2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM (GM):
2.2.1 Thực trạng công tác xác định nhu cầu đào tạo
Việc xác định đúng được nhu cầu đào tạo có vai trò quan trọng
trong việc mang đến thành công cho công tác đào tạo và hiệu quả
sử dụng lại lao động sau đào tạo. Tuy nhiên ở mỗi công ty khác
nhau thì phương thức xác định nhu cầu đào tạo là khác nhau và
việc xác định nhu cầu đào tạo tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: loại
hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu công việc.
2.2.2 Thực trạng công tác lựa chọn đối tƣợng đào tạo
Đối với nhóm lao động gián tiếp (cán bộ quản lý, nhân viên)
Công ty thường cử cán bộ, nhân viên đi học các lớp bồi dưỡng ngắn13
hạn, dài hạn hoặc cử những người có trình độ cao trong công ty trực tiếp
chỉ bảo, kèm cặp. Năm vừa qua, công ty cũng đã mở lớp bồi dưỡng cho
cán bộ nhân viên như: Lớp đào tạo định hướng, đào tạo kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng lập kế hoạch làm việc, kỹ năng quản lý sắp xếp thời gian,
kỹ năng quản lý và giám sát Các lớp đào tạo ngắn ngày giúp cho người
lãnh đạo nâng cao được trình độ.
Đối với nhóm lao động trực tiếp (công nhân kỹ thuật)
Phần lớn là đào tạo lại nghề và nâng cao tay nghề cho người lao
động. Trước khi tham gia các cuộc thi nâng cao tay nghề, công ty
đã tổ chức các cuộc thi giữ bậc. Với bất kỳ người lao động nào khi
tham gia các khóa đào tạo hay tham gia các cuộc thi nâng bậc, giữ
bậc đều phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của công ty.
26 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Chevrolet Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gồm: xây dựng chương trình học tập, tổ chức
các khóa học, mời người giảng dạy, hướng dẫn và chuẩn bị các điều kiện
vật chất khác như sách vở tài liệu, phòng ốc, dụng cụ theo phương pháp
đào tạo yêu cầu, cuối cùng là chuẩn bị về mặt tài chính, tiền bạc.
1.2.6. Đánh giá chƣơng trình và kết quả đào tạo
a. Giai đoạn nhận thức
Học viên tiếp thu, học hỏi được gì sau khoá đào tạo. Doanh nghiệp
cần đánh giá những thay đổi của học viên theo các tiêu thức: phản ứng,
nắm bắt kiến thức, kỹ năng và mục tiêu đạt được.
b. Giai đoạn vận dụng
So sánh giữa chi phí và lợi ích đạt được sau quá trình đào tạo của
chương trình. Hiệu quả của đào tạo còn biểu hiện thông qua các chỉ tiêu
định tính như: làm thay đổi nhận thức của người lao động, nâng cao ý
thức tự giác chấp hành kỉ luật, nâng cao trách nhiệm đối với công việc
được giao
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.3.1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
a. Mục tiêu, chiến lược phát triển của doanh nghiệp
6
Doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lược cho từng giai
đoạn phát triển của mình. Những mục tiêu, chiến lược đó sẽ chi phối tất
cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ qui mô sản xuất kinh doanh, cơ
cấu tổ chức đến sản phẩm trong đó có công tác đào tạo nguồn nhân
lực.
b. Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Qui mô của doanh nghiệp càng lớn thì công tác đào tạo nguồn nhân
lực của doanh nghiệp càng phức tạp và ngược lại. Do qui mô doanh
nghiệp càng lớn thì số lượng nguồn nhân lực càng lớn, chất lượng càng
đa dạng, đòi hỏi sự quản lý nhân lực càng chặt chẽ, nhân lực cũng như
vật lực dành cho đào tạo càng nhiều và việc thực hiện công tác đào tạo
càng khó khăn hơn.
c . Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính dồi dào thì nguồn kinh phí chi
cho đào tạo sẽ nhiều hơn, dễ được thực hiện hơn. Ngược lại doanh
nghiệp có nguồn tài chính không dồi dào thì doanh nghiệp đó cần phải
cân nhắc, lựa chọn vấn đề cần đầu tư, do đó khả năng đầu tư cho đào
tạo sẽ khó được thực hiện vì đối với những doanh nghiệp này thì vấn đề
đào tạo chưa phải là vấn đề cấp thiết hàng đầu.
d. Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực
Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo có ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả của công tác đào tạo. Nếu những người làm công
tác đào tạo có đủ trình độ, năng lực, tâm huyết với công việc thì việc thực
hiện công tác đào tạo sẽ đạt hiệu quả tốt và ngược lại. Do đó, để công tác
đào tạo đạt hiệu quả tốt thì trước hết cần phải có một đội ngũ cán bộ thực
hiện công tác đào tạo có chất lượng.
1.3.2.Nhân tố thuộc về công việc
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc
điểm nguồn nhân lực cũng khác nhau. Với mỗi lĩnh vực sản xuất
kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau thì nhu cầu về nguồn
nhân lực cũng khác nhau. Việc đào tạo nguồn nhân lực thực chất
cũng là nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
7
1.3.3.Nhân tố thuộc về ngƣời lao động
Người lao động muốn tham gia khóa đào tạo nâng cao thì trước
hết người lao động phải có các kiến thức cơ bản nếu không sẽ
không theo kịp khóa đào tạo. Đối với hoạt động đào tạo tiêu thức
để xác định khả năng của người học như là kiến thức của người lao
động, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,... Khả năng của
người học, các kiến thức cần có của người học là nhân tố quan
trọng giúp người học định hướng được nhu cầu học cho mình, tìm
được khóa học phù hợp sẽ quyết định đến việc người lao động đó
có nên đưa đi đào tạo nâng cao hay chỉ đào tạo ban đầu.
1.3.4. Nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp
a. Thị trường lao động
Thị trường lao động càng đa dạng về số lượng, ngành nghề đào
tạo và trình độ chuyên môn thì doanh nghiệp càng dễ dàng trong
việc tuyển dụng được đội ngũ lao động phù hợp yêu cầu công việc,
khi đó vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp sẽ không được coi trọng hàng đầu. Còn nếu trên thị trường
lao động, lực lượng lao động không đáp ứng được các yêu cầu của
tổ chức về chất lượng và số lượng thì doanh nghiệp sẽ chú trọng
nhiều đến công tác đào tạo và phát triển, nâng cao trình độ, duy trì
lực lượng lao động hiện có trong tổ chức mình.
b. Sự tiến bộ của khoa học công nghệ
Máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, quy trình công nghệ ngày
càng phức tạp thì con người càng cần phải có đầy đủ những kiến
thức, kỹ năng phù hợp để vận hành chúng. Do đó để theo kịp với
tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đặc biệt trong
lĩnh vực công nghệ thông tin thì con người phải không ngừng học
tập nâng cao trình độ, kỹ năng thông qua hoạt động đào tạo. Như
vậy, sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, nó
cho biết con người cần phải được đào tạo những gì và đào tạo như
thế nào?
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM
2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM
2.1.1. Đặc điểm hình thành và phát triển
Tên Công ty: CÔNG TY CHERVOLET VIỆT NAM
Tên viết tắc : GM VIỆT NAM
Website: www.gmvietnam.com.vn
Điện thoại: 04-38613310 Fax: 04-38611755
Giấy CNĐKKD số: 744/GP do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp Ngày14/12/1993.
Vốn đầu tư : 32 triệu đô la Mỹ
Chervolet Việt Nam Là một trong những doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam, Công ty TNHH Ô tô
Chervolet Việt Nam (gọi tắt là GM Việt Nam) được thành lập vào ngày
14/12/1993 chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và kinh
doanh ô tô, phụ tùng các loại mang nhãn hiệu Daewoo và Chevrolet.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh của công ty Chevrolet
Việt Nam
Chức năng
Sản xuất lắp ráp: sản xuất lắp ráp xe con, sản xuất lắp ráp xe
du lịch và linh kiện phụ tùng
Giao nhận & phân phối: vận tải giao nhận, phân phối kinh doanh
Dịch vụ hậu mãi: dịch vụ bảo hành, dịch vụ bảo dưỡng định kì
Nhiệm vụ
Ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh và tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước, sản xuất và giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký .
Quản lý và sử dụng vốn của công ty hợp lý, hiệu quả, thực
hiện đầy đủ nghiêm túc các chính sách chủ trương và nghĩa vụ thuế
đối với Nhà nước.
9
Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, văn hóa, chính trị, trình độ chuyên
môn, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Chăm lo đời sống vật chất
tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ của công ty
Bên cạnh việc cung cấp ô tô, GM còn cung cấp các dịch vụ sau
bán hàng như sửa chữa, bảo dưỡng và cung cấp phụ tùng chính
hãng của Chervolet. Dịch vụ sau bán hàng được Chervolet Việt
Nam rất coi trọng, công ty cho rằng đó là một trong những bí quyết
thành công của mình.
2.1.4 Đặc điểm về tổ chức quản lý: Sơ đồ 2.2: Mô tả bộ máy quản
lý Công ty Chervolet Việt Nam
2.1.5 Đặc điểm về nguồn lực của Công ty
a. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị sản xuất
(Trích nguồn: Phòng nhân sự Công ty Chervolet Việt Nam)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ sản xuất sản phẩm chính của công ty
Các miếng thép được nhập về xưởng Dập, để tạo thành sàn xe
và vỏ thân xe rồi đưa sang xưởng Hàn để hàn các chi tiết với nhau,
tạo thành hình dáng khung thân xe; sau đó là Sơn các chi tiết, ở
công đoạn này cũng nhập nguyên vật liệu chính là hàng sơn, cuối
cùng chúng được đưa sang bộ phận lắp ráp để lắp ráp thành chiếc
xe hoàn chỉnh.
Nguyên vật
liệu chính
(linh kiện lắp
ráp)
DẬP HÀN SƠ
N
LẮP
RÁP
HOÀN
CHỈNH
XE
THÉP
Nguyên
Vật Liệu
Chính
(Sơn)
Các linh kiện, phù
tăng khác (gồm
linh kiện nội địa
hóa)
10
c. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Biểu 2.1: Biểu đồ cơ cấu lao động theo độ tuổi
Cơ cấu lao động theo tính chất
Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu lao động của Công ty
Tiêu thức
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 520 100 555 100 620 100
Theo giới
tính
Nam 427 82,12 450 81,08 498 80,33
Nữ 93 17,88 105 18,92 122 19,67
Theo chức
năng sx
Gian tiếp 101 19,42 104 18,74 107 17,26
Trực tiếp 419 80,58 451 81,26 513 82,74
Phổ thông 378 72,7 376 67,7 427 68,8
“ Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính”
Nhìn chung lực lượng lao động của công ty trong những năm
qua luôn duy trùy số lượng ổn định qua các năm không có sự chênh
lệch nào đáng kể. Cơ cấu lao động giữa trực tiếp và gián tiếp, nam
và nữ có sự chênh lệch tương đối lớn so với các doanh nghiệp khác
nhưng nó lại phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp sản xuất ô tô.
Cơ cấu lao động theo trình độ
11
Bảng 2.4. Số lượng và cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Tiêu thức
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 520 100 555 100 620 100
Theo trình
độ chuyên
môn
Đại học 65 12,5 67 12,1 72 11,6
Cao đẳng 12 2,3 15 2,7 16 2,6
Trung cấp 12 2,3 12 2,1 15 2,4
Công nhân
kỹ thuật
53 10,2 85 15,3 90 14,5
Phổ thông 378 72,7 376 67,7 427 68,8
Cơ cấu trình độ của người lao động được đào tạo qua các năm
trong Công ty không có sự thay đổi nhiều. Tỷ trọng lao động phổ
thông trong tổng số lao động trong Công ty ổn định và chiếm tỷ
trọng lớn.
c. Đặc điểm về nguồn lực tài chính
Vốn là yếu tố quyết định hàng đầu trong kinh doanh, nó có vị trí quan
trọng số một. Nguồn vốn để thành lập và tạo cơ sở cho những bước đi ban đầu
của Công ty. Nhờ Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả nên nguồn vốn
kinh doanh được Công ty bổ sung đều hàng năm.
Bảng 2.5: Nguồn vốn kinh doanh Công ty năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2011
Tỷ lệ
(%)
Năm 2012
Tỷ lệ
(%)
Năm 2013
Tỷ lệ
(%)
I Vốn 812,320 53,31 965,240 54 1.081,352 54,73
1 Vốn chủ sở hữu 703,232 46,15 845,862 47,32 897,446 45,42
2
Nguồn kinh phí
và quỹ khác
109,088 7,16 119,378 6,68 183,906 9,31
II Nợ phải trả 711,412 46,69 822,210 46 894,314 45,27
1 Nợ ngắn hạn 105,516 6,92 136,642 7,64 187,451 9,49
2 Nợ dài hạn 605,896 39,76 685,568 38,36 706,863 35,78
3 Tổng cộng 1,523,732 100 1,787,540 100 1,975,666 100
12
2.1.6. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
2011
Tỷ lệ %
so với
năm
trƣớc
2012
Tỷ lệ %
so với
năm
trƣớc
2013
1.Doanhthu thuần Tỷ đồng 724,312 114,4% 828,724 151,6% 1,256,165
2.Giá vốn hàng bán Tỷ đồng 693,032 113,5% 786,302 152,8% 1,201,117
3.Chi phí bán hàng Tỷ đồng 6,324 134,9% 8,532 151,7% 12,947
4.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Tỷ đồng 7,143 139,4% 9,956 121,8% 12,125
5.Chi phí khác Tỷ đồng 2,025 193,6% 3.921 65% 2,548
6.Lợi nhuận khác Tỷ đồng 2,134 223,4% 4,768 117,7% 5.613
7.Tổng lợi nhuận trước
thuế
Tỷ đồng 17,922 138,3% 24,781 133,3% 33,041
8.Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 13,441 138,3% 18,585 133,3% 24,780
9.Thu nhập
Bìnhquân (người/tháng)
Triệu
đồng
3,2 109,4% 3,5 122,9% 4,7
“Trích nguồn: Phòng Marketing Công ty Chervolet Việt Nam”
Hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây theo
chiều hướng tích cực. Tổng doanh thu không ngừng tăng lên.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng so với
năm 2012 là 427,441, đạt 151,6% và tăng so với năm 2011 là
531,853 đạt 114,4% một con số rất cao.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM (GM):
2.2.1 Thực trạng công tác xác định nhu cầu đào tạo
Việc xác định đúng được nhu cầu đào tạo có vai trò quan trọng
trong việc mang đến thành công cho công tác đào tạo và hiệu quả
sử dụng lại lao động sau đào tạo. Tuy nhiên ở mỗi công ty khác
nhau thì phương thức xác định nhu cầu đào tạo là khác nhau và
việc xác định nhu cầu đào tạo tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: loại
hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu công việc...
2.2.2 Thực trạng công tác lựa chọn đối tƣợng đào tạo
Đối với nhóm lao động gián tiếp (cán bộ quản lý, nhân viên)
Công ty thường cử cán bộ, nhân viên đi học các lớp bồi dưỡng ngắn
13
hạn, dài hạn hoặc cử những người có trình độ cao trong công ty trực tiếp
chỉ bảo, kèm cặp. Năm vừa qua, công ty cũng đã mở lớp bồi dưỡng cho
cán bộ nhân viên như: Lớp đào tạo định hướng, đào tạo kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng lập kế hoạch làm việc, kỹ năng quản lý sắp xếp thời gian,
kỹ năng quản lý và giám sát Các lớp đào tạo ngắn ngày giúp cho người
lãnh đạo nâng cao được trình độ.
Đối với nhóm lao động trực tiếp (công nhân kỹ thuật)
Phần lớn là đào tạo lại nghề và nâng cao tay nghề cho người lao
động. Trước khi tham gia các cuộc thi nâng cao tay nghề, công ty
đã tổ chức các cuộc thi giữ bậc. Với bất kỳ người lao động nào khi
tham gia các khóa đào tạo hay tham gia các cuộc thi nâng bậc, giữ
bậc đều phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của công ty.
2.2.3 Thực trạng việc xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo
a. Thực trạng công tác xác định mục tiêu đào tạo
Đào tạo bồi dưỡng năng lực công tác, trình độ quản lý cho
đội ngũ cán bộ quản lý của công ty
Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ kỹ thuật, thiết kế mẫu
Đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lực lượng lao động trực tiếp sản xuất.
Nhân viên, công nhân mới thích ứng với công việc tại Công ty.
b. Thực trạng việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo
Nội dung kiến thức đào tạo cho CBQL, chuyên viên qua các
năm còn quá ít chủ yếu là bồi dưỡng chuyên môn quản lý doanh
nghiệp nhằm đáp ứng với yêu cầu công việc nhưng số lượng quá ít;
số lượt người đào tạo qua các năm không có nhiều thay đổi. Nhìn
chung tuy chưa đảm bảo về số lượng nhưng số lượt người được đào
tạo cũng tăng qua các năm.
c. Các phương pháp đào tạo Công ty đã áp dụng
Phương pháp kèm cặp
Phương pháp đào tạo nâng bậc
Phương pháp đào tạo thông qua thảo luận, hội nghị.
14
Gửi đi đào tạo nước ngoài
2.2.4 Kinh phí dành cho đào tạo của công ty
a. Kinh phí đào tạo
Kinh phí đào tạo hằng năm được trích từ quỹ đầu tư phát triển
của Công ty. Nguồn kinh phí này tương đối dồi dào, được phép chi
tối đa khoảng 10 % quỹ đầu tư và phát triển của công ty tương
đương với khoảng từ 1% - 1,5% tổng quỹ lương.
b. Chính sách đối với người được đào tạo
Bảng 2.12: Tình hình thực hiện chính sách đối với người được đào
tạo tại công ty trong thời gian qua
Đơn vị tính: Người
TT Nội dung
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
1 Tổng số người được đào tạo, bồi dưỡng 263 279 432
2 Được nâng lương, xếp lại lương sau đào tạo 57 89 164
3
Được luân chuyển, bố trí lại công việc
mới phù hợp với chuyên môn sau đào tạo
28 47 84
“ Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính”
Những năm qua Công ty đã quan tâm thực hiện các chính sách
khuyến khích người lao động tham gia đào tạo như nâng lương,
xếp lại lương, luân chuyển, bố trí lại công việc sau đào tạo cho phù
hợp, trong đó số người được nâng lương, xếp lại lương sau đào tạo
chiếm tỷ lệ chưa cao chiếm trung bình khoảng 25%, và chỉ có
khoảng từ 12% - 18% số người được đào bồi dưỡng được bố trí lại
công việc mới phù hợp với chuyên môn sau đào tạo.
2.2.5 Thực trạng về công tác tổ chức thực hiện chương trình đào tạo
Tổ chức quản lý đào tạo
Căn cứ vào kế hoạch được duyệt, nội dung lớp học được thiết kế
cùng việc xác định nhu cầu đào tạo và các vấn đề có liên quan.
Công tác chuẩn bị cho lớp học đó là việc xác định thời gian, địa
điểm, đối tượng, nội dung, mục tiêu, dự toán kinh phí, liên hệ
giảng viên và chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết.
15
Đội ngũ giáo viên giảng dạy
Giáo viên giảng dạy là những người có kinh nghiệm trong Công
ty hoặc thuê các chuyên gia, báo cáo viên ở ngoài. Hiện nay đội
ngũ giáo viên giảng dạy chiếm khoảng 30% là người của Công ty
còn 70% thuê bên ngoài.
Hệ thống tài liệu giảng dạy
Tài liệu giảng dạy là các văn bản của công ty, các quy trình
sản xuất, các bài giảng được soạn sẵn do giáo viên giảng dạy biên
soạn dựa trên tài liệu nội bộ, giáo trình, sách tham khảo số lượng
rất ít. Nhìn chung tài liệu, thiết bị dùng cho giảng dạy của Công ty
còn hạn chế rất nhiều, thiếu về số lượng, chất lượng chưa đảm bảo
2.2.6 Công tác đánh giá kết quả chƣơng trình đào tạo
Đối với cán bộ công nhân viên được cử đi học tại các trường
chính quy thì Công ty căn cứ vào bảng điểm kết quả đào tạo sau
khóa học của họ để đánh giá trình độ năng lực của họ.
Đối với công nhân được đào tạo theo kiểu kèm cặp, chỉ dẫn
tại Công ty thì Công ty đánh giá kết quả đào tạo thông qua việc thi
sát hạch cả về lý thuyết, thực hành và tác phong công nghiệp sau
mỗi khóa học.
Đối với những công nhân kỹ thuật được đào tạo lại thì Công
ty tổ chức thi nâng bậc sau khóa đào tạo.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM
2.3.1. Thành công
Có rất nhiều lợi thế về việc tuyển chọn được nguồn nhân lực có
chất lượng cao.
Công ty đã tạo cho mình đội ngũ cán bộ công nhân viên lớn
mạnh cả về chất và lượng, góp phần tăng năng suất chất lượng sản
phẩm làm ra, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp
phần nâng cao thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên.
16
2.3.2. Tồn tại hạn chế
Công tác đánh giá kết quả còn mang nặng tính hình thức.
Việc chỉ kiểm tra một lần vào cuối khóa không thể đánh giá hết
được hiệu quả của đào tạo.
Công ty đánh giá hiệu quả đào tạo bằng phương pháp định
tính chỉ dựa vào các yếu tố về kết quả học tập, khả năng nhận thức
và vận dụng vào thực tế sản xuất tại đơn vị là chưa đủ.
Một số nhân viên chưa nhận thức đầy đủ về sự cần thiết phải
nâng cao trình độ chuyên môn.
Chính sách khen thưởng, bố trí sau đào tạo vẫn chưa được
quan tâm đúng mức.
2.3.3. Nguyên nhân
Thực trạng “vừa thừa, vừa thiếu”, thiếu những người phù hợp, đáp
ứng yêu cầu của công ty, có trình độ chuyên môn cao. Thừa những người
chưa được đào tạo chuyên sâu về các lĩnh vực đang quản lý. Trong thời kỳ
nền kinh tế đất nước đang từng bước chuyển đổi mạnh mẽ thì đào tạo nguồn
nhân lực là vô cùng cần thiết.
Hiểu biết về khoa học công nghệ của nhiều nhân viên chưa
đáp ứng được yêu cầu cần thiết và nâng cao được hiệu quả sử dụng
công nghệ. Nâng cao hiểu biết về khoa học công nghệ cho cán bộ
nhân viên là góp phần phát triển công ty một cách vững mạnh nhất.
Cơ cấu lực lượng lao động của công ty chủ yếu là trẻ ở độ
tuổi lao động sung sức nhất (dưới 30 tuổi) nên còn thiếu nhiều kinh
nghiệm trong công tác quản lý.
Công tác đào tạo cho người lao động có nhưng chưa được
xúc tiến một cách thường xuyên.
Nhận thức về tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chuyên môn, lãnh đạo công ty và người lao động
chưa thực sự nhất quán .
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
17
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CHERVOLET VIỆT NAM
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
3.1.1. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi đào tạo nguồn
nhân lực
- Đảm bảo nguyên tắc “vừa hồng, vừa chuyên”.
- Phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển
của công ty để thực hiện đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
phù hợp với ngành nghề.
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người
được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.
- Sử dụng có hiệu quả sau khi đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thăng tiến sự nghiệp sau khi đào tạo.
3.1.2. Dự báo về thời cơ và thách thức của Công ty
a. Thời cơ
Theo chiến lược quốc gia phát triển giao thông vận tải đến năm
2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 do bộ giao thông soạn
thảo 4/2000, nhu cầu thị trường về số xe chở khách như sau:
Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu xe
Dự báo của
Năm 2010 Năm 2015
Xe con
Xe thƣơng
dụng
Xe con
Xe thƣơng
dụng
Mitsubishi 10.900 48.200 17.300 36.600
Toyota 9.000 36.000 12.800 47.200
Chevrolet 45.000 60.000
Nguồn: “Hiệp hội các nhà xản xuất ô tô Việt Nam”
Tăng trưởng hàng năm 9,1% cho giai đoạn 2001-2010 và 7,8% cho
giai đoạn 2010-2020. Nhu cầu về xe tải thông dụng vào khoảng 35.000-
40.000 xe/nam. Như vậy ta có thể dự đoán rằng nhu cầu thị trường ô tô
Việt Nam vào năm 2015 sẽ khoảng 13.000-17.500 xe/năm đối với xe
con và 47.000-63.500 xe/năm đối với xe thương dụng. Tổng nhu cầu
18
của các loại xe sẽ là 65.000-80.000 xe/năm. Con số này quả là còn quá
nhỏ bé so với thị trường ô tô ASEAN và thế giới.
b. Thách thức
Phải công nhận rằng mặc dù thị trường Việt Nam nổi tiếng là thị
trường đông dân, lượng ô tô sử dụng so với số dân còn thấp (6xe/1000
dân) nhưng quả thật thị trường ô tô Việt Nam còn rất nhỏ bé so với các
nước ASEAN và thế giới. Hai lý do chính làm cho thị trường ô tô Việt
Nam phát triển trước mắt cũng như 5, 10 tới là:
Mức sống còn quá thấp, bình quân GDP mới chỉ đạt trên 420
USD là quá thấp chưa tạo nên sức mua lớn về ô tô.
Hạ tầng cơ sở còn yếu kém, đường xá chưa phát triển, quy
hoạch đô thị chưa phù hợp.
3.1.3 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong
thời gian tới
Phương hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới
Thứ nhất, phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị
trường, đảm bảo tăng trưởng ổn định, vững chắc.
Thứ hai, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh
cho hàng hóa.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo tiêu
chí đoàn kết, kỷ cương, văn minh, sáng tạo.
Mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới
Một là, mục tiêu về thị trường: Công ty sẽ mở rộng thiết lập
mạng lưới bán hàng từ miền Bắc vào các tỉnh miền Nam, hướng
đến thị trường các nước khu vực Đông Nam Á.
Hai là, mục tiêu về nhân lực: Công ty chú trọng việc sử dụng
lao động có hiệu quả thông qua kiểm soát lượng lao động hợp lý,
có cơ cấu lao động phù hợp. Ngoài ra công ty cũng sẽ chú trọng
hơn tới việc đào tạo và đãi ngộ nhân sự để tạo điều kiện tốt hơn
cho người lao động trong công ty.
3.1.4. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2015-2020
Từ nay đến cuối năm 2020 Công ty tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho
cán bộ, công nhân đảm bảo 100% người lao động đều được đào tạo, bồi
dưỡng các kỹ năng kiến thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Phấn
đấu đạt mục tiêu có tổng số 702 lao động trong công ty. Trong đó lao
động có trình độ trên đại học là 8 người, đại học là 83 người, trung cấp
19
cao đẳng là 45 người vào năm 2015; đạt mục tiêu tổng số 945 lao động,
trong đó lao động có trình độ trên đại học là 12 người, đại học là 102
người, và trung cấp cao đẳng là 71 người vào năm 2020.
Bảng 3.2: Dự báo nguồn nhân lực 2015-2020
Tiêu thức
Năm
2013
Năm
2015
Năm 2020
Số lƣợng
(LĐ)
Số lƣợng
(LĐ)
Số lƣợng (LĐ)
Tổng số lao động 626 702 945
Trên ĐH 6 8 12
Theo trình
độ chuyên
môn
Đại học 72 83 102
Cao đẳng 16 21 34
Trung cấp 15 24 37
Công nhân kỹ thuật 90 101 203
Phổ thông 427 465 557
(Trích nguồn: Phòng nhân sự Công ty Chervolet Việt Nam)
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CHEVROLET VIỆT NAM
3.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo
Thứ nhất, người làm công tác đào tạo cần tiến hành phân tích
những mục tiêu mà Công ty cần hướng đến là gì? Tối đa hóa lợi nhuận,
nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng vùng nguyên liệu và kế hoạch
đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty.
Thứ hai, khi phân tích nhân viên, công ty cần căn cứ vào bản mô
tả công việc để xác định khả năng đáp ứng công việc của mỗi nhân viên có
thể tiến hành trắc nghiệm, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công việc của
mỗi nhân viên. Thái độ của nhân viên đối với công việc, thảo luận với cấp
quản lý, các nhân viên cùng phòng, quan sát của phòng nhân sự để tiến
hành phân tích, thống kê.
3.2.2 Lựa chọn đối tƣợng đào tạo
Công ty cần xác định rõ đối tượng nào cần được đào tạo, đào tạo về
kỹ năng gì? Thái độ của người được cử đi đào tạo? Khả năng có thể bố
trí, sử dụng sau khóa đào tạo? Xác định đối tượng đào tạo thông qua
việc trả lời những câu hỏi trên nhằm đáp ứng được nhu cầu đào tạo của
Công ty, như vậy thì khả năng đạt mục tiêu đào tạo sẽ cao hơn.
20
Bảng 3.3. Phiếu đánh giá nhân viên
PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
Họ và tên: Năm sinh: Bộ phận: Công việc:
Tiêu chí
Xếp loại
Ghi chú
Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu
1. Khối lượng công
việc hoàn thành
2. Chất lượng thực
hiện công việc
3. Tinh thần, thái độ,
tác phong làm việc
“ Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính”
Lựa chọn đối tượng đào tạo cụ thể rõ ràng. Đối với đối tượng
mới chưa qua đào tạo: thì cần được đào tạo nhưng cần căn cứ vào nhu
cầu tuyển dụng của công ty.
Đối với đối tượng đào tạo lại: Công ty cần căn cứ vào kết quả
đánh giá thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyenhuutung_tt_7083_1948572.pdf