở sản xuất cơ khí và đóng tàu từng bƣớc đƣợc
đổi mới kỹ thuật, công nghệ, chuyển hƣớng, vừa sửa chữa, vừa chế tạo, sản
xuất đƣợc một số sản phẩm mới thay thế nhập khẩu, phục vụ thiết thực cho
ngành than, điện, xi măng và các ngành kinh tế trong nƣớc. tỉnh đang triển
khai xây dựng một số cơ sở sản xuất mới nhƣ Nhà máy sản xuất xi măng 8,8
vạn tấn/năm (ở Uông bí), Nhà máy xay xát lúa mỳ, sản xuất giấy, sản xuất
21
giầy xuất khẩu (Thành phố Hạ Long) các cơ sở sản xuất dịch vụ tiểu thủ
công nghiệp ngoài quốc doanh có chuyển biến về phát triển ngành nghề, đáp
ứng đƣợc một phần nhu cầu thị trƣờng tại chỗ về vật liệu xây dựng, hàng mộc
dân dụng, nƣớc giải khát và một số mặt hàng tiêu dùng[11, tr.40].
Điều đáng chú ý, từ một tỉnh sản xuất than là chủ yếu, Quảng Ninh nay
đã trở thành một tỉnh công nghiệp sản xuất đa ngành, đa dạng sản phẩm nhằm
khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Nhiều ngành công nghiệp mới phát
triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao, trình độ công nghệ, thiết
bị tiên tiến, hiện đại, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu và đang thu
hút khoảng hơn 100.000 lao động kỹ thuật. Sản phẩm công nghiệp hiện chiếm
48% trong tổng thu nhập GDP. Quảng Ninh hiện nay đang định hình nhiều
khu công nghiệp, nhƣ khu công nghiệp Cái Lân, khu công nghiệp Việt Hƣng
(Hạ Long), khu công nghiệp Ninh Dƣơng (Móng Cái), Hoành Bồ, Chạp Khê,
Dốc Đỏ (Uông Bí) nhiều dự án sản xuất điện, thép, xi măng đang đƣợc xây
dựng.
Bảng 1.1.3. Bảng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ - nông, lâm, ngƣ nghiệp
Năm Tỷ trọng công nghiệp
(%)
Tỷ trọng dịch vụ
(%)
Nông - lâm - ngƣ nghiệp
( %)
1991
1995
30,7
33,5
42,7
48
21,9
16,1
Nguồn: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ X, Hạ Long, tr.15-16.
Ngành nông nghiệp và khu vực Nông thôn có sự thay đổi nhanh từ một
nền kinh tế trồng trọt là chủ yếu với cơ cấu cây trồng và phƣơng thức canh tác
truyền thống, lạc hậu đã chuyển sang cơ cấu cây trồng và phƣơng thức canh
tác truyền thống, lạc hậu đã chuyển sang cơ cấu cân đối, hợp lý giữa chăn
nuôi và trồng trọt. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm đã có sự chuyển biến về
22
quy mô, công nghệ, cách thức sản xuất, ngành kinh tế nuôi trồng chế biến hải
sản tăng nhanh đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm kinh tế địa phƣơng giảm từ
21,9% xuống còn 16,1%, đang từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất
hàng hoá, tăng giá trị trên đơn vị diện tích và kết hợp giữa nông với lâm, ngƣ
nghiệp. Đã hình thành một số vùng kinh tế tập trung nhƣ: vùng chè, cây ăn
quả ở huyện Đông Triều, Quảng Hà, Tiên Yên, Bình Liêu; vùng gỗ trụ mỏ,
nguyên liệu giấy sợi ở các huyện miền Tây, vùng lâm - đặc sản quế, hồi ở các
huyện miền Đông.
Ngành hải sản chuyển mạnh sang khai thác sản phẩm có giá trị xuất
khẩu sang một số nƣớc Đông Nam Á. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng
năm tăng 16% và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị kim ngạch
xuất khẩu của tỉnh [28, tr.16].
Sản xuất Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngƣ nghiệp, 5 năm qua đã đầu tƣ
cơ sở vật chất kỹ thuật, tiếp tục xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đƣa diện tích đất
canh tác đƣợc tƣới chủ động lên 60%. Tỉnh hỗ trợ ngân sách mua vật tƣ, phân
bón, giống mới, chú trọng công tác khuyến nông, mở rộng diện cho nông dân
vay vốn sản xuất cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông
nghiệp, xác lập quyền tự chủ kinh tế hộ gia đình, năng lực sản xuất mới đƣợc
phát huy. Mặc dù thiên tai liên tiếp xảy ra, nhƣng giá trị tổng sản lƣợng nông
nghiệp tăng bình quân 4,75%/năm, lƣơng thực có năm đạt hơn 160 ngàn tấn,
đáp ứng cơ bản nhu cầu lƣơng thực ở khu vực nông thôn. Đàn gia súc, gia
cầm hàng năm tăng 3-4%, góp phần đảm bảo nhu cầu thực phẩm của tỉnh.
Lâm nghiệp có bƣớc chuyển biến tích cực về tổ chức quản lý và tạo
vốn phát triển rừng, hạn chế việc khai thác gỗ, lấy khâu bảo vệ rừng và trồng
rừng làm trọng tâm. 5 năm đã trồng 23 400 ha rừng tập trung, bình quân mỗi
năm trồng 4 680 ha rừng và 3 - 4 triệu cây phân tán, (tăng 60% so với thời kỳ
trƣớc năm 1990) đạt mục tiêu đại hội đề ra. Tỉnh đã huy động nhiều nguồn
23
vốn và công sức tổ chức giao đất, giao rừng cho các thành phần kinh tế quản
lý, gắn với việc khoanh nuôi rừng tái sinh, xây dựng nhiều mô hình kinh tế
vƣờn rừng có hiệu quả ở nhiều địa phƣơng. Tỷ lệ che phủ của rừng đƣợc nâng
lên từ 17% lên 23%, từng bƣớc ổn định và phát triển rừng theo hƣớng lâm
nghiệp xã hội [28, tr.15].
Về ngƣ nghiệp, tiếp tục phát triển thêm năng lực, khai thác đánh bắt và
chế biến hải sản. Bằng nhiều hình thức mở rộng quy mô ngành nghề, tăng
nhanh phƣơng tiện khai thác, đến cuối năm 1995 đã có gần 4000 phƣơng tiện,
trong đó có 32 tàu lớn khai thác tuyến khơi, mỗi năm khai thác tƣ 12 - 13
ngàn tấn hải sản, tăng 28% so với năm 1990. Nghề nuôi trồng hải sản phát
triển ở nhiều bãi ven biển, sông suối, đƣa diện tích nuôi thả lên trên 14 000
ha, làm tăng nguồn thuỷ sản xuất khẩu, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập
cho ngƣ dân [28, tr.14].
Về thƣơng mại, du lịch và dịch vụ: du lịch và dịch vụ đã trở thành
ngành kinh tế chủ yếu, phát triển năng động. Hệ thống khách sạn cao cấp, các
trung tâm du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, Trà Cổ đang dần hình thành một
trung tâm du lịch quốc tế đa dạng, phong phú.
Thƣơng mại, du lịch, kinh tế đối ngoại, thực hiện chính sách kinh tế mở
hƣớng mạnh vào xuất khẩu, tỉnh đã kịp thời khai thác các lợi thế, đẩy mạnh
mậu dịch biên giới, phát triển nhanh kinh tế cửa khẩu, mở rộng dịch vụ vận
chuyển hàng hoá quá cảnh, góp phần vào sự tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Kim
ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm tăng 26,6%, năm 1995 tăng hơn 3 lần
năm 1990. Thị trƣờng nội địa phát triển phong phú, đa dạng, nhất là ở thành
phố Hạ Long và Móng Cái, tạo thành cầu nối lƣu thông hàng hoá giữa nƣớc ta
với Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực. Khối lƣợng hàng hoá lƣu chuyển
tăng nhanh; tổng mức bán lẻ trên thị trƣờng xã hội tăng 4 lần so với năm
1990. Du lịch phát triển nhanh và đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của tỉnh. Hàng năm doanh thu du lịch tăng bình quân 51%, số lƣợt khách tăng
24
52%, cơ sở vật chất của hệ thống kinh doanh du lịch từng bƣớc phát triển với
nhiều thành phần kinh tế tham gia công tác đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc các
cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm. Đến hết năm 1995 có 19 dự án với tổng
số vốn trên 140 triệu USD đƣợc cấp giấy phép. Các dự án chủ yếu trong các
lĩnh vực du lịch, khai thác than, chế biến nông, lâm sản. Viện trợ nƣớc ngoài
thu hút vào tỉnh với tổng số vốn khoảng 20 triệu USD, chủ yếu là phát triển
các dự án phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp, y tế, giáo dục ở một số vùng của
tỉnh [28, tr.18].
Các thành phần kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch.
Khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò nòng cốt trong nền kinh tế
của tỉnh, chiếm 75% tổng số sản phẩm xã hội địa phƣơng và là lƣợng chủ yếu
đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc. Kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp từng
bƣớc chuyển nội dung và phƣơng thức quản lý. Hợp tác xã tín dụng, tiểu thủ
công nghiệp từng bƣớc đƣợc khôi phục củng cố. Kinh tế tƣ nhân tăng nhanh
cả về số lƣợng, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh [28, tr.17].
Sau 10 năm đổi mới, cùng với cả nƣớc, tình hình kinh tế - xã hội ở
Quảng Ninh đã thu đƣợc những thành tƣụ đáng khích lệ, GDP phát triển với
nhịp độ cao; cơ cấu ngành đã chuyển biến theo hƣớng giảm tỉ lệ nông nghiệp,
tăng công nghiệp và dịch vụ.
1.2. Chủ trƣơng của đảng cộng sản việt nam về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung quan trọng trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xác định cơ
cấu kinh tế hợp lý góp phần xây dựng cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tƣ, cơ
cấu lao động phù hợp, tạo cơ sở để tiến hành phân công lao động, xã hội hoá
lực lƣợng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá, tạo động lực thuỷ đẩy thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn đóng vai
trò quan trọng để đƣa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Trong
25
quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế đặc biệt từ khi thực hiện sự nghiệp đổi
mới, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức sâu sắc về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Khi phân tích quá trình phân công lao động xã hội. C.Mác viết:
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù
hợp với quá trình phát triển nhất định của lực lƣợng sản xuất vật chất [18,
tr.7].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản năm 2003: “Cơ cấu kinh
tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tƣơng
đối ổn định hợp thành” [65, tr.610].
Có các loại cơ cấu khác nhau: Cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cơ cấu theo
ngành kinh tế, cơ cấu theo vùng, theo đơn vị hành chính lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế.
Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, đƣợc hình thành trên cơ sở trình
độ phát triển của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động xã hội, sự tăng
trƣởng các yếu tố cấu thành nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế là một hệ thống các
yếu tố trong cơ cấu kinh tế vận động trong mối quan hệ hữu cơ tác động ràng
buộc lẫn nhau; giai đoạn phát triển sau cao hơn giai đoạn trƣớc.
Nội dung cơ cấu kinh tế quốc dân có thể nghiên cứu dƣới nhiều góc độ,
nhiều lĩnh vực, nhƣng về cơ bản nội dung đó gồm: Cơ cấu ngành kinh tế; cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
Cơ cấu ngành kinh tế:
Cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cấu thành cơ bản của nền kinh tế quốc
dân, là nòng cốt của chiến lực phát triển kinh tế. Nền kinh tế là tổng thể của
ngành, lĩnh vực và các thành phần. Trong ngành và lĩnh vực, quan trọng nhất
là ngành nông nghiệp và công nghiệp. Hai ngành này muốn phát triển đƣợc
phải thông qua hệ thống dịch vụ. Do vậy cơ cấu kinh tế bao gồm ba ngành cơ
bản:
26
Nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp - lâm nghiệp - ngƣ nghiệp gắn liền
với phát triển toàn diện nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Nông nghiệp là
lĩnh vực sản xuất chủ yếu, tạo ra sản phẩm thiết yếu cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài ngƣời, là thị trƣờng rộng lớn cung cấp nhân lực, nguyên
liệu và tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp, dịch vụ.
Công nghiệp bao gồm công nghiệp chế tạo, công nghiệp khai khoáng
và luyện kim, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng và xuất khẩu; công nghiệp nguyên liệu, công nghiệp điện tử tin học
Công nghiệp đóng vai trò quyết định sản xuất ra tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu
tiêu dùng. Do vậy công nghiệp đƣợc xếp vào vị trí hàng đầu của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thương mại - dịch vụ là cầu nối giữa sản xuất Nông nghiệp với Công
nghiệp, giữa sản xuất với tiêu dùng; thực hiện quá trình trao đổi giữa các vùng
- miền, giữa thành thị với nông thôn, giữa trong nƣớc với nƣớc ngoài. Trong
quá trình sản xuất dịch vụ có vai trò đáp ứng đầy đủ các nhu cầu đầu vào và
đầu ra của sản phẩm. Dịch vụ thực hiện mối quan hệ tƣơng tác giữa các bộ
phận hợp thành cơ cấu kinh tế. Trình độ phát triển kinh tế hàng hoá ngày càng
cao, sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng thì tỷ lệ dịch vụ trong
cơ cấu kinh tế ngày càng lớn.
Cơ cấu vùng kinh tế:
Cơ cấu vùng kinh tế thể hiện sự phân công lao động trên lãnh thổ với
lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng hình thành các vùng
chuyên môn hoá, da dạng hoá nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực và tiềm
năng kinh tế trong vùng mang lại giá trị kinh tế. Cơ cấu kinh tế gắn chặt với
cơ cấu ngành kinh tế, hợp thành hai mặt của một quá trình phát triển.
Cơ cấu thành phần kinh tế:
Đảng ta chủ trƣơng thực hiện xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, do đó càng đòi hỏi tạo mối quan hệ
27
hợp tác, hỗ trợ giữa các thành phần kinh tế nhằm khai thác triệt để tiềm năng
nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việt Nam có 5 thành
phần kinh tế cơ bản: Kinh tế nhà nƣớc; kinh tế tập thể; kinh tế tƣ nhân; kinh tế
tƣ bản nhà nƣớc; kinh tế vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Theo Văn kiện Đại hội X, 5
thành phần kinh tế trên đều bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển trong nền
kinh tế quốc dân. Sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
là tất yếu khách quan.
Để có cơ cấu kinh tế hợp lý cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành một
cách năng động, sáng tạo của Trung ƣơng các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phƣơng nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, miền để phát
triển kinh tế - xã hội.
Có nhiều tiêu chí để đánh giá thế nào là một cơ cấu kinh tế hợp lý,
trong đó có một số tiêu chí cơ bản sau: Thứ nhất, cơ cấu kinh tế phải phù hợp
với các quy luật khách quan; Thứ hai, cơ cấu kinh tế phản ánh đƣợc khả năng
khai thác, sử dụng hợp lý và phát huy đƣợc nguồn lực và tiềm năng của đất
nƣớc, từng vùng, từng địa phƣơng, vận dụng đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật
và công nghệ hiện đại; Thứ ba, cơ cấu kinh tế phải tạo đƣợc sự phát triển cân
đối, phát huy đƣợc lợi thế của các vùng, các ngành kinh tế; Thứ tư, cơ cấu
kinh tế tạo đƣợc sự gắn kết giữa các loại thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc,
mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế và phù hợp với xu thế kinh tế
chính trị của khu vực và thế giới; Thứ năm, cơ cấu kinh tế phải tạo đƣợc tích
luỹ ngày càng tăng cho nền kinh tế quốc dân, cùng với xã hội phát triển lành
mạnh, giữ vững quốc phòng, an ninh.
Lực lƣợng sản xuất nói chung luôn biến động phát triển trong quá trình
tái sản xuất, vì thế cơ cấu kinh tế cũng thƣờng xuyên biến đổi chuyển dịch.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản năm 2003: “chuyển dịch
cơ cấu kinh tế là quá trình cải biến kinh tế - xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang
nặng tính chất tƣ cấp tự túc, từng bƣớc chuyên môn hoá hợp lý, trang bị kỹ
28
thuật, công nghệ hiện đại, trên cơ sở đó tạo ra năng suất lao động, hiệu quả
kinh tế cao và nhịp độ tăng trƣởng mạnh cho nền kinh tế nói chung. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả việc cải biến cơ cấu ngành, vùng lãnh thổ và
cơ cấu các thành phần kinh tế” [65].
Nƣớc ta là nƣớc có nền kinh tế kém phát triển. Do vậy việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa là đòi hỏi khách
quan và vừa là con đƣờng tất yếu để đi lên từng bƣớc dựa trên sự kết hợp hữu
cơ các điều kiện chủ quan, các lợi thế kinh tế - xã hội, tự nhiên trong nƣớc,
trong vùng trong đơn vị kinh tế với khả năng đầu tƣ, hợp tác, liên kết liên
doanh về sản xuất, dịch vụ.
Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và chịu nhiều đau thƣơng mất
mát trong nhiều năm chiến tranh giữ nƣớc, muốn vƣơn lên theo kịp nền kinh
tế thế giới hiện đại, không muốn bị tụt hậu, nghèo đói, thì tất yếu phải thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy Đảng ta đã khẳng định quan điểm
nhất quán; công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ
quá độ.
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là biến nƣớc ta thành một
nƣớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản
xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, đảm bảo quốc
phòng an ninh vững chắc, dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta là vì mục tiêu
xây dựng chủ nghĩa xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta trƣớc hết
là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tạo cho nông nghiệp
nông thôn những điều kiện cần thiết về vật chất - kỹ thuật, về con ngƣời, khoa
học công nghệ.
29
Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là
xác lập cơ cấu kinh tế mới, hợp lý tiến lên hiện đại.Cơ cấu kinh tế mới là cơ
cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.
Nƣớc ta hiện nay đang phát triển mạnh kinh tế thị trƣờng vận hành theo
cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ chiến lƣợc phù
hợp với thực tiễn khách quan nhằm khai thác tối ƣu lợi thế các ngành, các lĩnh
vực, các vùng thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế. Điều đó cũng có nghĩa là quá
trình chuyển dịch nền kinh tế có cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ
sang cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đặc trƣng cơ bản của quá
trình chuyển dịch là giá trị của sản xuất của ba ngành trên đều tăng qua các
giai đoạn nhƣng tỷ trọng nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế quốc
dân, tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng; sử dụng công nghệ cao với đội
ngũ lao động trí tuệ ngày càng nhiều, tỷ lệ lao động nông nghiệp ngày càng
giảm dần, tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nƣớc ta là một quá trình phức tạp và kéo dài trong suốt thời kỳ quá độ đòi hỏi
Đảng và nhà nƣớc, các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng trong cả nƣớc
phải quan tâm lãnh đạo, phải tìm tòi để xây dựng đƣợc một cơ cấu kinh tế hợp
lý theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây, nhờ hoạt động theo cơ chế mới với những
bƣớc đi hợp quy luật, cơ cấu kinh tế nƣớc ta đã có sự chuyển dịch đúng
hƣớng, tích cực và hợp lý hơn. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế xã hội cũng đang tồn
tại nhiều hạn chế và chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới. Vì vậy để
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ những quan điểm sau đây:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát
triển phù hợp với mô hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
30
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải khai thác đƣợc tối ƣu khả năng và thế
mạnh của từng vùng kinh tế trong cả nƣớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của
các thành phần kinh tế. Tập trung đầu tƣ đúng mức cho một số vùng kinh tế
trọng điểm có khả năng thu hồi vốn nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo đƣợc quy mô hợp lý và
bƣớc đi thích hợp, chú trọng quy mô vừa và nhỏ, vốn đầu tƣ ít, tạo nhiều việc
làm cho ngƣời lao động, đặc biệt chú ý hình thành và phát triển các ngành
kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế mũi nhọn có công nghệ kỹ thuật tiên
tiến hiện đại.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo đƣợc một nền kinh tế hoạt
động có hiệu quả, có môi trƣờng sinh thái bền vững, đảm bảo mục tiêu phát
triển kinh tế gắn với tăng cƣờng ổn định chính trị - xã hội và an ninh quốc
phòng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với xu hƣớng mở rộng quan
hệ hợp tác kinh tế quốc tế trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tranh thủ
khả năng thu hút vốn và công nghệ nƣớc ngoài nhằm phát triển kinh tế, thúc
đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao gồm hai vấn đề cơ bản là áp dụng
rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới vào các ngành
kinh tế; xác lập cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan
hệ biện chứng, gắn bó với nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại sẽ tạo điều kiện thuận lợi và là một
trong những nội dung cốt lõi của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và ngƣợc lại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật và là con đƣờng, phƣơng hƣớng, mục
tiêu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế phổ biến là sản
xuất nhỏ mà chủ yếu là sản xuất nông nghiệp lên một nền kinh tế công nghiệp
31
ngày càng hiện đại, có năng suất lao động cao, thúc đẩy sự phát triển toàn bộ
nền kinh tế quốc dân. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng thúc đẩy
lực lƣợng sản xuất lao động, xã hội phát triển chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh
tế, đƣa tới sự biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện mọi mặt của đời sống
kinh tế - xã hội, kéo theo sự gia tăng nhân khẩu phi nông nghiệp và gia tăng
tốc độ đô thị hoá.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là một trong những nội dung kinh tế cốt lõi trong toàn bộ sự nghiệp lãnh đạo
cách mạng của Đảng, của nhân dân ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là nội dung, là điều kiện cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.
Trong lý luận chủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01838_7118_2003126.pdf