Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN. ii
TÓM TẮT . iii
ABSTRACT .iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT.ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG.x
DANH SÁCH CÁC HÌNH.xi
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu .2
2.1 Mục tiêu tổng quát.2
2.2 Mục tiêu cụ thể .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4. Bố cục của đề tài.3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4
1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa thực tiễn của quản trị nguồn nhân lực .4
1.1.1. Khái niệm .4
1.1.1.1. Nguồn nhân lực.4
1.1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực .4
1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực.5
1.1.2.1. Đối với người lao động .5
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp.6
1.1.2.3. Đối với xã hội .6
1.1.3. Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực .7
13 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-iii-
TÓM TẮT
Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với các doanh
nghiệp trong điều kiện hội nhập sâu và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Để có được
thành công và phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác quản
trị nhân sự. Đó là nhiệm vụ rất quan trọng trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản
trị nguồn nhân lực tại một đơn vị kinh doanh, đó là Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Tây Nam, giúp đơn vị phát triển vững mạnh trong thời gian tới. Trên
cơ sở các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân
tích, đánh giá những mặt làm được và những mặt tồn tại, hạn chế trong hoạt động
quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị nghiên cứu. Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
Nghiên cứu đã góp phần bổ sung vào cơ sở lý luận, làm tiền đề cho những
nghiên cứu tiếp theo, đồng thời có thể giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Tây Nam có những giải pháp tốt hơn để hoàn thiện công tác quản trị
nguồn nhân lực tại Chi nhánh.
-iv-
ABSTRACT
Human resource management is an extremely important field for businesses
in terms of deeper integration and intense competition today. To be successful and
sustainable development, businesses need to do well the work of personnel
administration. That is a very important task in all the duties of the administrator.
The purpose of this study was to find out the perfect solution of human
resource management in a business unit, which is the Commercial Bank for
Investment and Development of Vietnam - Tay Nam branch, help develop strong
units in next time. On the basis of the data collected, the authors carried out analysis,
evaluate the operational status of human resources management at the unit, using
descriptive statistical methods, analysis and evaluation of the work is and the
shortcomings and limitations in activities of human resource management at the
research unit. Since then, the authors propose measures to further improve the
administration of human resources at BIDV - Tay Nam branch.
Research has helped add to the rationale, as prerequisite for further studies,
and may help the leaders of the Commercial Bank for Investment and Development
of Vietnam - Tay Nam branch has better solutions to complete good governance of
human resources at the branch.
-v-
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ..............................................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Bố cục của đề tài .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4
1.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa thực tiễn của quản trị nguồn nhân lực .................. 4
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................... 4
1.1.1.1. Nguồn nhân lực .................................................................................... 4
1.1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực ...................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực ........................................................... 5
1.1.2.1. Đối với người lao động ........................................................................ 5
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp ........................................................................... 6
1.1.2.3. Đối với xã hội ...................................................................................... 6
1.1.3. Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực ......................................................... 7
-vi-
1.2. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực ......................................... 7
1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực .................................................. 7
1.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ................................................................. 8
1.2.1.2. Phân tích công việc ............................................................................ 10
1.2.1.3. Tuyển dụng nhân lực.......................................................................... 12
1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................... 15
1.2.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 15
1.2.2.2. Mục đích ............................................................................................ 16
1.2.2.3. Xác định nhu cầu đào tạo ................................................................... 17
1.2.2.4. Hình thức đào tạo ............................................................................... 19
1.2.2.5. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo ................................................... 21
1.2.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực ................................................. 21
1.2.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc ................................................ 21
1.2.3.2. Tiền lương và đãi ngộ lao động ......................................................... 22
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực ................................ 24
1.3.1. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên ngoài ................................................... 24
1.3.1.1. Văn hoá - xã hội ................................................................................. 24
1.3.1.2. Kinh tế ................................................................................................ 25
1.3.1.3. Kỹ thuật - công nghệ .......................................................................... 25
1.3.1.4. Môi trường kinh doanh ...................................................................... 25
1.3.1.5. Luật pháp - chính trị ........................................................................... 25
1.3.2. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên trong ................................................... 25
1.3.2.1. Đội ngũ lãnh đạo ................................................................................ 25
1.3.2.2. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp ......................................... 26
1.3.2.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 26
1.3.2.4. Chính sách và quy định của doanh nghiệp ........................................ 26
1.3.2.5. Văn hoá doanh nghiệp ....................................................................... 27
1.4. Một số kinh nghiệm thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực ............................. 27
1.4.1. Kinh nghiệm của Singapore ..................................................................... 27
-vii-
1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản ...................................................................... 28
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 29
1.6. Nguồn số liệu .................................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TÂY NAM ..... 31
2.1. Tổng quan về BIDV - Chi nhánh Tây Nam .................................................... 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV - Chi nhánh Tây Nam ...... 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy ........................................................................ 32
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Tây Nam giai đoạn
2011-2015 ........................................................................................................... 42
2.1.4. Mục tiêu năm 2016 và định hướng phát triển trong những năm tới ........ 44
2.1.4.1. Mục tiêu trong năm 2016 ................................................................... 44
2.1.4.2. Định hướng phát triển trong những năm tới ...................................... 45
2.2. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Tây Nam .... 46
2.2.1. Tình hình nguồn nhân lực tại Chi nhánh .................................................. 46
2.2.2. Thực trạng công tác thu hút nguồn nhân lực ............................................ 48
2.2.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực ............................................................... 48
2.2.2.2. Phân tích công việc ............................................................................ 48
2.2.2.3. Tuyển dụng nhân sự ........................................................................... 51
2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................... 56
2.3.4. Thực trạng công tác duy trì nguồn nhân lực ............................................ 58
2.3.4.1. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc ................................. 58
2.3.4.2. Công tác tiền lương và đãi ngộ lao động ........................................... 60
2.3. Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV - Chi nhánh Tây Nam 62
2.3.1. Đánh giá công tác thu hút nguồn nhân lực ............................................... 62
2.3.1.1. Nhận xét về công tác hoạch định nguồn nhân lực ............................. 62
2.3.1.2. Nhận xét về hoạt động phân tích công việc ....................................... 62
2.3.1.3. Nhận xét về công tác tuyển dụng nhân lực ........................................ 63
2.3.2. Nhận xét về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..................... 64
-viii-
2.3.3. Đánh giá công tác duy trì nguồn nhân lực ............................................... 66
2.3.3.1. Nhận xét về công tác đánh giá chất lượng công việc ........................ 66
2.3.3.2. Nhận xét về công tác tiền lương và đãi ngộ lao động ........................ 66
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN TÂY NAM ...................................................................................... 68
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp................................................................................. 68
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại BIDV -
Chi nhánh Tây Nam ............................................................................................... 68
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng thu hút nguồn nhân lực ............... 68
3.2.1.1. Thực hiện tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực ........................... 68
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng phân tích công việc .......................................... 70
3.2.1.3. Hoàn thiện công tác tuyển dụng......................................................... 71
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực .............................................................................................................. 72
3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng duy trì nguồn nhân lực ............... 73
3.2.3.1. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá chất lượng lao động ............... 73
3.2.3.2. Thực hiện chế độ trả lương, thưởng phạt, trợ cấp cho cán bộ nhân viên
một cách hợp lý ............................................................................................... 74
3.3. Một số kiến nghị ............................................................................................. 75
3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ..................... 75
3.3.2. Đối với ngành giáo dục và đào tạo ........................................................... 75
3.3.3. Đối với Nhà nước ..................................................................................... 76
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 78
1. Kết luận chung ................................................................................................... 78
2. Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 78
3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79
-ix-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BDS: Hệ thống quản lý ứng dụng tập trung của BIDV
BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
ISO: Hệ thống quản lý chất lượng
MHB: Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long
NNL: Nguồn nhân lực
TMCP: Thương mại cổ phần
TTQT: Thanh toán quốc tế
-x-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của BIDV
Tây Nam
42
Bảng 2.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2016 44
Bảng 2.3 Tình hình nguồn nhân lực của Chi nhánh Tây Nam 47
Bảng 2.4 Số lượng cán bộ nhân viên tuyển dụng qua các năm 51
Bảng 2.5
Thống kê số lượng các lớp đào tạo tại BIDV - Chi nhánh
Tây Nam
56
Bảng 2.6
Thu nhập bình quân của nhân viên tại BIDV - Chi
nhánh Tây Nam
60
-xi-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1.1 Sơ đồ thực hiện hoạch định nguồn nhân lực 9
Hình 1.2 Quá trình tuyển dụng nguồn nhân lực 15
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV - Chi nhánh Tây Nam 32
Hình 2.2 Lưu đồ quá trình tuyển dụng qua thi tuyển 54
Hình 2.3 Lưu đồ quy trình đào tạo tại Chi nhánh Tây Nam 57
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị
suy cho cùng cũng là quản trị con người”. Tầm quan trọng của yếu tố con người trong
bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt
động trong bất cứ một lĩnh vực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận
được. Làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả là vấn đề khó khăn và thử
thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế chuyển đổi. Sự biến động
mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt của cạnh tranh và yêu cầu phải
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong nền kinh tế thị trường đã và đang
tạo ra sức ép lớn, đòi hỏi các nhà quản trị phải có các quan điểm mới, lĩnh hội được
những phương pháp mới và nắm vững được những kỹ năng mới về quản trị con người.
Quản trị nguồn nhân lực là một nhiệm vụ quan trọng nhất trong tất cả các
nhiệm vụ của quản trị, đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng dù công nghệ tiên tiến,
khoa học tiến bộ đến đâu nhưng việc sử dụng, phân công, bố trí không phù hợp, đào
tạo không có kế hoạch thì kết quả chất lượng nguồn nhân lực sẽ không cao. Một
doanh nghiệp có nguồn tài chính dồi dào, có máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng
trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị và sử dụng nguồn nhân lực của mình. Chính
các phương thức quản trị sẽ phát huy được năng lực tiềm ẩn của mỗi con người, tạo
ra một môi trường làm việc hăng say, hiệu quả, tạo ra sự đoàn kết trong tập thể lao
động - đó chính là cơ sở mang lại sự thành công cho doanh nghiệp.
Việc quản trị nguồn nhân lực, quản trị người lao động cần được quan tâm và
nghiên cứu một cách kỹ lưỡng vì mức độ quan trọng của nó. Quản trị nguồn nhân lực
là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn. Nó bao gồm nhiều vấn đề như tâm lý, xã hội,
đạo đức,... đó là sự kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật quản lý con người. vì vậy,
việc nghiên cứu các hoạt động quản trị nhân lực cần được quan tâm đúng mực và cần
được coi là cốt lõi trong tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp. Một tổ chức muốn
thành công không thể không chú trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực.
-2-
Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam,
công tác quản trị nguồn nhân lực còn bộc lộ nhiều hạn chế, lãnh đạo chưa quan tâm
sâu sắc đến công tác này. Công tác quản trị nguồn nhân lực tại chỗ còn một số hạn
chế cần được hoàn thiện. Để góp phần giúp BIDV - Chi nhánh Tây Nam có nguồn tư
liệu tham khảo trong công tác quản trị NNL để từ đó hoàn thiện hơn công tác này, tôi
đã chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam” để nghiên cứu. Hy vọng rằng đề tài sẽ
đóng góp một phần quan trọng để công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị được
hoàn thiện hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Tây Nam.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài nghiên cứu nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:
- Mục tiêu 1: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực để thấy
được các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị NNL.
- Mục tiêu 2: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực
tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam để thấy được những
mặt mạnh, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó.
- Mục tiêu 3: Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn
nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
Phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu nội dung thuộc các nhóm chức năng: thu
hút, đào tạo - phát triển và duy trì nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
-3-
- Phạm vi không gian: Tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Tây Nam.
- Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2015.
4. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Chi
nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Tây Nam.
-79-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà
xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[2] Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi (2011), Quản trị nguồn nhân
lực, Nhà xuất bản Phương Đông, Cà Mau.
[3] Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành
phố Hồ Chí Minh.
[4] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội, Hà Nội.
[5] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2013), Quy chế tuyển dụng lao
động số 2368/QĐ-HĐQT ngày 12/12/2013, Cần Thơ.
[6] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2014), Quy chế đào tạo số
3030/QĐ-HĐQT ngày 22/12/2014, Cần Thơ.
[7] Ngân hàng TMCP Đầu tư &Phát triển Việt Nam (2014), Quy chế tiền lương số
2588/QĐ-HĐQT ngày 31/10/2014, Cần Thơ.
[8] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2015), Quy chế quản lý lao
động số 2166/QĐ-BIDV ngày 09/7/201, Cần Thơ.
[9] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (2015), Quyết định phê duyệt
mô hình tổ chức mẫu của Chi nhánh và ban hành chức năng, nhiệm vụ chính của
các Phòng/Tổ, Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm trực thuộc Chi nhánh BIDV số
3666/QĐ-BIDV ngày 13/11/2015, Cần Thơ.
[10] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam (2011 -
2015), Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Cần Thơ.
[11] Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam (2014),
Đề án tái cơ cấu các mặt hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Tây Nam giai đoạn 2014 – 2016, Cần Thơ.
[12] Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_giai_phap_hoan_thien_quan_tri_nguon_nhan_lu.pdf