Tóm tắt Luận văn Đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên

Hiện nay ở nước ta, có nhiều phương pháp đánh giá nhân sự được nghiên cứu

áp dụng như phương pháp so sánh với mục tiêu xác định, phương pháp đánh giá cho

điểm, phương pháp bình bầu; phương pháp 360 độ Mỗi phương pháp đánh giá đều

có những ưu điểm và hạn chế khi áp dụng, bởi vậy việc linh hoạt trong sử dụng các

kỹ thuật đánh giá cho phù hợp với mỗi công đoạn đánh giá, phương pháp đánh giá là

điều cần thiết để thu được các thông tin liên tục, đa chiều về viên chức cũng như hoạt

động nghề nghiệp của họ.

pdf28 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh giá theo các tiêu chí của người đứng đầu tương ứng. Vào đầu năm học, người đứng đầu thông báo trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT, báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp về nội dung công việc cấp phó được phân công phụ trách và tổng số tiêu chí được đánh giá đối với từng cấp phó. Cụ thể như sau: + Phó Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông: gồm 3 tiêu chuẩn với 23 tiêu chí theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học + Phó Giám đốc các trung tâm: gồm 3 tiêu chuẩn với 20 tiêu chí theo Thông tư số 42/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành Chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên. + Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học, gồm có 4 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 8/4/2011 ban hành Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học. Cách cho điểm các tiêu chí khi đánh giá cấp phó cũng được tiến hành như đối với người đứng đầu. Các tiêu chí được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến số nguyên. Nếu trong 1 tiêu chí có nhiều yêu cầu, trong đó các yêu cầu được giao cho các cấp phó khác nhau thì khi cho điểm để đánh giá, xếp loại, các yêu cầu đó vẫn được tính điểm tối đa như điểm tối đa của tiêu chí. Trong quá trình đánh giá cấp phó, 9 việc cho điểm theo các tiêu chí cũng phải dựa vào minh chứng cụ thể như trong đánh giá người đứng đầu. - Đối với viên chức là nhân viên Thực hiện theo quy định của Luật Viên chức, Nghị định số 29/2012/NĐ-CP; Công văn số 4375/BNV-CCVC ngày 02/12/2013 của Bộ Nội vụ về việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2013; Công văn số 4393/BNV-CCVC ngày 17/10/2014 của Bộ Nội vụ về việc đánh giá, phân loại công chức, viên chức năm 2014. 1.2.6.2. Sau khi Nghị định số 56/2015/NĐ-CP có hiệu lực Các tiêu chí để đánh giá, phân loại viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT được tiến hành trên cơ sở các nội dung đánh giá tại Điều 22 và tiêu chí đánh giá, phân loại tại Điều 25, 26, 27, 28 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP quy định tiêu chí phân loại viên chức; Điều 1, Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ- CP. Xem Bảng 1.1. Bảng 1.1-Tổng hợp các tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức theo kết quả thực hiện nhiệm vụ STT Tiêu chí Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Không hoàn thành nhiệm vụ A Đối với viên chức không giữ chức vụ, lãnh đạo, quản lý 1 Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết: Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt Vi phạm quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ. hoàn thành 100% công việc, vượt tiến độ, có chất lượng, hiệu quả hoàn thành 100% công việc, bảo đảm tiến độ chất lượng, hiệu quả hoàn thành từ 70% đến dưới 100% công việc, có công việc còn chậm tiến độ, hạn chế về chất lượng, hiệu quả Hoàn thành <70% công việc Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ không đạt yêu cầu Có >= 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả, được cấp có thẩm quyền công nhận. 10 2 Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp: Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp Thiếu tinh thần trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ được giao. Tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với công việc Tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với công việc Tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với công việc 3 Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức Có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao Có tinh thần trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ được giao Có tinh thần trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ được giao Không có tinh thần phối hợp với đồng nghiệp, cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị Thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử của viên chức, có thái độ lịch sự, tôn trọng trong phục vụ, giao tiếp với nhân dân Thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử của viên chức, có thái độ lịch sự, tôn trọng trong phục vụ, giao tiếp với nhân dân Thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử của viên chức, có thái độ lịch sự, tôn trọng trong phục vụ, giao tiếp với nhân dân Vi phạm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp của viên chức, gây phiền hà, sách nhiễu với nhân dân đến mức phải xử lý kỷ luật Có tinh thần đoàn kết, hợp tác hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Có tinh thần đoàn kết, hợp tác hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Có tinh thần đoàn kết, hợp tác hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 4 Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức Nghiêm túc chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền Nghiêm túc chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền Chưa chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền Thực hiện đầy đủ điều lệ, quy chế, nội quy của cơ quan, đơn vị, các quy định về Thực hiện đầy đủ điều lệ, quy chế, nội quy của cơ quan, đơn vị, các Thực hiện đầy đủ điều lệ, quy chế, nội quy của cơ quan, đơn vị, các - Có hành vi chia rẽ nội bộ, gây mất đoàn kết tại cơ quan, đơn vị; - Vi phạm kỷ luật, vi 11 phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. quy định về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. quy định về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. phạm pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ đến mức phải xử lý kỷ luật. B Đối với viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Ngoài đánh giá theo 04 tiêu chí như đánh giá viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý còn đánh giá thêm 02 tiêu chí sau 5 Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ Có ý thức chủ động, sáng tạo trong công tác điều hành, tổ chức thực hiện công việc Có ý thức chủ động, sáng tạo trong công tác điều hành, tổ chức thực hiện công việc Việc quản lý, điều hành thực hiện công việc hạn chế, không đạt hiệu quả, không đáp ứng yêu cầu công việc; Triển khai và thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định. Triển khai và thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định. Nghiêm túc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Để xảy ra các vụ vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý kỷ luật. 6 Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách Hoàn thành 100% khối lượng công việc, vượt tiến độ, có chất lượng, hiệu quả Hoàn thành 100% khối lượng công việc, bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả. Hoàn thành từ 70% đến dưới 100% khối lượng công việc. Hoàn thành dưới 70% khối lượng công việc. Nguồn: Tổng hợp từ [24]; [25]. 1.2.6.3. Đối với viên chức là đảng viên Tiêu chuẩn, tiêu chí phân loại đánh giá viên chức là đảng viên thực hiện theo Hướng dẫn 27-HD/BTCTW ngày 25/9/2014 của Ban Tổ chức Trung ương kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hàng năm, cụ thể như sau: + Viên chức là đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Phải hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và phải có trên 2/3 số phiếu đảng viên chính thức tán thành. Phải được phân loại viên chức “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” hoặc được đề nghị đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở” hoặc trong năm có thành tích xuất sắc được cấp bộ hoặc cấp tỉnh tặng “Bằng khen”. 12 Số đảng viên được phân loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” không vượt quá 15% số đảng viên được phân loại “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” và đề nghị cấp trên khen thưởng; đối với chi bộ có dưới 07 đảng viên thì không quá 01 đồng chí; đảng bộ, chi bộ có thành tích đặc biệt xuất sắc thì số đảng viên xuất sắc có thể tăng thêm nhưng không quá 20% số đảng viên được phân loại “Hoàn thành tốt nhiệm vụ”. + Viên chức là đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ: Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng chưa đủ điều kiện đạt mức “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” và phải có trên 1/2 số đảng viên chính thức bỏ phiếu tán thành. Phân loại viên chức phải đạt mức “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” trở lên. + Viên chức là đảng viên hoàn thành nhiệm vụ: Cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao và có trên 1/2 số đảng viên chính thức bỏ phiếu tán thành. Phân loại viên chức phải đạt mức “Hoàn thành nhiệm vụ”. + Viên chức là đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ: Là đảng viên đang chấp hành kỷ luật của Đảng, chính quyền, đoàn thể trong thời hạn 1 năm hoặc vi phạm một trong các khuyết điểm dưới đây và có trên 1/2 số đảng viên chính thức bỏ phiếu tán thành: Đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ chi bộ giao; Phân loại viên chức ở mức “Không hoàn thành nhiệm vụ”; Vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm hoặc vi phạm khác ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức đảng và vị trí công tác của đảng viên đó. Không chấp hành phân công của tổ chức hoặc là nguyên nhân gây mất đoàn kết nội bộ. 1.2.7. Phương pháp đánh giá Một số phương pháp sau đây thường được áp dụng đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở GD&ĐT trong thực tế. 1.2.7.1. Phương pháp so sánh với mục tiêu đã xác định 1.2.7.2. Phương pháp cho điểm, xếp hạng theo tiêu chí 1.2.7.3. Phương pháp đánh giá dựa vào những sự kiện đáng chú ý 1.2.7.4. Phương pháp bình bầu 1.2.7.5. Phương pháp đánh giá 360 độ 1.2.8. Quy trình đánh giá - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá - Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp - Xác định người đánh giá và tập huấn đánh giá - Tiến hành đánh giá - Ra quyết định đánh giá và các tài liệu có liên quan Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm, thời điểm đánh giá, phân loại viên chức thực hiện trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm và do người đứng đầu quyết định. 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Giáo dục và đào tạo 13 1.3.1. Các yếu tố khách quan 1.3.2. Các yếu tố chủ quan Tiểu kết Chƣơng 1 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN 2.1. Khái quát về viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên 2.1.1. Về cơ cấu tổ chức, bộ máy của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên 2.1.2. Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên 2.1.2.1. Số lượng, chất lượng, cơ cấu viên chức hiện nay Tính đến ngày 31/12/2016, số lượng biên chế viên chức tại 36 ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT được UBND tỉnh giao là 2316 biên chế; biên chế viên chức đã tuyển dụng là 2239/2316 biên chế. Số lượng viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT thuộc diện nghiên cứu của luận văn là 2239 viên chức (888 nam chiếm 39,7%, 1351 nữ chiếm 60,3%). 2.1.2.2. Trình độ viên chức - Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Về trình độ lý luận chính trị - Về trình độ tin học, ngoại ngữ - Về cơ cấu chức danh nghề nghiệp 2.2. Thực trạng công tác đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên 2.2.1. Về ban hành quy định đánh giá Năm học 2013-2014, viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên được đánh giá, phân loại theo Công văn số 382/SGDĐT-TCCB ngày 25/4/2013 của Sở GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại giáo viên, cán bộ quản lý cuối năm học; Công văn số 4375/BNV-CCVC ngày 02/12/2013 của Bộ Nội vụ. Năm học 2014-2015, việc đánh giá, phân loại viên chức được thực hiện theo Công văn số 4393/BNV-CCVC ngày 17/10/2014 của Bộ Nội vụ; Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 của UBND tỉnh Phú Yên ban hành quy định về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Phú Yên, có hiệu lực từ ngày 01/11/2014, quy định về nội dung, tiêu chuẩn, thang điểm, phân loại viên chức. Công văn số 877/SNV-TCCC ngày 24/10/2014 của Sở Nội vụ về việc thực hiện quy định về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức; Công văn số 585/SGDĐT-TCCB ngày 08/12/2014 của Sở GD&ĐT thực hiện đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 của UBND tỉnh. 14 Ngoài ra để nâng cao trách nhiệm của viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý và giáo viên trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, Sở GD&ĐT đã ban hành Công văn số 115/SGDĐT-TCCB ngày 04/5/2015 của Sở GD&ĐT về việc triển khai lấy phiếu tín nhiệm của giáo viên đối với cán bộ quản lý và phiếu thăm dò ý kiến học sinh đối với giáo viên. Tuy nhiên, kết quả lại không được công khai mà được chuyển về Sở GD&ĐT xem xét, xử lý theo quy định. Năm học 2015-2016, thực hiện việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP; Quyết định số 43/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh Phú Yên về việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Phú Yên (có hiệu lực từ ngày 01/11/2015) thay thế Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 của UBND tỉnh. Công văn số 1011/SGDĐT-TCCB ngày 24/12/2015 của Sở GD&ĐT về việc triển khai đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP và Quyết định số 43/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh. Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP. Công văn số 902/SNV-CCVC ngày 09/8/2017 của Sở Nội vụ triển khai Nghị định số 88/2017/NĐ- CP. Đối với viên chức là Đảng viên Ngoài đánh giá viên chức hàng năm theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ, UBND tỉnh, viên chức là Đảng viên còn được đánh giá theo hướng dẫn của Cấp ủy cấp huyện nơi đặt trụ sở ĐVSN công lập (do các đảng viên thuộc thẩm quyền quản lý của cấp ủy cấp huyện) theo quy định tại Hướng dẫn 27-HD/BTCTW ngày 25/9/2014 của Ban Tổ chức Trung ương kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hàng năm và Hướng dẫn số 02- HD/TU ngày 17/10/2014 của Tỉnh ủy Phú Yên hướng dẫn kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hàng năm. 2.2.2. Nội dung, tiêu chuẩn, tiêu chí, phân loại đánh giá Trên cơ sở các quy định về đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT nêu tại mục 1.2.5, 1.2.6, Chương 1, Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo thực hiện công tác đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở theo các quy định này như đã nêu ở trên. 2.2.4. Phương pháp đánh giá viên chức Như đã đề cập ở Chương 1, phương pháp đánh giá là một trong những nội dung quan trọng cấu thành hoạt động đánh giá nhân sự nói chung, đánh giá viên chức nói riêng. Phương pháp đánh giá có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đánh giá. Qua kết quả khảo sát, các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT đang áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. 2.2.5. Về chủ thể tham gia đánh giá viên chức Thực hiện Công văn số 382/SGDĐT-TCCB ngày 25/4/2013 của Sở GD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại giáo viên, cán bộ quản lý cuối năm học; Công văn số 15 1011/SGDĐT-TCCB ngày 24/12/2015 của Sở GD&ĐT về việc triển khai đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, 2.2.5.1. Viên chức tự đánh giá 2.2.5.2. Tập thể tổ bộ môn hoặc tổ chuyên môn nơi viên chức công tác đánh giá : 2.2.5.3. Cấp ủy cấp huyện đánh giá đối với viên chức là cấp phó của người đứng đầu và cấp ủy nơi cư trú có ý kiến nhận xét đối với viên chức là đảng viên sinh hoạt nơi cư trú 2.2.5.4. Đối tượng bị tác động của viên chức trong các ĐVSN công lập (người học, phụ huynh học sinh,) 2.2.5.5. Người đứng đầu ĐVSN đánh giá viên chức thuộc quyền quản lý và Giám đốc Sở GD&ĐT đánh giá đối với viên chức là cấp phó của người đứng đầu. 2.2.6. Sử dụng kết quả đánh giá viên chức Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm đối với viên chức có căn cứ vào kết quả đánh giá viên chức hàng năm để cơ quan, đơn vị xem xét, quyết định. Một số chế độ, chính sách khác như nâng lương, thi nâng ngạch thì thực hiện theo quy định, đến hẹn lại lên ngoại trừ bị kỷ luật. Kết quả đánh giá viên chức cuối năm không gắn với trả lương, tiết kiệm chi. Kết quả đánh giá viên chức của các đơn vị được lưu trong hồ sơ viên chức, báo cáo kết quả về Sở GD&ĐT (qua Phòng Tổ chức cán bộ) để theo dõi, tổng hợp báo cáo cho các cơ quan có chức năng và phần lớn làm căn cứ để bình bầu các danh hiệu thi đua, khen thưởng trong năm. 2.3. Nhận xét công tác đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT hiện nay 2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân 2.3.1.1. Ưu điểm 2.3.1.2. Nguyên nhân 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế 2.3.2.2. Nguyên nhân Tiểu kết Chƣơng 2 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1. Mục tiêu 3.2. Quan điểm 3.2.1. Đánh giá viên chức phải dựa trên sự lãnh đạo thống nhất của Đảng về công tác cán bộ 16 3.2.2. Đánh giá viên chức phải đáp ứng được yêu cầu của chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 3.2.3. Đánh giá viên chức phải thực hiện trong sự đổi mới đồng bộ cơ chế, chính sách quản lý viên chức 3.2.4. Đánh giá viên chức phải gắn liền với mở rộng dân chủ 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên trong thời gian đến 3.3.1. Phê duyệt đề án vị trí việc làm viên chức 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên trong thời gian đến 3.3.1. Phê duyệt đề án vị trí việc làm viên chức Hiện nay, các vị trí việc làm và số lượng người làm việc, các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT đã tương đối rõ ràng, đã được các Bộ ngành có liên quan và Bộ Nội vụ ban hành, cụ thể như sau: - Về vị trí việc làm: Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và đào tạo hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. - Về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên + Giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông công lập: các Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015, 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ quy định danh mục, mã số, tiêu chuẩn cụ thể chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông công lập. + Giáo viên dạy nghề: Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/3/2017 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp. - Về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên + Thư viện: Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 19/5/2015 của Bộ Văn hóa, thể theo và du lịch, Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thư viện. + Kế toán: Thông tư số 09/2010/TT-BNV ngày 11/9/2010 của Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kế toán, thuế, hải quan, dự trữ. + Văn thư : Thông tư số 14/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 của Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, chức trách, nhiệm vụ và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành văn thư. 17 + Y tế: Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ. + Công nghệ thông tin: Thông tư số liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01/10/2014 của Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ; Thông tư số 45/2017/TT-BTTTT ngày 29/12/2017 của Bộ Thông tin và truyền thông quy định tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên ngành công nghệ thông tin. + Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Thông tư liên tịch 19/2016/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 22/6/2016 của Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công lập. Dựa trên các văn bản trên, các quy định của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT, các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên cần tiến hành rà soát, thống kê, đánh giá và phân tích, xây dựng bản mô tả công việc cho các vị trí việc làm viên chức, xác định được khung năng lực tương ứng về phẩm chất, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng công tác, khối lượng công việc của từng viên chức, kiến nghị UBND tỉnh kịp thời phê duyệt Đề án vị trí việc làm, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ đối với từng chức danh công việc phù hợp với điều kiện của đơn vị. Có như vậy, các đơn vị mới đề ra được những tiêu chí đánh giá cụ thể, những phương pháp, kỹ thuật đánh giá, thời điểm đánh giá thích hợp đối với từng viên chức. 3.3.2. Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá cho từng chức danh viên chức Như đã phân tích ở các phần trên, mỗi viên chức đều có vị trí, chức danh nghề nghiệp riêng, vì thế để đánh giá viên chức được khách quan, chính xác thì cần xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá cụ thể. Kết quả khảo sát cho thấy có 256/360 ý kiến, tương đương 71,1% ý kiến cho rằng số lượng tiêu chí đánh giá viên chức nội dung chung chung; có 219/360 tương đương 60,8% ý kiến cho rằng cần phải thay đổi tiêu chí đánh giá để đánh giá viên chức có được kết quả chính xác hơn. Nghị định số 56/2015/NĐ-CP; Nghị định số 88/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP đưa ra những tiêu chí vừa là những tiêu chí đánh giá, vừa là những tiêu chí phân loại viên chức theo các nội dung đánh giá viên chức được quy định trong Luật Viên chức 2010. Tuy nhiên, viên chức các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT còn được đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp, điều này gây khó khăn cho các cơ quan khi thiết kế bộ công cụ đánh giá cũng như muốn cải thiện phương pháp đánh giá. Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu nêu trên, tác giả đề xuất bộ tiêu chí chung về đánh giá viên chức trong các ĐVSN công lập thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên như sau: 3.3.2.1. Đối với viên chức lãnh đạo quản lý 18 - Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết được thể hiện ở khối lượng, chất lượng, hiệu quả, tiến độ thực hiện công việc, cụ thể: 60 điểm + Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm và kết quả hoạt động của bộ phận được giao phụ trách, quản lý (nhiệm vụ viên chức thực hiện theo Điều lệ trường, trung tâm thuộc Sở GD&ĐT; tiêu chuẩn ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo), 20 điểm. + Tinh thần trách nhiệm trong công tác thể hiện ở việc chỉ đạo để tham mưu cấp có thẩm quyền giải quyết các công việc được phân công phụ trách; thời gian, chất lượng, hiệu quả trong công tác tham mưu, đề xuất đối với cấp trên về lĩnh vực phụ trách, 20 điểm. + Có sáng kiến, đề tài và việc áp dụng kinh nghiệm công tác vào trong công việc được cấp có thẩm quyền công nhận, 10 điểm. + Tinh thần tự nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ, năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu vị trí công tác, nhiệm vụ được giao; việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức, 10 điểm. - Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, 10 điểm. - Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức, 10 điểm. - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_danh_gia_vien_chuc_trong_cac_don_vi_su_nghi.pdf
Tài liệu liên quan