3.1.1. toán chi thường xuyên ngân sách giai đoạn ổn định ngân sách mói tỉnh Quảng Nam
Công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên và phân bổ chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cần phải thực hiện theo các định hướng sau:
- Thực hiện nghiêm Luật NSNN ở tất cả các cấp ngân sách và các đon vị dự toán trong tất cả các khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, giao và điều hành quản lý đến việc thực hiện cấp phát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách, đổi mới cơ cấu ngân sách, thực hiện thu, chi ngân sách theo đúng pháp luật.
- Quản lý chi NSNN phải hướng tới việc phân bổ các nguồn lực có hạn đã đưọc xác định với các mục tiêu ưu tiên phát triển KT- XH trên địa bàn huyện, khắc phục việc phân bổ dàn trải, không thống nhất giữa các năm.
- Nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, bố trí chi thường xuyên họp lý, tăng chi đầu tư phát triển, thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiến tới thực hiện quản lý chi NSNN theo yếu tố đầu ra.
- Quản lý chi NSNN phải phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm giữa các cơ quan từ khâu lập dự toán đến khâu chấp hành, quyết toán chi NSNN. Tăng cường hiệu quả, hiệu lực của công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra trong quản lý chi NSNN.
Từ những ưu điểm hạn chế đã nêu của công tác xây dựng định mức hiện tại của địa phương kết họp với định hướng phát triển của địa phương, tác già xin nêu ra định hướng hoàn thiện công tác xây dụng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách giai đoạn 2017-2020.
25 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Hoàn thiện công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017 – 2020 tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỳnh Ngọc Hải, năm 2014.
Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình”, tác giả: Phạm Thị Hồng Lê (2009).
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
NHƯNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ NSNN VÀ CHI NGÂN SÁCH
Ngân sách nhà nước
Khái niệm NSNN
Đặc điểm của NSNN
Vai trò của Ngân sách nhà nước
Chức năng của NSNN
Chi NSNN
Khái niệm chi NSNN
Đặc điểm của chỉ ngân sách nhà nước:
Phân loại chi ngân sách nhà nước
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC XÂY DựNG ĐỊNH MỨC CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chi thường xuyên ngân sách
Khái niệm
Đặc điểm của chi thường xuyên
Vai trò của chi thường xuyên
Công tác xây dựng định mức chi thường xuyên
Khái niệm định mức chi thường xuyên
Vai trò
Thẩm quyền xây dựng định mức chi thường xuyên
Căn cứ để xây dựng định mức chi thường xuyên ngăn sách
Các tiêu chí để xây dựng định mức chi thường xuyên
Tiêu chí đơn vị hành chính
Tiêu chí về dân so
Tiêu chí về biên chế và quỹ tiền lương
Tiêu chí đặc thù của từng địa phương:
Các yêu cầu của việc xây dựng định mức chi NS
Phương pháp xây dựng định mức chi thường xuyên
Xây dựng định mức chi thường xuyên trong từng lĩnh vực giai đoạn 2017-2020
Lĩnh vực an ninh, quốc phòng
Lĩnh vực quản lý hành chính
Lĩnh vực giáo dục, đào tạo
Lĩnh vực y tế
■ị
đ. Lĩnh vực văn hóa - thông tin
ữ e. Lĩnh vực phát thanh - truyền hình
Lĩnh vực thể dục - thể thao
Lĩnh vực đảm bảo xã hội
k. Lĩnh vực môi trường
ị KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DựNG ĐỊNH MỨC PHÂN
BÔ Dự TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TỈNH
QUẢNG NAM THỜI KỲ ỔN ĐỊNH 2017-2020
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TÉ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC XÂY DỤNG định MỨC CHI NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NAM
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
; a. Điều kiện tự nhiên
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tình hình phát triển kỉnh tế xã hội
Ị a. Tăng trưởng kỉnh tế
Mục tiêu Quảng Nam đề ra là trở thành tỉnh khá của cả nước í vào năm 2020. Vì vậy, tỉnh sẽ nỗ lực thực hiện công tác giảm nghèo,
nâng cao đời sống nhân dân khu vực miền núi; đồng thời phải thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội vùng Đông Nam của tỉnh đi cùng với việc giải quyết tốt các vấn đề về môi trường, an sinh xã hội.
b. Cơ cẩu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trong những năm gần đây, Quảng Nam đã có những bước đi khá nhanh trong phát triển KT - XH: GRDP bình quân hằng năm tăng gần 11%; đặc biệt, năm 2016, tăng trưởng kinh tế đạt 14,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CN - DV; cơ cấu lao động trong CN - DV tăng từ 19% lên hơn 52%; thu ngân sách đạt 20.226 tỷ
đồng, đứng thứ 10 cả nước.
Khu vực kinh tế và điều kiện dần số, nguồn lực lao động
Toàn tỉnh có hơn 739 nghìn lao động có việc làm trong độ tuổi, trong đó tỷ lệ nam chiếm 54,5%; nhóm tuổi có việc làm cao nhất từ 25 - 29. Tỷ lệ lao động có việc làm trong độ tuổi chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ hơn 39,6%. Các địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao như: huyện Núi Thành, thị xã Điện Bàn và TP Tam Kỳ, tỷ lệ lao động có việc làm ở các huyện Tây Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My chỉ chiếm tù’ 14 - 16%.
Kết quả điều tra, cập nhật thông tin lao động năm 2017 cũng cho thấy, toàn tỉnh hiện có 2.946 doanh nghiệp với 130.770 lao động, trong đó 4,5% doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực công nghiệp chiếm 38,5% và dịch vụ hơn 56,8%.
Tình hình thu chi ngân sách tỉnh
Tình hình thu ngân sách từ năm 2011-2016.
Trong giai đoạn 2011-2016, tình hình kinh tế cả nước nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt thấp; nhiều doanh nghiệp giải thể, chấm dứt hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng đã tác động trực tiếp đến việc thu NSNN.
Từ kết quả thu ngân sách như đã phân tích ở trên, các nhiệm vụ chi ngân sách của tỉnh cũng tăng lên theo từng năm trong giai đoạn này, ta xem bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5. Chi Ngân sách trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2016
ĐVT: triệu đồng.
Chi’ tiêu
2011
2012
2013
2014
2015
2016
A. Tổng chi cân đối
NSĐP (I-
>V)
12.571.833
13.249.684
13.367.858
15.365.669
19.484.305
24.084.495
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2014
2015
2016
I/Chi đầu tư phát triên
3.397.192
4.351.849
3.563.417
4.239.837
5.304.946
8.026.801
1/ Chi đầu tư XDCB
3.227.990
4.295.974
3.475.569
3.736.284
4.928.140
7.741.051
2/ Chi hỗ trợ vốn DNNN& hỗ trợ đầu tư PT
122.702
3.375
24.098
73.553
93.969
102.000
3/ Chi trả nợ gốc vốn vay ĐTPT
46.500
52.500
63.750
430.000
282.837
183.750
II/Chi thường xuyên
4.611.315
6.322.427
7.162.668
7.766.328
8.576.376
9.877.074
1/ Sự nghiệp kinh te
409.420
470.691
620.795
599.364
810.630
1.182.514
2/Trợ cước trợ giá
20.909
33.256
49.959
66.035
41.783
32.312
3/ Sự nghiệp giáo dục - đào tạo
1.677.749
2.424.062
2.743.435
3.057.615
3.233.199
3.901.279
4/ Sự nghiệp y tế
491.539
680.507
745.066
861.433
815.422
891.460
5/ Sự nghiệp khoa học công nghệ
13.559
19.466
21.440
20.685
46.625
41.181
6/ Sự nghiệp Mòi trường
31.211
54.319
72.873
81.097
127.041
167.243
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2014
2015
2016
7/Sự nghiệp VH-TT
46.522
59.391
79.108
74.718
114.750
96.286
8/ Sự nghiệp TDTT
25.955
28.915
31.348
38.438
33.090
46.583
9/ Phát thanh truyền hình
26.266
37.694
35.256
38.321
46.118
46.131
10/ Đàm bào xã hội
555.894
663.461
689.974
695.226
816.599
1.089.857
11/ Quản lý hành chính
1.097.427
1.580.634
1.707.954
1.893.996
2.098.038
2.018.527
12/An
ninh
42.933
50.707
86.027
75.857
84.198
81.579
13/ Quốc phòng
112.653
158.178
175.077
206.014
200.301
204.624
14 Chi khác ngân sách
59.280
61.146
104.356
57.529
108.582
77.498
111/ Chi
bổ sung quỹ dự trữ tài chính
1.450
1.450
1.450
1.450
1.450
1.450
IV/ Chi chuyển nguồn ngân sách
4.555.624
2.573.958
2.631.212
3.340.856
5.212.563
6.179.170
V/Chi nộp NS cấp trên
6.253
9.110
17.198
388.970
B. Chi từ nguồn thu để lại chi QL 1 qua NS
575.717
684.668
595.841
414.271
404.403
450.000
J ị. r
■
(Nguồn Tong hợp so liệu QTNS các năm (Sở Tài chính tỉnh Q. Nam)
Qua kết quả tổng họp chi ngân sách địa phương ở trên, ta có thể thấy kết quả chi ngân sách tăng qua các năm, trong đó chi thường xuyên ngân sách năm 2016 tăng gấp đôi so với năm 2011, nguyên nhân do một phần các chính sách về tiền lương thay đổi nên kết quả chi tăng theo và các chính sách chế độ của Nhà nước phát sinh trong giai đoạn này. Đẻ có cái nhìn so sánh có thể xem bảng 2.6 dưới đây:
Bảng 2.6 So sánh chi ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016
Chỉ tiêu
So sánh %
2012/
2011
2013/
2012
2014/
2013
2015/
2014
2016/2
015
Bình quân
Tổng chi NSĐP (A+B)
105,98
100,21
113,01
126,04
123,36
113,72
A. Tống chi cân đối NSĐP (I->V)
105,39
100,89
114,94
126,80
123,61
114,33
I/ Chi đầu tu- phát triến
128,10
81,88
118,98
125,12
151,31
121,08
1/ Chi đầu tư XDCB
133,09
80.90
107.50
131,90
157.08
122,09
2/ Chi hỗ trợ vốn DNNN
& hỗ trợ đầu tư PT
2,75
714,01
305,22
127,76
108,55
251,66
3/ Chi trả nợ gốc vốn vay
ĐTPT
112,90
121,43
674,51
65,78
64,97
207,92
II/Chi thường xuyên
137,11
113,29
108,43
110,43
115,17
116,88
1/ Sự nghiệp kinh tế
114,97
131,89
96,55
135,25
145,88
124,91
2/ Trợ cước trợ giá
159,05
150'23
132,18
63,27
77,33
116,41
3/ Sự nghiệp giáo dục - đào tạo
144,48
113,18
111,45
105,74
120,66
119,10
4/ Sự nghiệp y tế
138,44
109,49
115,62
94,66
109,32
113,51
5/ Sự nghiệp khoa học công nghệ
143,57
110.14
96,48
225,40
88,32
132,78
6/ Sự nghiệp Môi trường
174,04
134,16
111,29
156,65
131.64
141,56
7/ Sự nghiệp VH-TT
127,66
133,20
94.45
153,58
83,91
118,56
8/ Sự nghiệp TDTT
111,40
108.41
122,62
86,09
140,78
113,86
9/ Phát thanh T. hình
143,51
93,53
108,69
120,35
100,03
113,22
10/ Đảm bảo xã hội
119'35
104,00
100,76
117,46
133,46
115,01
11/ Quàn lý hành chính
144'03
108,06
110,89
110,77
96,21
113'99
12/ An ninh
118,11
169,66
88,18
111,00
96,89
116,77
13/ Quốc phòng
140,41
110,68
117,67
97,23
102,16
113,63
14 Chi khác ngân sách
103,15
170,67
55,13
188,74
71,37
117,81
III/ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
100,00
IV/ Chi chuyển nguồn ngân sách
56,50
102,22
126,97
156,02
118,54
112,05
V/ Chi nộp NS cấp trên
0,00
188,77
2.261,72
0,00
490,10
B. Chi tù- nguồn thu đế lại chi QL qua NS
118,92
87,03
69,53
97,62
111,28
96,87
(Nguôn Tông hợp sô liệu QTNS các năm (Sở Tài chính tỉnh Q. Nam)
* Đánh giá tình hình chi ngân sách:
Do nguồn thu tăng trưởng khả quan, nên địa phương không ngừng bổ sung tăng chi cho các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, các tuyến đường huyết mạch được đầu tư nâng cấp và hoàn thiện trong đó phải kể đến là tuyến đường ĐT 603-607 nối liền Đà Nằng Hội An, tuyến đường ven biển Sơn Trà Điện Ngọc đoạn đi qua tỉnh Quảng Nam và tuyến đường ven biển Hội An - Tam Kỳ, góp phần tạo sự thông thương và phát triển cho địa phương.
CÔNG TÁC XÂY DựNG ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ Dự TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2017-2020 TẠI TỈNH QUẢNG NAM
Các cơ quan tham gia trong quá trình xây dựng định mức chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Nam
ủy ban nhân dân các cấp
Hội đồng nhân dân các cấp
Cơ quan Tài chính
Thực trạng công tác xây dựng định mức chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam
Công tác xây dựng định mức tại địa phương
+ Công tác chuẩn bị số liệu
+ Công tác kiểm tra số liệu, xác định tiêu chí phân bổ
+ Công tác tổng hợp số liệu, lên dự toán chi, trình HĐND xem xét thông qua định mức chi
Nguyên tắc và tiêu chí phân bổ được áp dụng
+ Nguyên tắc chung để xây dựng định mức
+ Tiêu chí để xây dựng định mức
Để làm rõ hơn về tiêu chí phân bổ và định mức chi thường
xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam, tác giả dẫn chứng cụ thể định mức phân bổ chi thường xuyên đối với các cơ quan đon vị thuộc tỉnh và ngân sách địa phương cấp huyện, xã theo từng nhiệm vụ chi ngân ị., sách như sau:
Hoạt động an ninh, quốc phòng:
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước:
Hoạt động sự nghiệp giáo dục
Hoạt động sự nghiệp đào tạo và dạy nghê
Hoạt độngsự nghiệp y tế
Hoạt động sự nghiệp khác (trừ sự nghiệp y tế, sự nghiệp giáo dục và đào tạo
£ (7) Định mức chi sự nghiệp văn hoá thông tin
Định mức chi sự nghiệp thể dục thể thao.
Định mức chi sự nghiệp truyền thanh, truyền hình
Định mức chi sự nghiệp đảm bảo xã hội:
; (11) Định mức chi sự nghiệp kinh tế
(12) Định mức chi sự nghiệp môi trường
Đánh giá chung về công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi ngân sách tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020
a, ưu điểm:
về công tác xây dựng định mức:
Địa phương xây dựng định mức chi thường xuyên ngân sách tương đối đảm bảo tính minh bạch, khách quan, căn cứ số liệu để xây dựng định mức phân bổ được tập họp từ các địa phương, sở ngành về
t ’ y r ,
một đâu môi là Sở Tài chính tông họp xây dựng được làm theo đúng tuần tự, rõ ràng.
Việc đảm bảo cân đối thu chi ngân sách cho địa phương được đặt lên hàng đầu, đảm bảo các nhiệm vụ chi đầy đủ và tiết kiệm.
Bộ định mức được xây dựng rõ ràng, mạch lạc trong từng lĩnh vực tạo điều kiện cho các cơ quan ban ngành và địa phương dễ
dàng trong việc điều hành thu chi ngân sách hàng năm.
về các tiêu chí áp dụng để xây dựng định mức:
Việc địa phương sử dụng tiêu chí biên chế quỹ tiền lưong là tiêu chí chủ yếu để xây dựng định mức là hợp lý, bởi vì các nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách xuất phát chủ yếu từ nhiệm vụ chi cho con người và chi hoạt động kèm theo.
Tiêu chí dân số được áp dụng cho các nhiệm vụ chi như an ninh và quốc phòng là hợp lý vì đặc thù công việc trong các lĩnh vực này nhiều hay ít vào mật độ dân số, trình độ dân trí và độ ổn định chính trị xã hội.
Các tiêu chí bổ sung được áp dụng cho từng nhiệm vụ chi được áp dụng linh hoạt theo từng đặc thù riêng của từng ngành đảm bảo tính họp lý và công bằng giữa các loại hình cơ quan, đơn vị hoặc địa bàn hành chính như giữa miền núi, đồng bằng hoặc nông thôn, thành thị, giữa đơn vị có thu hoặc đơn vị không có nguồn thu hoặc tiêu chí bổ sung thêm cho địa phương có đon vị hành chính lớn hơn số bình quân như số xã lớn hơn xã bình quân, số thôn lớn hơn số bình quân....
Các tiêu chí bổ sung như độ lớn của lóp học, số giáo viên của mỗi lớp... trong định mức phân bổ sự nghiệp giáo dục hoặc tiêu chí bổ sung phân bổ theo số giường bệnh của sự nghiệp y tế là các tiêu chí bổ sung đã được địa phương tính toán và áp dụng là họp lý và phù họp với nhu cầu chi phí hoạt động trên các lĩnh vực này.
Chính vì vậy định mức phân bổ chi thường xuyên của địa phương được xây dựng cơ bản đảm bảo đáp ứng các nhiệm vụ chi.
b. Những hạn chế cần hoàn thiện
Tuy đạt được những ưu điểm như đã nêu trên, song trong công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Quảng Nam giai đọan 2017-2020 vẫn gặp phải một số hạn chế và bất cập như sau:
+ về công tác xây dựng định mức:
14
‘J - Đe xây dựng bộ định mức phân bổ mới trong giai đoạn 2017-
2020, địa phương chưa có những phân tích đánh giá cụ thể những ưu và nhược điểm trong bộ định mức cũ trước đây giai đoạn 2011-2015 kéo dài sang 2016 để rút kinh nghiệm hoặc sử dụng, phát huy những tiêu chí, cách thức xây dựng định mức có hiệu quả trong giai đoạn trước để áp dụng cho giai đoạn này.
Đối với công tác chuẩn bị cho xây dựng định mức phân bổ: đơn vị tham mưu xây dựng định mức (Sở Tài chính tỉnh) chủ yếu tổng họp số liệu từ phía địa phương, đơn vị rồi xây dựng theo một hướng tác động từ cấp tỉnh xuống các đơn vị, địa phương mà chưa có sự góp ý của các đon vị địa phương.
Việc xây dụng định mức chi chưa bao quát hết các lĩnh vực
ỉ’ chi, một số lĩnh vực chi còn chưa có định mức rõ ràng như chi an
ninh quốc phòng đối với đơn vị cấp tỉnh. Do vậy chưa thể hiện được tính minh bạch và công bằng giữa các ngành và lĩnh vực.
+ về các tiêu chí áp dụng để xây đựng định mức:
: - Định mức chi hoạt động thường xuyên tính theo đầu biên chế
chỉ được xây dựng chi tiết đến các cơ quan cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện phải tự xây dựng định mức theo đầu biên chế tại địa phương nên dẫn đến không đồng bộ trong từng địa phương.
Đối với định mức chi cấp huyện, định mức phân bổ chi hoạt động ngoài lưong của nhiều nhiệm vụ chi xác định theo tỷ lệ 20% quỹ lương.
Nhiều tiêu chí phân bổ còn mang tính áp đặt và chưa phù họp
„ như:
Tiêu chí theo tiêu chí biên chế được giao: tuy có tính đủ mức lương và các khoản trích theo lương theo mức lương cơ sở mới tuy nhiên số lượng biên chế được giao của các đơn vị không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế để hoàn thành công việc theo chi tiêu định mức dân số giao (số cán bộ, nhân viên/tổng dân số), một số các địa phương để đảm bảo nhu cầu trong những năm trước đây phải họp đồng nhân
viên ngoài biên chế được giao mới đủ đáp ứng hoàn thành nhiệm vụ được giao, trong số đó chủ yếu là số lượng giáo viên trong các trường học công lập (sự nghiệp giáo dục), do vậy hầu hết các địa phương phải cắt bớt nguồn ngân sách chi hoạt động để phục vụ chi lương cho các biên chế tăng thêm nên nguồn kinh phí phục vụ hoạt động dạy và học không đủ theo tỷ lệ định mức giao là: 82/18.
Tiêu chí bổ sung chi hoạt động đối với các đon vị thuộc khối Đảng (1,3 lần định mức), đoàn thể (1,2 lần định mức), các tổ chức chính trị xã hội (1,1 lần định mức) còn mang tính cảm tính và chưa có căn cứ cơ sở rõ ràng để bổ sung cho các đon vị này, dẫn đến sự mất công bằng trong việc lập và sử dụng dự toán giữa các cơ quan đon vị với nhau.
Tiêu chí bố sung thêm đối với các địa phương cấp huyện có đon vị hành chính trực thuộc nhiều hơn số trung bình của toàn tỉnh (244 xã/18 huyện = 14 xã/huyện)
c. Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỤNG định MỨC PHÂN BỎ Dự TOÁN an THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NAM THỜI KỲ ÔN ĐỊNH 2017-2020
MỤC TIÊU PHÁT TRIỀN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DựNG ĐỊNH MỨC PHÂN BÔ Dự TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2017-2020 TỈNH QUẢNG NAM
Định hướng phát triển kinh te xã hội của tỉnh Quảng Nam giai đọan ổn định ngân sách mới
Định hướng phát triển kinh tế xã hội
Phấn đấu đến năm 2020, Quảng Nam trở thành tỉnh khá của cả nước, sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển bền vững. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển song song công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biên giới và biển đảo, chú trọng phát triển nông nghiệp và nông thôn. Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ đột phá chiến lược, chương trình giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. - an ninh và trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu tổng quát
Duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và phát triển bền vũng. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển song song công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Tiếp tục thực hiện ba mũi đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực và cải thiện môi trường đầu tư. Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ...
Mục tiêu cụ thể
Các chỉ tiêu kinh tế của địa phương:
Tốc độ tăng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân 10%-10,5%/năm.
GRDP bình quân đầu người năm 2020 khoảng từ 75 - 80 triệu đồng; thu nhập bình quân đầu người hơn 45 triệu đồng.
Cơ cấu kinh tế với tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm khoảng 90% (công nghiệp - xây dựng hơn 46%, dịch vụ 44%); nông nghiệp khoảng 10%
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 16%/năm.
Thu ngân sách tăng bình quân trên 15% :
Tỷ trọng đầu tư so với tổng sản phẩm trên địa bàn trên 30%.
Các chỉ tiêu về xã hội:
Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2-2,5%/năm.
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân dưới 10%, suy dinh dưỡng thể thấp còi dưới 22%.
Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi: Tiểu học 100%, THCS: 95%, THPT: 75%.
Lao động nông nghiệp dưới 40%)
Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 65%; lao động qua đào tạo nghề chiếm khoảng 55%.
Giải quyết việc làm mới tăng thêm 5 năm: 75.000 lao động, bình quân mỗi năm 15.000 lao động;
Tỷ lệ đô thị hóa trên 32%.
Phấn đấu 9 Bác sỹ, 31,5 giường bệnh/vạn dân.
Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi.
Các chỉ tiêu về môi trường, xây dựng nông thôn mới
Đen năm 2020 đạt 95% dân số nông thôn được sử dụng nước họp vệ sinh; 100% dân số đô thị được sử dụng nước sạch.
Tỷ lệ che phủ rừng khoảng 52%
90% chất thải rắn thông thường, 90% chất thải rắn nguy hại, 95% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.
Tất cả các khu công nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường.
Trên 50% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới, không còn xã dưới 08 tiêu chí.
Định hướng hoàn thiện công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách giai đoạn ổn định ngân sách mói tỉnh Quảng Nam
Công tác xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên và phân bổ chi NSNN trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cần phải thực hiện theo các định hướng sau:
Thực hiện nghiêm Luật NSNN ở tất cả các cấp ngân sách và các đon vị dự toán trong tất cả các khâu từ xây dựng dự toán, phân bổ, giao và điều hành quản lý đến việc thực hiện cấp phát, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách, đổi mới cơ cấu ngân sách, thực hiện thu, chi ngân sách theo đúng pháp luật.
Quản lý chi NSNN phải hướng tới việc phân bổ các nguồn lực có hạn đã đưọc xác định với các mục tiêu ưu tiên phát triển KT- XH trên địa bàn huyện, khắc phục việc phân bổ dàn trải, không thống nhất giữa các năm.
Nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, bố trí chi thường xuyên họp lý, tăng chi đầu tư phát triển, thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tiến tới thực hiện quản lý chi NSNN theo yếu tố đầu ra.
Quản lý chi NSNN phải phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm giữa các cơ quan từ khâu lập dự toán đến khâu chấp hành, quyết toán chi NSNN. Tăng cường hiệu quả, hiệu lực của công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra trong quản lý chi NSNN.
Từ những ưu điểm hạn chế đã nêu của công tác xây dựng định mức hiện tại của địa phương kết họp với định hướng phát triển của địa phương, tác già xin nêu ra định hướng hoàn thiện công tác xây dụng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách giai đoạn 2017-2020.
KHUYÊN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DựNG ĐỊNH MỨC PHÂN BỎ Dự TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH NGÂN SÁCH MỚI TỈNH QUẢNG NAM
3.2.1 Chuẩn hóa các nguyên tắc, phương pháp và các bước xây dựng định mức
Thứ nhất, xác định các nguyên tắc phân bổ.
Thứ hai, xác định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi để xây dụng định mức phân bổ chi thưòng xuyên ngân sách tỉnh, gồm các bước:
Bước 1: Xác định nguồn thu NSNN tỉnh
Bước 2: Phân bổ NSNN cho các lình vực
Bước 3: Xác định nhu cầu thực tương đối cho từng lĩnh vực để
lựa chọn tiêu chí áp dụng
Bước 4: Xác định định mức phân bổ ngân sách cho các địa phương, đơn vị
Khuyến nghị về áp dụng các tiêu chí, định mức phân bổ mới
Đối với các lĩnh vực như quản lý hành chính, văn hóa thông tin, thể thao địa phương nên áp dụng theo theo tiêu chí phân bổ “dân số kết hợp với địa bàn hành chính”, vì:
Thứ nhất, việc xác định theo chỉ tiêu biên chế được giao không thể hiện hết được mức độ hao phí khi thực hiện dịch vụ công trên địa bàn. Đơn cử như, đối với địa bàn của một huyện miền núi với dân số thấp và một huyện đồng bằng có dân số cao thì số lượng biên che lao động trong từng lĩnh vực này không khác nhau gì nhiều, tuy nhiên mức độ hao tốn chi phí lao động để phục vụ trên lĩnh vực công đi đôi với dân số hiện hữu và số lượng giao dịch công nên ở vùng đồng bằng đặc biệt là các huyện thị phát triển càng cao. Do vậy tiêu chí dân số kết họp với tiêu chí địa bàn hành chính là phù họp nhất trong các lĩnh vực chi này.
Thứ 2, điều tất nhiên khi phân bổ chỉ tiêu biên chế cho từng địa phương, tỉnh đã tính đến các yếu tố đặc thù và điều kiện tự nhiên và xã hội của đại phương nhưng đôi khi việc tính toán phân bổ này chưa được họp lý và đồng bộ nên số lượng biên chế được giao từng địa phưong chưa đồng nhất, dẫn đến chổ thừa, chổ thiếu nên việc tính toán phân bổ theo tiêu chí biên chế là chưa được họp lý.
Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khuyến nghị địa phương sử dụng tiêu chí “dân số trong độ tuổi đến trường kết họp với địa bàn hành chính”, vì:
Thứ nhất, việc phân bổ theo chỉ tiêu biên chế đôi khi không theo kịp số lượng học sinh trong độ tuổi đến trường trong từng năm, đôi khi mức độ tăng dân số theo cơ học của từng địa phương thay đổi nhanh hơn, còn việc tăng biên chế phải theo kế hoạch phân bổ biên chế, thi tuyển biên chế, tuyển dụng mới đủ điều kiện bổ sung dự toán chi. Vì vậy tiêu chí biên chế quỹ tiền lương gần như không phù hợp với lĩnh vực chi này.
Thứ 2, dân số trong độ tuổi đến trường thể hiện đầy đủ nhất đối tượng cần phục vụ dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Nên tiêu chí phân bổ phải là dân số trong độ tuổi đến trường đồng thời kết họp phân bổ theo địa bàn hành chính để phù họp với điều kiện của từng vùng miền.
Ngoài ra, đối với tiêu chí phân bổ theo đon vị hành chính đề nghị xem xét tăng tỷ lệ phân bổ đối với các đơn vị thuộc miền núi cho phù họp với các điều kiện kinh tế xã hội địa phương, cụ thể như sau:
Đối với các địa phương có số xã cao hơn số xã bình quân trên toán tỉnh là 14 xã/ huyện thì đề nghị bổ sung thêm cho mỗi xã cao hơn số xã bình quân một nguồn kinh phí để hoạt động theo từng lĩnh vực.
Xem xét bổ sung thêm tiêu chí dân số kết họp với tiêu chí bô sung về giới trong một số nhiệm vụ chi cụ thể như: Chi hoạt động dân số kế hoạch hóa gia đình, chi hoạt động đảm bảo xã hội... Tiêu chí này có thể phù hợp và có ảnh hưởng tích cực hơn trong việc điều hành chi ngân sách.
Tăng cường công tác quản lý cán bộ, công chức và đề án việc làm
UBND tỉnh cần tiến hành rà soát, đánh giá chức năng nhiệm vụ quyền hạn tình hình sử dụng biên chế trên từng ngành, từng lĩnh vực và từng địa phương trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở đó có sự tinh giản, sắp xếp lại biên chế cho phù hợp với từng lĩnh vực từng vùng miền, đảm bảo không gây ra hiện tượng nơi thừa nơi thiếu như hiện nay và đúng theo tinh thần Nghị quyết 30c/NQ-CP về Chương trình cải cách hành chính giai đoạn 2016-2020.
Quản lý và sử dụng biên chế công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh theo đúng quy định về chỉ tiêu biên chế gắn với vị trí việc làm, chấp hành đúng các Nghị quyết của Trung ưcmg và địa phương trong việc quản lý biên chế việc làm. Tổ chức thực hiện tinh giãn biên chế, chấn chỉnh các địa phương trong việc tự ý họp đồng chuyên môn nghiệp vụ ngoài chỉ tiêu biên chế nhất là ở những công việc không có nhu cầu vẫn tuyển dụng.
Tăng cường công tác phối họp, kiểm tra, giám sát việc lập và chấp hành dự toán ngân sách
- UBND tỉnh, đại diện là Sở Tài chính tỉnh thường xuyên phối họp với các ngành, các địa phương đánh giá tình hình thực hiện dự toán theo định mức phân bổ đã ban hành từng năm, từ đó rút kinh nghiệm và sửa đổi, bổ sung định mức cho phù họp. Trong đó chú trọng đánh giá một số nội dung như:
+ Số liệu xây dựng dự toán năm đầu thời kỳ ổn đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_hoan_thien_cong_tac_xay_dung_dinh_muc_phan.docx