Tóm tắt Luận văn Đánh giá tác động của chương trình cao đẳng sư phạm mới đối với giảng viên CĐSP

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

4. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu

5. Đối tƣợng nghiên cứu

6. Phạm vi khảo sát

7. Nội dung và kết quả nghiên cứu

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Xu hƣớng đào tạo GV THCS trên Thế giới

1.3. Định hƣớng đổi mới GD THCS và đào tạo GV THCS ở nƣớc ta

1.4. Yêu cầu trình GV THCS trình độ CĐSP

1.5. Định hƣớng đổi mới CT đào tạo GV THCS trình độ CĐSP

1.6. Chƣơng trình CĐSP mới và việc triển khai ở các trƣờng CĐSP

CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI KHẢO SÁT

2.1. Mục đích và Nội dung xây dựng bộ phiếu khảo sát.

2.1.1. Mục đích và Nội dung đánh giá tác động đối với Giảng viên.

2.1.2. Nội dung phiếu điều tra khảo sát Giảng viên

2.2. Triển khai khảo sát.

2.2.1. Nguyên tắc chung

2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra

2.2.3. Phƣơng pháp thu thập (phiếu điều tra khảo sát)

2.2.4. Xử lý thông tin số liệu thu thập đƣợc

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Kết quả nghiên cứu và thảo luận đánh giá sự chuyển biến:

3.1. Về Nhận thức của GV

3.2. Về Chuyên môn của GV

3.3. Về Nghiệp vụ sƣ phạm của GV

3.4. Về Sử dụng Trang thiết bị của GV

3.5. Về Kiểm tra đánh giá của GV

3.6. Đánh giá chung về sự chuyển biến của GV

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

2. Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf10 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Đánh giá tác động của chương trình cao đẳng sư phạm mới đối với giảng viên CĐSP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC __________________ NGUYỄN THỊ MINH TÂM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƢ PHẠM (CĐSP) MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CĐSP. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2008 - 2 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC __________________ NGUYỄN THỊ MINH TÂM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƢ PHẠM (CĐSP) MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CĐSP. Chuyên ngành: Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục Mà SỐ: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Đức Ngọc HÀ NỘI - NĂM 2008 - 3 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu do tôi thực hiện, các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chƣa đƣợc công bố ở nghiên cứu khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. - 4 - Lêi c¶m ¬n Sau mét thêi gian nghiªn cøu ®Ò tµi “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN ” ®· ®-îc hoµn thµnh. Víi t×nh c¶m ch©n thµnh, t«i bµy tá lßng biÕt ¬n tới “Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển Giáo dục” - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, lµ n¬i t«i häc tËp trong suèt ba n¨m qua ®· ®em l¹i cho t«i nhiÒu ®iÒu bæ Ých. Xin bµy tá lßng biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· tËn t×nh gi¶ng d¹y vµ Phßng Qu¶n lý Khoa häc ®· gióp ®ì, chØ dÉn t«i trong c¶ qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu. Xin c¶m ¬n c¸c ®ång chÝ l·nh ®¹o, cán bộ Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở (VIE – 1718), các chuyên gia tƣ vấn trong và ngoài nƣớc ®· ®éng viªn gióp ®ì, t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi trong viÖc thực hiện các cuộc khảo sát, thu thập th«ng tin, tµi liÖu, sè liÖu, ®ãng gãp ý kiÕn cho t«i trong suèt qu¸ tr×nh nghiªn cøu hoµn thµnh luËn v¨n. §Æc biÖt t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®èi víi PGS.TS. Lê §øc Ngọc – ng-êi thÇy ®· tËn t×nh chØ b¶o, trùc tiÕp h-íng dÉn vµ gióp ®ì trong suèt qu¸ tr×nh nghiªn cøu ®Ó t«i hoµn thµnh luËn v¨n th¹c sĩ. Dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn, song luËn v¨n khã tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. KÝnh mong nhËn ®-îc sù gãp ý, chØ b¶o cña c¸c thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ ®ång nghiÖp vµ nh÷ng ng-êi quan t©m. Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2008 T¸c gi¶ NguyÔn Thị Minh Tâm 5 C¸c kÝ hiÖu viÕt t¾t PPDH Q§-TTg GD&§T Q§-BGD&§T CNH HĐH THPT CBGD CĐSP CT CM SP SGK GD GV GDGV ĐTGV CTĐT THCN NCKH KLF Ph-¬ng ph¸p d¹y – häc QuyÕt ®Þnh cña Thñ t-íng ChÝnh phñ Gi¸o dôc vµ §µo t¹o QuyÕt ®Þnh cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Trung häc phæ th«ng C¸n bé gi¶ng d¹y Cao Đẳng Sƣ phạm Chƣơng trình Chuyên môn Sƣ phạm Sách Giáo khoa Giáo dục Giảng viên Giáo dục Giảng viên Đào tạo giáo viên Chƣơng trình đào tạo Trung học chuyên nghiệp Nghiên cứu khoa học Trung tâm hỗ trợ học tập - (Key Learning Facilities) 6 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 5. Đối tƣợng nghiên cứu 6. Phạm vi khảo sát 7. Nội dung và kết quả nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Xu hƣớng đào tạo GV THCS trên Thế giới 1.3. Định hƣớng đổi mới GD THCS và đào tạo GV THCS ở nƣớc ta 1.4. Yêu cầu trình GV THCS trình độ CĐSP 1.5. Định hƣớng đổi mới CT đào tạo GV THCS trình độ CĐSP 1.6. Chƣơng trình CĐSP mới và việc triển khai ở các trƣờng CĐSP CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI KHẢO SÁT 2.1. Mục đích và Nội dung xây dựng bộ phiếu khảo sát. 2.1.1. Mục đích và Nội dung đánh giá tác động đối với Giảng viên. 2.1.2. Nội dung phiếu điều tra khảo sát Giảng viên 2.2. Triển khai khảo sát. 2.2.1. Nguyên tắc chung 2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra 2.2.3. Phƣơng pháp thu thập (phiếu điều tra khảo sát) 2.2.4. Xử lý thông tin số liệu thu thập đƣợc CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả nghiên cứu và thảo luận đánh giá sự chuyển biến: 3.1. Về Nhận thức của GV 3.2. Về Chuyên môn của GV 3.3. Về Nghiệp vụ sƣ phạm của GV 3.4. Về Sử dụng Trang thiết bị của GV 3.5. Về Kiểm tra đánh giá của GV 3.6. Đánh giá chung về sự chuyển biến của GV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 6 7 7 7 7 7 7 8 11 13 16 18 21 22 23 23 23 23 24 25 25 33 38 50 61 64 71 72 73 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Thực hiện nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của toàn bộ hệ thống đào tạo giáo viên trung học cơ sở (THCS) và khắc phục một phần tình trạng không đều về số lƣợng và chất lƣợng trong đào tạo giáo viên THCS giữa các vùng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Dự án là xây dựng bộ chƣơng trình khung từ năm 2000 đến năm 2004 cho các trƣờng Cao đẳng sƣ phạm (CĐSP) có đào tạo giáo viên THCS. Và cũng nằm trong mục tiêu chung về chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2010 về đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục. Trong khuôn khổ Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở “Lower Secondary Teacher Training Project” – VIE 1718 đã triển khai xây dựng và thực hiện đồng bộ chƣơng trình và giáo trình đào tạo giáo viên THCS trình độ Cao đẳng. Để góp phần đánh giá kết quả hoạt động của dự án, chúng tôi chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CĐSP MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN ” thông qua việc đánh giá của các giảng viên đã tham gia giảng dạy chƣơng trình mới tại một số trƣờng CĐSP. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá những tác động của dự án đào tạo giáo viên THCS đối với giảng viên thông qua thực hiện chƣơng trình cao đẳng sƣ phạm mới (CĐSP): nâng cao năng lực, chất lƣợng và hiệu quả của toàn bộ hệ thống đào tạo giáo viên THCS nhằm góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên THCS “ đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, có chất lƣợng”, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giảng dạy và giáo dục theo chƣơng trình THCS mới, tạo 8 tiềm lực và khả năng thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS vào năm 2010, tạo mẫu hình trƣờng CĐSP chất lƣợng cao. - Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của ngƣời giảng viên CĐSP khi tiếp cận với Chƣơng trình CĐSP mới: khắc phục một phần tình trạng không đều về số lƣợng và chất lƣợng trong đào tạo giáo viên THCS giữa các vùng, các tỉnh. Tạo điều kiện cho học sinh ngƣời dân tộc có cơ hội trở thành giáo viên. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá tác động của chƣơng trình CĐSP mới mà dự án VIE – 1718 đã triển khai thông qua đánh giá của các giảng viên CĐSP ở một số trƣờng CĐSP. 4. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu: §Ó nghiªn cøu ®Ò tµi nµy chóng t«i sö dông phèi hîp c¸c ph-¬ng ph¸p sau: - Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn, håi cøu t- liÖu - Ph-¬ng ph¸p ®iÒu tra x· héi häc - Ph-¬ng ph¸p chuyªn gia - Ph-¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc (sö dông phÇn mÒn SPSS, phiªn b¶n 13.0 ®Ó xö lý vµ ph©n tÝch sè liÖu). Các phƣơng pháp trên đƣợc chọn lựa làm phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu. 5. Đối tƣợng nghiên cứu: Là những ngƣời giảng viên đƣợc chọn tham gia giảng dạy chƣơng trình CĐSP mới. 6. Phạm vi, thời gian khảo sát: Phạm vi: Đánh giá của các giảng viên có tham gia giảng dạy chƣơng trình CĐSP mới tại trƣờng CĐSP đã triển khai chƣơng trình CĐSP mới làm Chƣơng trình giảng dạy trong Trƣờng. Thời gian: Năm 2007, 2008 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Năm 2005 - Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên Đại học sƣ phạm Hà Nội. 2. Năm 2002 - Ngành giáo dục – đào tạo thực hiện Nghị quyết TW2 và Nghị quyết đại hội Đảng lần thức IX - Bộ Giáo dục và đào tạo. 3. Năm 2007 - Đổi mới nội dung và phƣơng pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở Dự án đào tạo giáo viên THCS. 4. Allan Ashworth và Roger C. Harvey - Đánh giá chất lƣợng trong giáo dục Đại học và Cao đẳng. 5. Allyn và Bacon - Năm 2001 - Nguyên tắc và thực hành để giảng dạy hiệu quả. 6. Đại học Quốc gia Hà Nội – TT ĐBCLĐT & NCPTGD – Năm 2007 - Đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Giảng viên. 7. Trần Bá Hoành – 2006 - Vấn đề Giáo viên - Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn. 8. Jody Zall Kusek Ray C.Rist - Mƣời bƣớc tiến tới hệ thống Giám sát và Đánh giá dựa trên kết quả - Ngân hàng Thế giới. 9. Ts. Nguyễn Công Khanh- 2004 - Đánh giá và Đo lƣờng trong khoa học – Quy trình, kỹ thuật thiết kế thích nghi chuẩn hoá công cụ đo. 10. PGS.TS. Nguyễn Đức Chính – 2002 - Kiểm định chất lƣợng trong Giáo dục đại học. 11. Năm 2007 - Xu thế toàn cầu và chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020. 12. Trần Bá Hoành - Chính sách giáo viên – đòn bẩy của giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2/1996. 10 13. Bộ Giáo dục và Đào tạo - năm 1994 - Chƣơng trình xây dựng đội ngũ giáo viên và các trƣờng sƣ phạm - Định hƣớng tới năm 2000 và kế hoạch 1996 – 2000. 14. Năm 1990 - Tổng quan về đội ngũ giáo viên nƣớc ta – Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dƣỡng giáo viên. 15. Bộ Giáo dục và Đào tạo – năm 2004. Chƣơng trình khung giáo dục đại học, trình độ cao đẳng, khối ngành sƣ phạm, ban hành theo quyết định số 15/ 2005 QĐ ngày 10/6/2004. 16. Phan Trọng Luận – năm 1997 - Đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học các môn nghiệp vụ trong đào tạo bồi dƣỡng giáo viên – Đại học sƣ phạm. 17. Quality in Higher Education – Taylor & Francis Group – 2007 18. International council on Education for Teaching (Virginia, USA, 1993) 19. World Directory of Teacher Training Instiutions (Virginia, USA, 1993) 20. Change in Teacher education London, Newyork, Sydney – Robin Alescomder, Maurice croft, fames lynch, 1989. 21.Teacher Education in Asian and the pacific region (Innovations and initiatives – Unesco Bangkok, 1990 22. The Greenwood Dictionary of Education – John W. Collins III and Nancy Patricia o’brien 23. Higher Education in the twenty – first century – Vision and Action. World Conference on Higher Education. Unesco Paris, 1998 24. The relevant of educational technology in developing contries – Uaesco Affica, 1997 25. The Technologycal Revolution – Reflection on the Proper Role of Technology in Higher Education, 2001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01446_343_2008051.pdf
Tài liệu liên quan