Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
TÓM TẮT . iii
ABSTRACT . iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .x
DANH SÁCH CÁC HÌNH. xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG. xii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Mục tiêu của đề tài .2
2.1 Mục tiêu chung.2
2.2 Mục tiêu cụ thể.2
3. Phạm vi nghiên cứu.2
4. Đối tượng nghiên cứu.2
5. Phương pháp nghiên cứu.2
5.1 Phương pháp thu thập số liệu.2
5.1.1 Số liệu thứ cấp.2
5.1.2 Số liệu sơ cấp .3
5.2 Phương pháp xử lý số liệu.3
5.3. Tiến trình nghiên cứu .4
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học.5
6.1 Ý nghĩa thực tiễn.5
6.2 Ý nghĩa khoa học .5
7. Lược khảo tài liệu.5
PHẦN NỘI DUNG .7
20 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu quả công việc hiện tại Công ty Điện lực Hậu Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
5.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................2
5.1.1 Số liệu thứ cấp ........................................................................................2
5.1.2 Số liệu sơ cấp .........................................................................................3
5.2 Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................3
5.3. Tiến trình nghiên cứu ...................................................................................4
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học .............................................................................5
6.1 Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................5
6.2 Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................5
7. Lược khảo tài liệu................................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................7
-vi-
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............7
1.1. Các khái niệm và mục đích đánh giá hiệu quả công việc ................................7
1.1.1. Khái niệm đánh giá hiệu quả công việc ....................................................7
1.1.2. Mục đích của công tác đánh giá hiệu quả công việc .................................8
1.1.3. Ý nghĩa đánh giá hiệu quả công việc ........................................................9
1.1.3.1. Đối với nhà quản lý ............................................................................9
1.1.3.2. Đối với nhân viên ...............................................................................9
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả công việc .................10
1.1.4.1. Văn hóa doanh nghiệp ......................................................................10
1.1.4.2. Trình độ của người đánh giá ............................................................10
1.1.4.3. Nhận thức, thái độ của cán bộ quản lý và nhân viên đối với công tác
đánh giá thực hiện hiệu quả công việc ..........................................................11
1.1.4.4. Việc sử dụng các kết quả đánh giá vào các hoạt động nhân sự khác ..... 11
1.1.5. Sự cần thiết phải đánh giá thực hiện công việc .......................................11
1.1.5.1. Đối với cán bộ quản lý và công tác quản lý nhân lực ......................11
1.1.5.2. Đối với người lao động ....................................................................12
1.2 Lý thuyết về Key Performance Index - KPI ...................................................13
1.2.1 Khái niệm Key Performance Index-KPI ..................................................13
1.2.2 Trình tự thực hiện KPI .............................................................................13
1.2.3 Phân biệt KPI và một số chỉ số đo lường hiệu suất .................................17
1.2.4 Đặc điểm của chỉ số KPI ..........................................................................17
1.3. Nội dung, trình tự thực hiện đánh giá hiệu quả công việc .............................19
1.3.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá ...........................................19
1.3.2. Lựa chọn người đánh giá ........................................................................19
1.3.3. Xác định chu kỳ đánh giá ........................................................................20
1.3.4. Đào tạo người đánh giá ...........................................................................20
1.3.5. Phỏng vấn đánh giá .................................................................................20
1.4. Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc ..............................................21
1.4.1. Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc.......................................21
-vii-
1.4.1.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa ...........................................21
1.4.1.2. Phương pháp quản lý bằng mục tiêu (MBO) ...................................23
1.4.1.3. Phương pháp danh mục kiểm tra .....................................................24
1.4.1.4. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng ................................24
1.4.1.5. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi ...................25
1.4.1.6. Các phương pháp so sánh.................................................................25
1.4.2. Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá hiệu quả công việc .........26
1.4.2.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá ....................................26
1.4.2.2. Lựa chọn người đánh giá .................................................................26
1.4.2.3. Xác định chu kì đánh giá ..................................................................27
1.4.2.4 Đào tạo người đánh giá .....................................................................27
1.4.2.5 Phỏng vấn đánh giá ...........................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI
CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẬU GIANG ...................................................................28
2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty .........................................................................28
2.1.1 Tổng quan .................................................................................................28
2.1.2 Địa bàn hoạt động ....................................................................................29
2.1.3 Những thành tích sản xuất kinh doanh trong thời gian qua .....................29
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Công ty Điện lực Hậu Giang ...........30
2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ ........................................................................30
2.1.4.2 Quy mô của Công ty .........................................................................30
2.1.5 Vị trí, vai trò của Điện Lực Hậu Giang tại địa phương ...........................31
2.1.6 Ngành nghề kinh doanh ...........................................................................32
2.2 Sơ đồ hoạt động ...............................................................................................32
2.2.1 Cơ cấu tổ chức ..........................................................................................33
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ............................................................................33
2.2.3 Một số chức năng, nhiệm vụ cụ thể, chính yếu của các đơn vị ...............34
2.3 Đặc điểm nhân sự ............................................................................................37
2.4 Hệ thống thang điểm và chính sách đánh giá công việc hiện hành tại Công ty
-viii-
Điện lực Hậu Giang...............................................................................................37
2.4.1 Thang điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc................................38
2.4.1.1 Điểm cộng (chỉ áp dụng đối với các điện lực) ..................................38
2.4.1.2 Điểm trừ ............................................................................................38
2.4.2 Đối tượng áp dụng thang điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc ..39
2.4.2.1 Đối với các phòng, ban, phân xưởng ................................................39
2.4.2.2 Cấp điện lực trực thuộc .....................................................................40
2.4.3 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc ...................................................40
2.4.3.1 Quy định loại không xét thi đua ........................................................40
2.4.3.2 Phân loại mức độ hoàn thành công việc ...........................................40
2.4.4 Chế độ khen thưởng đối với các mức độ hoàn thành công việc ..............41
2.4.4.1 Thưởng tiền .......................................................................................42
2.4.4.2 Thưởng tham quan du lịch ................................................................43
2.4.4.3 Xử lý không hoàn thành nhiệm vụ ....................................................43
2.5. Phân tích thực trạng về công tác đánh giá hiệu quả công việc hiện tại đang áp
dụng tại Công ty Điện lực Hậu Giang ...................................................................43
2.5.1 Phân tích về quy trình đánh giá ................................................................44
2.5.2 Phân tích về phân công, phân nhiệm ........................................................48
2.5.2.1 Tính pháp lý của cá nhân phân công .................................................48
2.5.2.2 Đối tượng tiếp nhận phân công .........................................................49
2.5.2.3 Vai trò của bản mô tả công việc ........................................................51
2.5.2.4 Tính liên kết giữa nhiệm vụ và lợi ích trong bản phân công ............52
2.5.3 Phân tích về thang đo dùng đánh giá .......................................................53
2.5.3.1 Phân tích Bản mô tả công việc là cơ sở xây dựng thang điểm đánh giá .54
2.5.3.2 Phân tích về lượng hóa điểm cộng (+) và điểm trừ (-)......................54
2.5.3.3 Phân tích lựa chọn loại thang đo đo lường trong đánh giá ...............55
2.5.3.4 Phân tích việc xây dựng thang đo và tầm quan trọng của công việc 57
2.5.3.5 Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc ...................................57
2.6 Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Công ty .........58
-ix-
2.6.1 Những thành công đã đạt được ................................................................58
2.6.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân ....................................................58
2.6.2.1 Hạn chế trong quy trình đánh giá hiệu quả công việc .......................59
2.6.2.2 Hạn chế trong công tác phân công, phân nhiệm ...............................60
2.6.2.3 Hạn chế thang đo đánh giá ................................................................61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY ĐIỆN
LỰC HẬU GIANG ...................................................................................... 64
3.1 Định hướng của Công ty trong thời gian tới ...................................................64
3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá hiệu quả công việc tại Công ty Điện
lực Hậu Giang .......................................................................................................65
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác phân công, phân nhiệm ...........................66
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá ..................................................68
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện thang đo đánh giá ...................................................71
3.2.4 Giải pháp triển khai áp dụng hệ số KPIs vào quy trình đánh giá hiệu quả
công việc ...........................................................................................................74
KẾT LUẬN ..............................................................................................................76
1. Kết luận .............................................................................................................76
2. Kiến nghị ...........................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................77
PHỤ LỤC .................................................................................................................78
PHỤ LỤC 1 ...........................................................................................................78
PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................ 110
PHỤ LỤC 3 ........................................................................................................ 120
PHỤ LỤC 4 ........................................................................................................ 121
PHỤ LỤC 5 ........................................................................................................ 126
PHỤ LỤC 6 ........................................................................................................ 128
PHỤ LỤC 7 ........................................................................................................ 130
-x-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
EVN SPC: Tổng Công ty Điện lực miền Nam
ĐTXD: Đầu tư xây dựng
SCL: Sửa chửa lớn
SXKD: Sản xuất kinh doanh
SMART: S: Specific; M: measurable; A: Achiveable; R: Relevant; T: Time
- bound
ĐLHG: Điện lực Hậu Giang
CNVC: Công nhân viên chức
PCHG: Công ty Điện lực Hậu Giang
GĐ: Giám đốc
TT: Trực tiếp
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
-xi-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 1 Sơ đồ nghiên cứu 4
Hình 1.1
Sơ đồ hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc của
nhân viên
10
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty điện lực Hậu Giang 33
Hình 2.2 Số lượng cán bộ công nhân viên tại Công ty 37
-xii-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Trình tự thực hiện KPI tại doanh nghiệp 16
Bảng 1.2 Tiêu thức đánh giá và cả các thứ hạng 22
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện điện thương phẩm năm 2015 29
Bảng 2.2 Các đơn vị điện lực trực thuộc 32
Bảng 2.3 Bảng thưởng thành tích cuối năm 43
Bảng 2.4 Kết quả thống kê khảo sát về chu kỳ đánh giá 44
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát về ghi nhận kết quả đánh giá 45
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát kết quả đánh giá có được BGĐ kiểm soát 46
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát việc giải quyết thắc mắc kết quả đánh giá 47
Bảng 2.8
Sự cần thiết trang bị kiến thức đánh giá trước khi thực hiện
đánh giá
47
Bảng 2.9 Trình tự đánh giá có làm ảnh hưởng kết quả đánh giá 47
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát trình tự thực hiện đánh giá 48
Bảng 2.11
Kết quả khảo sát phê duyệt chỉ tiêu của phòng, ban, phân
xưởng và điện lực
49
Bảng 2.12 Kết quả thống kê việc triển khai chỉ tiêu đến các đơn vị 50
Bảng 2.13 Kết quả khảo sát chuyên đề ngắn hạn/đột xuất 50
Bảng 2.14
Kết quả thống cá nhân tự xây dựng kê xây dựng kế hoạch
thực hiện
50
Bảng 2.15 Mối liên hệ giữa bảng mô tả công việc với công tác giao việc 51
Bảng 2.16 Bảng mô tả công việc được dùng phân bổ chỉ tiêu nhân viên 51
Bảng 2.17 Bảng mô tả công việc có dùng trong xét lương tháng hay không 52
Bảng 2.18
Kết quả khảo sát sự gắn kết công việc đang làm với lợi ích
cá nhân
53
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát cơ sở xây dựng thang đo đánh giá 54
-xiii-
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.20 Kết quả khảo sát cơ sở áp dụng điểm cộng/ trừ 55
Bảng 2.21 Kết quả khảo sát về chọn lựa thang đo đo lường chấm điểm 55
Bảng 2.22
Kết quả khảo sát đánh giá nhân viên dựa trên bảng mô tả
công việc
56
Bảng 2.23
Kết quả khảo sát mức độ quan trọng trong các tiêu chí đánh
giá nhân viên
57
Bảng 2.24
Kết quả khảo sát việc phản hồi kết quả đánh giá có kịp thời,
thõa đáng
60
Bảng 3.1 Bảng mô tả phân công, phân nhiệm 67
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát trình tự thực hiện đánh giá. 70
Bảng 3.3
Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của trình tự đánh giá có làm
ảnh hưởng kết quả đánh giá
70
Bảng 3.4
Kết quả khảo sát về kỹ năng, kinh nghiệm (Hệ số bận việc)
trong xem xét đánh giá
73
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay nhân viên là tài sản quý của doanh nghiệp, sự cam kết đối với tổ
chức và kết quả làm việc của nhân viên giữ vai trò quyết định then chốt đối với sự
phát triển và thành công của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khóc liệt như
hiện nay. Chính vì thế, các nhà quản trị doanh nghiệp đang cố gắng tìm cách thu hút,
phát triển và duy trì nguồn nhân lực vừa có trình độ cao vừa gắn kết với tổ chức là
quyết định đến sự sống còn cho doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có đầy đủ cơ sở vật chất, vốn đầu tư dồi dào nhưng lại thiếu
một đội ngũ nhân sự tài giỏi và chuyên nghiệp thì khó có thể bền vững. Các nhà quản
trị doanh nghiệp xem nhân sự của doanh nghiệp là tài sản quý giá nhất của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường ngày nay.
Đánh giá năng lực nhân viên, tổ chức như thế nào để kết luận đúng người đúng
việc, khuyến khích động viên họ trung thành là điều không phải việc làm đơn giản
đối với nhà quản lý.
Nhiều doanh nghiệp đã lúng túng trong đánh giá lý do vì thiếu kinh nghiệm
xây dựng và duy trì một hệ thống đánh giá và phát triển nguồn nhân lực một cách
chặt chẽ và khoa học. Tình trạng cán bộ chủ chốt bất mãn nghỉ việc, nhân viên cấp
dưới hoang mang làm mất khách hàng (đặc biệt đối với ngành ngân hàng, ngành kinh
doanh dịch vụ, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, ...) dẫn đến tăng chi phí, cồng kềnh
kém hiệu quả, ...
Việc đánh giá năng lực của nhân viên, tổ chức là công việc hết sức nhạy cảm.
Khi đánh giá nhân viên hay tổ chức có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực, ngoài việc
ảnh hưởng về kinh tế như tăng lương, thăng tiến nhưng về tinh thần thì không thể đo
và lường được đôi khi đánh giá kết luận không đúng người, không đúng việc dẫn đến
mất đoàn kết nội bộ.
Hiểu rõ tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc, tác giả đã chọn đề
tài: “Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu quả công việc hiện tại Công ty Điện lực Hậu
-2-
Giang” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của tôi với mong muốn đóng
góp một phần công sức trong công tác đánh giá, kiểm soát nội bộ, nâng cao năng lực
quản trị doanh nghiệp và cũng cố lý thuyết quản trị nguồn nhân lực.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu công tác đánh giá hiệu quả công việc tại công ty Điện lực Hậu Giang.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu thứ nhất: Nghiên cứu thực trạng công tác phân công, phân nhiệm
trong công tác đánh giá hiệu quả công, xác định những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân tác động đến công tác đánh giá công việc tại Công ty ĐLHG.
Mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu trình tự thủ tục đánh giá hiện tại của Công ty
Điện lực Hậu Giang.
Mục tiêu thứ ba: Nghiên cứu thang điểm dùng trong đánh giá hiệu quả công
việc hiện tại đang áp dụng của Công ty ĐLHG.
3. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy chế, qui định và quyết định trong lĩnh
vực liên quan đến việc tổ chức, thực hiện đánh giá hiệu quả công việc tại các phòng,
ban, phân xưởng và các Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Hậu Giang từ năm
2010 đến 2014.
4. Đối tượng nghiên cứu
Các quyết định nâng lương, khen thưởng, kỷ luật của tất cả cá nhân, tập
thể CBCNV tại phòng, ban, phân xưởng và Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực
Hậu Giang.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
5.1.1 Số liệu thứ cấp
- Thu thập các số liệu về báo cáo đánh giá, bảng nhận xét đánh giá, kết quả
hoạt động đánh giá của Công ty Điện lực Hậu Giang từ năm 2010 đến năm 2014 từ
website của Công ty.
-3-
- Thu thập số liệu về thi đua khen thưởng, kỹ luật, quyết định giao việc,... trong
các năm qua tại Công ty Điện lực Hậu Giang
5.1.2 Số liệu sơ cấp
Phỏng vấn 32 chuyên gia là trưởng/ phó Tổ chức và Nhân sự, trưởng/ phó đơn
vị các phòng, ban, phân xưởng, trưởng/ phó phòng kinh doanh khối trực tiếp sản xuất
tại các Điện lực trực thuộc để xây dựng nên bảng câu hỏi chính thức dùng cho khảo
sát 133 người trong tổng số 476 CBCNV, trong đó tác giả phân thành các nhóm đại
diện, các nhóm này tác giả không phân biệt giới tính, tuổi nghề, tuổi đời hay chức
danh công việc.
5.2 Phương pháp xử lý số liệu
Luận văn được thực hiện theo hướng nghiên cứu định tính. Theo đó luận văn
sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chuyên gia lấy
ý kiến 32 CBCNV là các trưởng/ phó phòng ban trong Công ty, phương pháp phân
thống kê tổng hợp theo phân tích tần số, phân tích giá trị trung bình, phương pháp so
sánh tỷ lệ trong đó khảo sát phân tầng chọn mẫu, nhóm gồm 133 CBCNV trong hơn
400 nhân viên tại Công ty.
-4-
5.3. Tiến trình nghiên cứu
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả)
Mục tiêu:
Hoàn thiện công tác đánh
giá hiệu quả công việc tại
Công ty ĐLHG
Chương 1:
Cơ sở lý thuyết đánh giá
hiệu quả công việc.
Tổng quan lý thuyết đánh
giá hiệu quả công việc.
Phương pháp đánh giá
hiệu quả công việc.
Hệ thống tiêu chuẩn
đánh giá hiệu quả công
việc.
- Đực điểm nhân sự
- Cơ cấu tổ chức
- Cơ sở pháp lý (quy chế,
quy định, quyết định, ..)
- Tiêu chí đánh giá
- Quy trình đánh giá
- Thang đo đánh giá
Phân tích thực trạng
công tác đánh giá tại hiệu
quả công việc công ty
ĐLHG
Chương 2:
Thực trạng đánh giá hiệu
quả công việc tại công ty
ĐLHG
- Ưu điểm hệ thống
đánh giá hiện tại
- Hạn chế hệ thống hiện
tại
Chương 3:
Giải pháp phát huy điểm
tích cực và hoàn thiện
những hạn chế
Ưu/nhược điểm:
- Phân công, phân
nhiệm
- Quy trình đánh giá
- Thang đo đánh giá
Giải pháp hoàn thiện:
- Công tác phân công, phân
nhiệm
- Quy trình đánh giá
- Thang đo đánh giá
Kiến nghị:
- Tổ chức công tác đánh giá
- Áp dụng phần mềm và
KPIs vào công tác đánh giá
-5-
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học
6.1 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã chỉ ra những khiếm khuyết hiện tại trong công tác đánh giá hiệu
quả công việc, chỉ ra được nguyên nhân tồn tại, đề ra giải pháp đánh giá tiến bộ, sát
thực hơn theo mô hình Công ty hiện nay. Đây cũng làm tiền đề cho lộ trình triển khai
đánh giá công cụ tiên tiến như KPIs trong tương lai.
6.2 Ý nghĩa khoa học
Luân văn góp phần cũng cố lý thuyết đánh giá và tầm quan trọng của việc đánh
giá và tác động của công tác tổ chức phân công, phân nhiệm là cơ sở khoa học và
khách quan cho các nhà quản trị hiểu rõ hơn vai trò của việc đánh giá và tác động của
nó trong công tác quản trị nhân sự hiện nay.
7. Lược khảo tài liệu
Để xây dựng một hệ thống đánh giá là điều cần thiết và là cả một quá trình
theo dõi lâu dài, phụ thuộc vào nhiều về kỹ nãng của nhà quản lý. Đặc biệt các hành
vi hay thái độ của nhân viên lại càng khó khăn cấp bội. Việc đánh giá sao cho khách
quan là cả quá trình lâu dài xây dựng công cụ và phương pháp đánh giá.
Yêu cầu đặt ra làm sao nhà quản lý có thể nhận xét, đánh giá một cách chính
xác, công bằng vŕ kịp thời lŕ điều phải lŕm vŕ đýợc nhiều người quan tâm:
* Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích của nhân viên tại
Tập đoàn Viến thông Quân đội - Chi nhánh Viettel Kom Tum” thực hiện vào năm
2012 bởi tác giả Võ Trung Mạnh, được hướng dẫn bởi TS Nguyễn Thanh Liêm. Đề
tài đã đưa ra giải pháp rất tốt, mang tính thực tiễn cao, gần với ngành điện nêu ra các
giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển của loại hình doanh nghiệp nhà
nước. Tuy nhiên đề tài chỉ nghiên cứu và áp dụng chỉ trong lĩnh vực kinh doanh cạnh
tranh, nên kết quả nghiên cứu rất khó vận dụng trên lĩnh vực kinh doanh điện là loại
hình kinh doanh dịch vụ, có các điều kiện về kinh tế, xã hội, văn hóa khác nhau.
* Luận văn Thạc sĩ “ Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Tin học Đà
Nẵng” thực hiện vào năm 2013 bởi tác giả Phan Ngọc Khoa, được hướng dẫn bởi
TS.Đoàn Gia Dũng, cũng đã chỉ ra được các khía cạnh đánh giá tiên tiến, đề tài phân
-6-
tích tương đối đầy đủ các công cụ đánh giá, phân tích sâu các vấn đề chính sách nhân
sự. Tuy nhiên trong quá trình phân tích thì tác giả lại bỏ qua phương pháp đánh giá
tiên tiến như hệ hệ thống đánh giá đo lường hiệu quả (Key Performance Index-KPI).
Tham khảo tài liệu về quy trình xây dựng và đánh giá kết quả thực hiện KPI
của Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1 đã áp dụng và triển khai vào ngày
03/01/2014.
* "Sử dụng một số KPI trong tái cơ cấu nguồn nhân lực nhằm đẩy mạnh tai
cấu trúc doanh nghiệp", tác giả Trần Thị Vân, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp, Tạp chí khoa học và công nghệ số 5 năm 2014
Tóm lại, phần lớn các đề tài nghiên cứu về xây dựng tiêu chí đánh giá đều áp
dụng được lý thuyết quản trị nhân sự và sử dụng nguồn lực sao cho hiệu quả vào công
trình nghiên cứu để khích lệ, động viên và xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phù hợp với
đơn vị. Đây là tiền đề và cũng là cơ sở để tôi vận dụng hoàn thiện quy trình đánh giá
hiệu quả công việc tại Công ty Điện lực Hậu Giang thật sự rất cần thiết trong lộ trình
cổ phần hóa ngành điện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_hoan_thien_cong_tac_danh_gia_hieu_qua_cong.pdf