Tóm tắt Luận văn Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi

Công chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng phải xác định

nhiệm vụ học tập là để nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung, cập

nhật kịp thời những kiến thức mới nhằm hoàn thiện năng lực bản

thân, đồng thời hoàn thành một cách tốt nhất nhiệm vụ được giao.

Phải luôn tự rèn luyện, trau dồi và bồi dưỡng đạo đức cách mạng,

trước hết là những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối chính sách của Đảng và pháp luật

Nhà nước. Theo đó, mỗi công chức phải thường xuyên tìm tòi, học

hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ và năng lực công tác.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Ninh. Chất lượng công chức cấp xã huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hoàng Thị Thu Hương (2014), Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính. Trên cơ sở lý luận về công chức cấp xã, các tiêu chí đánh giá công chức cấp xã, tác giả đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng công chức cấp xã, qua đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp xã, góp phần củng cố, xây dựng chính quyền cơ sở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Nguyễn Thị Khởi (2014), Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính. Luận văn đã tập trung vào nội dung: xác định nhu cầu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, chế độ hỗ trợ và đánh giá sau đào tạo; đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. “Đào tạo, bồi dưỡng công chức các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Bình”, Trần Hải Quỳnh (2015), luận văn đánh giá đúng thực trạng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính tỉnh Quảng Bình; đồng thời cũng đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính tỉnh Quảng Bình. Ngoài ra, một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, được công bố trên các tạp chí nghiên cứu khoa học như: "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ sở - vấn đề và giải pháp", Lê Chi Mai, Tạp chí Cộng sản số 20/2002. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần phải được đổi mới một cách cơ bản, toàn diện, đồng bộ, có hệ thống, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực sự trở thành giải pháp hữu hiệu nhất đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện chính quyền cơ sở hiện nay. Trên cơ sở tham khảo các công trình, tài liệu đã được công bố, luận văn tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường tại thành phố Quảng Ngãi. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích 5 Trên cơ sở cơ sở lý luận và thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng, luận văn đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được mục tiêu đề ra, luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm vụ chính yếu sau: - Nghiên cứu lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi đáp ứng với yêu cầu đổi mới chính quyền cơ sở ở thành phố Quảng Ngãi hiện nay. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường (chủ yếu là công tác bồi dưỡng) ở thành phố Quảng Ngãi được xác định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/3013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi. 6 - Về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi. - Về thời gian: Các dữ liệu thông tin thu thập tập trung trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 và định hướng cho những năm tiếp theo. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, chính sách Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong bộ máy chính quyền cơ sở. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp như: - Hệ thống hóa, phân tích các tài liệu tham khảo; - Điều tra xã hội học và tổng hợp, phân tích các kết quả điều tra; - Nghiên cứu khảo sát tại cơ sở; - Tham khảo các địa phương có nhiều kinh nghiệm về đào tạo, bồi dưỡng công chức. Phương pháp cụ thể: + Phương pháp điều tra xã hội học Tập trung khảo sát các chức danh lãnh đạo xã, phường đánh giá về năng lực của công chức xã, phường trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi. Khảo sát 69 công chức xã, phường trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi về trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ năng, tiêu chuẩn chính trị và QLNN, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để đánh giá chất lượng đội ngũ công chức xã, phường. Khảo sát 150 người dân đến UBND xã, phường của 23 xã, 7 phường trong thành phố Quảng Ngãi đánh giá về mức độ hài lòng khi giao dịch với công chức thi hành công vụ. Xử lý số liệu: dùng phần mềm Excel 10 6. Những đóng góp mới của luận văn - Luận văn tập trung đánh giá những yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng như: sự quan tâm của tổ chức; quy trình xây dựng kế hoạch; nội dung, phương pháp giảng dạy,... - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi làm cơ sở dữ liệu xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của các cấp chính quyền ở tỉnh Quảng Ngãi. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơ quan quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã về việc xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng công chức cấp xã các huyện của tỉnh Quảng Ngãi, đổi mới chương trình giảng dạy và nghiên cứu ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Quảng Ngãi và làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấn đề này. 8. Kết cấu của Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học về đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. - Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. - Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. 8 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC XÃ, PHƢỜNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1. Khái quát về công chức xã, phƣờng 1.1.1. Khái niệm công chức, công chức xã, phường Công chức Công chức đã được xác định khá rõ tại Khoản 2, Điều 4 Luật Cán bộ, công chức: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. Công chức xã, phường Công chức xã, phường hay còn gọi là công chức cấp xã (bao gồm xã, phường, thị trấn) đã được xác định trong Điều 4, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (2008) “là công dân Việt Nam, được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”. Như vậy, CCCX phải là công dân Việt Nam và phải được tuyển dụng vào một vị trí chức danh chuyên môn nhất định thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển; địa điểm làm việc tại UBND cấp xã, trong 9 biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Nghị định 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ, - Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định CCCX có 07 chức danh sau đây: - Văn phòng - thống kê; - Địa chính - Xây dựng - Đô thị và Môi trường (đối với xã, phường, thị trấn) hoặc Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và Môi trường (đối với xã); - Tài chính - Kế toán; - Tư pháp - Hộ tịch; - Văn hoá - Xã hội. - Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy); - Chỉ huy trưởng Quân sự; 1.1.2. Vai trò của công chức xã, phường Trong cơ quan hành chính nhà nước xã, phường, công chức có vị trí là trung tâm, chấp hành các chủ trương chính sách của Đảng, định hướng trong công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành các hoạt động của bộ máy chính quyền tác động trực tiếp đến sự phát triển trên các lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng. Công chức xã, phường là người nắm khâu trọng tâm những vấn đề mới nảy sinh trong đời sống xã hội. Họ chính là lực lượng trực tiếp tham gia vào việc tiếp xúc, lắng nghe và giải quyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày của người dân ở địa phương; đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của người dân đến với cơ quan nhà nước và các cá nhân có thẩm quyền trong việc giải đáp, giải quyết những vấn đề có liên quan đến người dân cũng như của nhà nước; là cầu nối giữa nhà nước với nhân dân trong việc triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội. Xuất phát từ những 10 đặc điểm của mình, đội ngũ công chức xã, phường có những vai trò sau: Một là, công chức xã, phường là người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến nhân dân. Để làm được điều đó, công chức xã, phường phải tiến hành nhiều hình thức, biện pháp khác nhau như: thông qua các buổi tuyên truyền, nói chuyện tại cuộc họp khu dân cư, trung tâm học tập cộng đồng hoặc thông qua các buổi đối thoại trực tiếp với nhân dân để giải quyết các vấn đề mới phát sinh ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của nhân dân như: các vấn đề có liên quan đến việc làm sổ đỏ, bồi thường thiệt hại, giải phóng mặt bằng, quy hoạch Hai là, công chức xã, phường là người có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, huy động mọi khả năng phát triển KT-XH, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư; điều đó làm cho những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được chuyển tải đến nhân dân và đi vào cuộc sống. Đội ngũ công chức xã, phường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi địa phương. Nếu đội ngũ này có số lượng hợp lý, chất lượng tốt, năng động, sáng tạo, tích cực lao động, công tác đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thực hiện tốt, góp phần phát triển KT-XH ở địa phương. 1.1.3. Đặc điểm công chức xã, phường ở thành phố, thị xã Quản lý xã hội địa bàn thành phố rất phức tạp, đa dạng, đối tượng quản lý gồm nhiều thành phần, nhận thức của mỗi người dân địa phương cũng khác nhau, nhất là địa bàn nông thôn, thành thị đan xen lẫn nhau. Do đó, mọi hoạt động của CC xã, phường vừa thực hiện theo pháp luật quy định, vừa phải am hiểu phong tục tập quán của cộng đồng. Để giải quyết công việc một cách trôi chảy, thấu tình 11 đạt lý thì việc gì họ cũng phải làm, từ những việc quan trọng như kinh tế, chính trị, đến những việc giải quyết giấy tờ hành chính đơn giản như công chứng, khai sinh, Công chức xã, phường thuộc thành phố, thị xã phần lớn được đào tạo cơ bản, có trình độ văn hóa cao hơn, cơ bản hơn ở vùng nông thôn thuộc huyện; khả năng thích ứng và xử lý công việc tương đối tốt; nhưng ít nhiều cũng bị chi phối và ảnh hưởng bởi phong tục tập quán, văn hóa đặc thù vùng miền và sự phức tạp của lối sống đô thị cũng như tác động của quá trình đô thị hóa, nhất là lối sống nửa nông thôn, nửa thành thị. Do đó, khi đứng trước vấn đề phức tạp, nảy sinh của xã hội, họ thường tỏ ra lúng túng trong quá trình xử lý công việc, chưa đáp ứng được yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. 1.2. Đào tạo, bồi dƣỡng công chức xã, phƣờng 1.2.1. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường Đào tạo “Đào tạo là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức để truyền thụ kiến thức, kỹ năng nhằm hình thành và phát triển một cách có hệ thống các tri thức, trình độ, năng lực của con người. Quá trình này thường được tiến hành trong các cơ sở đào tạo như nhà trường, trung tâm, học viện. Quá trình đào tạo thường được thực hiện trong một thời gian dài và cuối khoá được cấp bằng tốt nghiệp” [trích từ điển Bách khoa toàn thư] Bồi dưỡng “Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức đã được đào tạo, nhằm củng cố, mở mang và trau dồi một cách có hệ thống những kỹ năng và chuyên môn nghề nghiệp” [trích từ điển Bách khoa toàn thư] Đào tạo và Bồi dưỡng là một nhiệm vụ quan trọng trong tổ chức. Nó không chỉ nâng cao năng lực công tác cho CBCC hiện tại mà chính là đáp ứng các yêu cầu về nhân lực trong tương lai của tổ 12 chức. ĐTBD CBCC là thực hiện nhiệm vụ lấp đầy khoảng trống giữa một bên là những điều đã đạt được, đã có trong hiện tại với một bên là những yêu cầu cho những thứ cần ở tương lai, những thứ mà cần phải có theo chuẩn mực. Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường Từ những khái niệm trên có thể hiểu “Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường là một quá trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng, trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp cho các công chức cấp xã, gồm: Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phòng-thống kê, Địa chính-xây dựng-đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính-nông nghiệp-xây dựng-môi trường (đối với xã); Tài chính-kế toán; Tư pháp-hộ tịch; Văn hoá-xã hội. Việc đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã là trang bị, bổ sung những kiến thức cần thiết dựa trên các tiêu chuẩn, trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng công chức, trong đó tập trung vào việc vận dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn giải quyết những vấn đề quản lý cụ thể”. 1.2.2. Mục đích, ý nghĩa đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường - Mục đích đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường - Ý nghĩa đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường 1.2.3. Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường Xuất phát từ thực tiễn hoạt động của đội ngũ công chức xã, phường; từ qui định của Luật công chức: “ĐTBD phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn của ngạch công chức, tiêu chuẩn của chức vụ lãnh đạo, quản lý và nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị; bảo đảm tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức trong hoạt động ĐTBD; kết hợp cơ chế phân cấp và cơ chế cạnh tranh trong tổ chức ĐTBD; đề cao vai trò tự học và quyền của công chức trong việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm; bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả”. Công 13 tác ĐTBD công chức xã, phường phải dựa trên những nguyên tác cơ bản sau: Thứ nhất, công tác ĐTBD phải xuất phát từ nhu cầu của chủ thể và khách thể ĐTBD. Người sử dụng công chức (chính quyền các câp) và đội ngũ công chức cơ sở. Cả hai thành tố này cần ĐTBD, bổ sung những kiến thức, kỹ năng... gì để đảm bảo tiêu chuẩn về chức danh và vị trí việc làm hiện tại, tạo nguồn công chức trong tương lai. Thứ hai, việc ĐTBD công chức xã, phường là trách nhiệm của cơ quan quản lý, sử dụng công chức thông qua đánh giá năng lực, trình độ đội ngũ công chức của đơn vị mình. Từ đó lập kế hoạch; nội dung, chương trình; bố trí ngân sách và các điều kiện cần thiết; lựa chọn cơ sở ĐTBD. Gắn quá trình ĐTBD với đánh giá hiệu quả và bố trí, sử dung. Thứ ba, việc ĐTBD công chức xã, phường gắn liền với những thay đổi nhiệm vụ của cơ quan hành chính trong từng giai đoạn. Vì vậy, phải thường xuyên đổi mới các chương trình, hình thức ĐTBD đảm bảo hiệu quả, thiết thực, đáp ứng với những yêu cầu của thực tiễn, nhằm đem lại sự đổi mới chất lượng đội ngũ công chức xã, phường, làm gia tăng hiệu lực, hiệu quả QLNN ở cơ sở. Thứ tư, việc ĐTBD công chức xã, phường không chỉ là trách nhiệm của nhà nước, cơ quan sử dụng công chức mà còn là trách nhiệm của bản thân người công chức, để không ngừng tự nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng hành chính... đáp ứng được vị trí việc làm, chức danh mình đang đảm nhận. Từ yêu cầu đó, công chức phải thường xuyên đối chiếu tiêu chuẩn chức danh, vị trí công việc đang đảm nhận, khối lượng công việc hoàn thành hoặc chưa hoàn thành, tìm ra nguyên nhân để lựa chọn chương trình ĐTBD phù hợp, nhất là những nội dung bản thân còn thiếu và yếu. 1.3. Yêu cầu về đào tạo, bồi dƣỡng đối với công chức cấp xã 1.3.1. Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh 14 1.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu giải quyết công việc của công dân, doanh nghiệp Để đáp ứng được yêu cầu công việc thì ĐTBD phải xuất phát từ công việc, gắn liền với công việc công chức đang đảm nhận. Để đạt được mục tiêu đó, ngoài việc ĐTBD theo đúng các yêu cầu tiêu chuẩn chức danh, thì CCCX phải được ĐTBD về kỹ năng làm việc. Xuất phát từ nhiệm vụ của CCCX đã trình bày ở mục 1 Chương này, để CCCX thực thi được các nhiệm vụ đó thì họ cần được ĐTBD các kỹ năng: - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng phối hợp - Kỹ năng soạn thảo văn bản - Kỹ năng sử dụng máy vi tính, khai thác thông tin. - Kỹ năng đọc, hiểu, xử lý văn bản đến: Kỹ năng đọc, hiểu chính xác nội dung của văn bản đến và kịp thời xử lý văn bản theo yêu cầu là một trong những kỹ năng quan trọng của công chức. Có khả năng đọc, hiểu chính xác nội dung văn bản giúp cho việc tham mưu, triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước một cách chính xác, hiệu quả.; - Kỹ năng phân tích, tổng hợp và xử lý tình huống: - Kỹ năng nói (lắng nghe, thuyết trình): 1.4. Sự cần thiết và các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng công chức xã, phƣờng 1.4.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường 1.4.1.1. Xuất phát từ xây dựng nền hành chính cơ sở tiên tiến, hiện đại 1.4.1.2. Xuất phát từ nhiệm vụ xây dựng đội ngũ công chức xã, phường theo tinh thần cải cách hành chính 1.4.1.3. Xuất phát từ mong muốn của người dân, doanh nghiệp 15 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường 1.4.2.1. Nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về đào tạo, bồi dưỡng 1.4.2.2. Xác định mục tiêu, chương trình, phương pháp ĐTBD Mục tiêu ĐTBD Nội dung chƣơng trình ĐTBD Phƣơng pháp ĐTBD 1.4.2.3. Chủ thể, khách thể ĐTBD và hoạt động giảng dạy Khách thể ĐTBD và hoạt động của ngƣời học Môi trƣờng ĐTBD: Nhìn chung, hiện nay điều kiện cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo, nhất là các đơn vị ở thành phố như: phòng học, trang thiết bị phục vụ dạy và học (máy tính, máy chiếu, bảng), hệ thống thư viện đã trang bị tương đối đầy đủ, tuy nhiên chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu học tập, nghiên cứu của học viên. 1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng sau đào tạo 1.5. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dƣỡng công chức xã, phƣờng ở một số địa phƣơng và một số điểm rút ra cho thành phố Quảng Ngãi 1.5.1. Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường ở một số địa phương 1.5.1.1. Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường ở thành phố Huế, tỉnh TT Huế 1.5.1.2. Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 1.5.1.3. Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường ở thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định 1.5.2. Bài học kinh nghiệm từ đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường ở các địa phương rút ra cho thành phố Quảng Ngãi Tóm tắt chƣơng 1 16 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC XÃ, PHƢỜNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tác động đến đào tạo, bồi dƣỡng công chức xã, phƣờng thành phố Quảng Ngãi Thành phố Quảng Ngãi là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi; nằm vị trí gần trung độ của tỉnh (cách địa giới tỉnh về phía Bắc 28 Km, phía Nam 58 Km, phía Tây 57 Km, cách bờ biển 10 Km); cách thành phố Đà Nẵng 123 km; cách thành phố Quy Nhơn 170 km; cách thành phố Hồ Chí Minh 821 Km và cách Thủ đô Hà Nội 889 Km. Có toạ độ địa lý từ 15005’ đến 15008’ vĩ độ Bắc và từ 108 034’ đến 108055’ kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên 16.015,34 ha, 260.252 nhân khẩu, có 23 đơn vị hành chính cấp xã; trong đó có 09 phường: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Nghiêm, Chánh Lộ, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh, Quảng Phú, Trương Quang Trọng và 14 xã: Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Ấn Đông, Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Hòa, Tịnh Kỳ, Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An. Là đô thị biển có tốc độ phát triển mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt cùng với Khu kinh tế Dung Quất, Khu công nghiệp VSIP, TP. Quảng Ngãi đã và đang được từng bước trở thành điểm dừng chân của các nhà đầu tư, là hậu phương đóng vai trò quan trọng trong các khu công nghiệp lân cận. 2.2. Thực trạng đội ngũ công chức xã, phƣờng thành phố Quảng Ngãi hiện nay 17 2.2.1. Số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi Hầu hết công chức xã, phường xuất thân từ địa phương cơ sở, họ có nguồn gốc từ cán bộ thôn, hợp tác xã, đoàn thể, thị trấn, có uy tín cao trong cộng đồng dân cư. Những năm gần đây, đội ngũ công chức xã, phường được bổ sung lực lượng trẻ, đào tạo cơ bản, làm thay đổi đáng kể về chất lượng phục vụ nhân dân của chính quyền cơ sở, thể hiện rõ nét nhất trong phục vụ bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016-2021, tỷ lệ công chức trong diện quy hoạch nguồn và tham gia cấp ủy tương đối cao 85 người. (Phụ lục 5) - Về số lƣợng Tổng số công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi tính đến 31/12/2016 có 249 người, gồm số lượng, chức danh cụ thể như sau: Biểu đồ 2.1. Biểu đồ biểu thị số lượng CC xã, phường theo từng chức danh -Về cơ cấu + Cơ cấu theo độ tuổi . Từ 30 tuổi trở xuống: 19 người (chiếm 7,63%) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Trưởng C.an CHTQS Văn phòng-TK Địa chính-XD Tài chính- KT Tư pháp- HT VH-XH Nam Nữ 18 . Từ 31 đến 40 tuổi: 155 người (chiếm 62,2%) . Từ 41 đến 50 tuổi: 36 người (chiếm 14,45%) . Từ 51 đến 60 tuổi: 39 người (chiếm 15,66%) Biểu đồ 2.2. Cơ cấu theo độ tuổi (Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Quảng Ngãi, năm 2016) + Cơ cấu theo giới tính Nam: 146 người (58,63%); Nữ: 102 người (41,37%) 0 10 20 30 40 50 60 70 Dưới 31 tuổi 31 - 40 41 - 50 51 - 60 19 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu theo giới tính công chức xã, phường TP Quảng Ngãi (Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Quảng Ngãi, năm 2016) 2.2.2. Chất lượng thực thi công vụ của đội ngũ công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi 2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng công chức xã, phƣờng thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2016 2.3.1. Triển khai chủ trương, chính sách và nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền các cấp về đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi 2.3.1.1. Triển khai chủ trương, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường 2.3.1.2. Nâng cao nhận thức của cấp ủy, lãnh đạo chính quyền các cấp và xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi 2.3.2. Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thành phố Quảng Ngãi 2.3.3. Xây dựng chương trình và phát triển đội ngũ giảng viên 2.3.3.1. Xây dựng chương trình 2.3.3.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên Nam: 58,63% Nữ: 41,37% 20 Đối với Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi Đối với Trung tâm bôi dưỡng chính trị thành phố Quảng Ngãi 2.3.4. Bố trí ngân sách, thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng và xã hội hóa đào tạo bồi dưỡng đối với công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi 2.3.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng theo tiêu chuẩn chức danh và yêu cầu giải quyết công việc cho công dân, doanh nghiệp 2.3.5.1. Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng theo tiêu chuẩn chức danh đối với công chức xã, phường thành phố Quảng Ngãi 2.3.5.2. Đào tạo, bồi dưỡng đá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_dao_tao_boi_duong_cong_chuc_xa_phuong_thanh.pdf
Tài liệu liên quan