MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
Chương 1. Tình hình sử dụng từ tiếng Anh trong tiếng Hàn
(có đối chiếu với tiếng Việt) . 9
1.1 Khái niệm từ vay mượn. 9
1.2 Hiện trạng về sử dụng từ ngữ tiếng Anh hiện nay trong tiếngHàn.13
1.2.1. Tiếng Anh ở Hàn Quốc: Phổ biến hóa tiếng Anh. 13
1.2.2. Từ tiếng Anh tràn lan trên phương tiện phát sóng và sách báoHàn Quốc.14
1.2.3. Từ ngữ tiếng Anh trong công nghệ thông tin Hàn Quốc. 21
1.2.4. Từ ngữ tiếng Anh trong đời sống giao tiếp bằng tiếng Hàn . 22
1.3 Đối chiếu với tiếng Việt. 23
1.3.1. Nhận định chung. 23
1.3.2. Sự vay mượn từ ngữ tiếng Anh có nguyên nhân từ việc học
tiếng Anh với tư cách là ngoại ngữ .24
1.3.3. Từ tiếng Anh được sử dụng khi giao tiếp bằng tiếng Việt . 27
1.4. Những nhận xét rút ra. 34
Chương 2. Diễn tiến từ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn
(có đối chiếu với tiếng Việt) . 36
2.1. Quá trình từ Anh du nhập vào tiếng Hàn . 36
2.1.1. Khái quát quá trình du nhập. 36
2.1.2. Con đường du nhập qua tiếng Nhật. 39
2.2. Đối chiếu với tiếng Việt. 41
2.3. Phong trào “se ma ul un dong” (phong trào “làng mới”) và
phong trào “Làm trong sáng chữ Quốc ngữ” của HànQuốc 43
2.4. Đối chiếu với tiếng Việt về phong trào “Giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt” và từ sau chính sách “Đổi mới” của ViệtNam . .
Chương 3. Khảo sát sự đồng hoá từ tiếng Anh trong tiếng
Hàn (có đối chiếu với tiếng Việt) 54
3.1. Đôi nét về tiếng Hàn. 54
3.1.1. Giới thiệu chung. 54
3.1.2. Nhận xét. 55
3.2. Khảo sát hiện tượng đồng hoá ngữ âm đối với từ mượn tiếngAnh.57
3.3. Khảo sát hiện tượng đồng hoá về hình thái học đối với từ mượntiếng Anh.59
3.4. Khảo sát hiện tượng rút gọn các từ mượn Anh trong tiếngHàn.60
3.5. Khảo sát hiện tượng từ viết tắt tiếng Anh trong tiếng Hàn. 62
3.6. Tiểu kết. 63
KẾT LUẬN. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 67
PHỤ LỤC. 70
14 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Khảo sát từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn (có đối chiếu với tiếng Việt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
JOU YOUN HEE
KHẢO SÁT TỪ MƯỢN TIẾNG ANH
TRONG TIẾNG HÀN
(CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)
CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ : 60.22.01
LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌ
Người hướng dẫn khoa học :
GS.TS. NGUYỄN VĂN KHANG
Hà Nội - 2008
2
LỜI CẢM ƠN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
JOU YOUN HEE
KHẢO SÁT TỪ MƯỢN TIẾNG ANH
TRONG TIẾNG HÀN
(CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)
CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ : 60.22.01
LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học :
GS.TS. NGUYỄN VĂN KHAN
Hà Nội - 2008
3
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo
hướng dẫn - GS.TS Nguyễn Văn Khang, người đã dành nhiều quan tâm, động
viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học và hướng dẫn tận
tình để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn.
Tôi xin cảm ơn thầy chủ nhiệm khoa - GS.TS Trần Trí Dõi cũng như các
thầy cô giáo trong khoa Ngôn ngữ đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian
học tập ở khoa và trong quá trình làm luận văn.
Xin cảm ơn các giáo sư Park Yen Gwan và Kim Jong Wook, trường đại
học Chung Woon đã tận tình giảng dạy tại khoa Việt Nam học và giúp đỡ tôi
trong việc giao lưu sinh viên với trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Xin cảm ơn các bạn bè cùng khoa Việt Nam học trường Chung Woon
Xin cảm ơn các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình luôn dành niềm tin yêu và là chỗ
dựa tinh thần lớn nhất để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Học viên cao học
Jou Youn Hee
4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi.
Công trình này chưa từng công bố ở bất kì nơi nào.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình của mình
Hà Nội, ngày 31 tháng 1 năm 2008
Người thực hiện đề tài
Jou Youn Hee
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
5
Chương 1. Tình hình sử dụng từ tiếng Anh trong tiếng Hàn
(có đối chiếu với tiếng Việt) ..
9
1.1 Khái niệm từ vay mượn............................................................ 9
1.2 Hiện trạng về sử dụng từ ngữ tiếng Anh hiện nay trong tiếng
Hàn........................................................................................ .....
13
1.2.1. Tiếng Anh ở Hàn Quốc: Phổ biến hóa tiếng Anh...................... 13
1.2.2. Từ tiếng Anh tràn lan trên phương tiện phát sóng và sách báo
Hàn Quốc...................................................................................
14
1.2.3. Từ ngữ tiếng Anh trong công nghệ thông tin Hàn Quốc........... 21
1.2.4. Từ ngữ tiếng Anh trong đời sống giao tiếp bằng tiếng Hàn.. 22
1.3 Đối chiếu với tiếng Việt............................................................ 23
1.3.1. Nhận định chung........................................................................ 23
1.3.2. Sự vay mượn từ ngữ tiếng Anh có nguyên nhân từ việc học
tiếng Anh với tư cách là ngoại ngữ ...........................................
24
1.3.3. Từ tiếng Anh được sử dụng khi giao tiếp bằng tiếng Việt .. 27
1.4. Những nhận xét rút ra................................................................ 34
Chương 2. Diễn tiến từ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn
(có đối chiếu với tiếng Việt) ..
36
2.1. Quá trình từ Anh du nhập vào tiếng Hàn... 36
2.1.1. Khái quát quá trình du nhập....................................................... 36
2.1.2. Con đường du nhập qua tiếng Nhật............................................ 39
2.2. Đối chiếu với tiếng Việt............................................................. 41
2.3. Phong trào “se ma ul un dong” (phong trào “làng mới”) và
phong trào “Làm trong sáng chữ Quốc ngữ” của Hàn
Quốc
43
2.4. Đối chiếu với tiếng Việt về phong trào “Giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt” và từ sau chính sách “Đổi mới” của Việt
52
6
Nam. ..
Chương 3. Khảo sát sự đồng hoá từ tiếng Anh trong tiếng
Hàn (có đối chiếu với tiếng Việt)
54
3.1. Đôi nét về tiếng Hàn................................................................... 54
3.1.1. Giới thiệu chung.................................................................... ..... 54
3.1.2. Nhận xét................................................................................. ..... 55
3.2. Khảo sát hiện tượng đồng hoá ngữ âm đối với từ mượn tiếng
Anh........................................................................................ .....
57
3.3. Khảo sát hiện tượng đồng hoá về hình thái học đối với từ mượn
tiếng Anh..........................................................................
59
3.4. Khảo sát hiện tượng rút gọn các từ mượn Anh trong tiếng
Hàn..............................................................................................
60
3.5. Khảo sát hiện tượng từ viết tắt tiếng Anh trong tiếng Hàn........ 62
3.6. Tiểu kết................................................................................. ...... 63
KẾT LUẬN............................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 67
PHỤ LỤC.................................................................................. 70
7
MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn có sự vận động và biến đổi qua
từng ngày, và có một thực tế là sự giao lưu tương hỗ giữa các quốc gia trên thế
giới đang dần được thúc đẩy tăng cường, đồng thời ngôn ngữ của chính các
quốc gia đó cũng đang trực tiếp ảnh hưởng lẫn nhau. Với tư cách là công cụ
giao tiếp, trong quá trình du nhập, các yếu tố của ngôn ngữ cho vay sẽ bị biến
đổi về mặt hình thái và nội dung. Theo đó, những yếu tố mang tính văn hóa,
kinh tế, chính trị của khu vực sử dụng ngôn ngữ này cũng ảnh hưởng tới khu
vực sử dụng ngôn ngữ đi vay.
Mỗi quốc gia đều sở hữu một ngôn ngữ có tính chất kế thừa. Nói như
vậy tức là ngôn ngữ của mỗi một quốc gia chính là gốc rễ cơ bản nhất của
quốc gia đó. Vì vậy thật chẳng quá lời khi ta nói rằng, mỗi lời văn viết ra đã
làm nên và thể hiện dòng chảy văn hóa.
Hướng tới sự phát triển của quốc gia mình, ngày nay các nước trên thế
giới đang sống trong môi trường học tập song ngữ do nhận thức được yêu cầu
cần phải làm quen với một thứ ngôn ngữ được gọi là ngôn ngữ quốc tế. Thứ
ngôn ngữ quốc tế tiêu biểu cho thời đại này đã đi vào nhận thức chúng ta một
cách vô ý thức chính là tiếng Anh. Chúng ta đang không chỉ coi nỗ lực tiếp
nhận cũng như chấp nhận thực tế này trong phạm vi một nước như là một mắt
xích cần thiết cho sự phát triển đất nước mà giờ đây, khi tiếng Anh đã tạo lập
được cho mình vị trí thống trị trong hàng ngũ các ngôn ngữ khiến cho cả
những quốc gia không sử dụng Anh ngữ là ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ quốc
gia cũng bị cuốn vào dòng chảy đó. Hàn Quốc với tiếng Hàn là ngôn ngữ quốc
gia cũng không ngoại lệ. Vì thế, luận văn này khảo sát từ vay mượn tiếng Anh
trong tiếng Hàn (có đối chiếu với tiếng Việt) - hai quốc gia không sử dụng Anh
8
ngữ như là ngôn ngữ mẹ đẻ, và không sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ quốc gia,
nhưng vẫn có sử dụng tiếng Anh. Bằng việc đối chiếu, so sánh chúng tôi hi
vọng có thể đạt được một cuộc điều tra mang tính thời đại về từ vay mượn của
tiếng Anh trong tiếng Việt. Về mặt ngôn ngữ xã hội học, chúng ta có thể so
sánh cục bộ sự biến đổi các từ vựng đã được vay mượn. Đó chính là nội dung
của luận văn này.
2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích của luận văn này là thông qua khảo sát từ vay mượn tiếng Anh
trong tiếng Hàn và có đối chiếu với sự vay mượn của từ tiếng Anh trong tiếng
Việt, nhằm chỉ rõ mức độ đồng hóa của từ tiếng Anh cũng như mức độ vay
mượn từ ngữ Anh ở các ngôn ngữ khác nhau và trong bối cảnh xã hội khác
nhau.
Từ mục đích này, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ như sau:
1/ Chỉ ra quan niệm về từ vay mượn của giới Hàn ngữ học.
2/ Tình hình sử dụng từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn và có đối
chiếu với tiếng Việt.
3/ Khảo sát từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Hàn, từ góc độ ngữ âm hình
thái học và có đối chiếu với tiếng Việt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khảo sát chủ yếu là các từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Hàn hiện
nay.
4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội về từ vay mượn.
- Phương pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học đối chiếu.
9
- Phương pháp quy nạp diễn dịch.
5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Ý nghĩa lí luận: Khảo sát từ ngữ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn
có đối chiếu với tiếng Việt, góp phần vào việc nghiên cứu hiện tượng vay
mượn ở hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác nhau: tiếng Hàn thuộc ngôn ngữ
chắp dính (agglutinative language) và tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập
(isolating language) ngôn ngữ trong thời đại quốc tế hóa hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giúp người Việt Nam học tiếng Hàn và
người Hàn học tiếng Việt, cũng giúp cho người dân hai nước hiểu thêm về tình
hình ngôn ngữ văn hóa của nhau trong quan hệ hợp tác hữu nghị.
10
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tình hình sử dụng từ tiếng Anh trong tiếng Hàn (có đối
chiếu với tiếng Việt)
Chương 2: Diễn tiến của từ tiếng Anh du nhập vào tiếng Hàn (có đối
chiếu với tiếng Việt)
Chương 3: Khảo sát sự đồng hoá từ tiếng Anh trong tiếng Hàn (có đối
chiếu với tiếng Việt)
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẰNG TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXBĐHSP.
2. Đỗ Hữu Châu (2006), Giản yếu về từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, NXBGD.
3. Đỗ Hồng Dương (2005), Khảo sát từ mượn tiếng Anh đang sử dụng trong
tiếng việt đời sống (từ thời kì đổi mứi-1986 đến nay), khoá luận tốt nghiệp
4. Jyu Ji Eun, nguyễn Thị Tố Tâm (2003) Từ Điển Hàn-Việt, NXBTĐBKHN.
5. Lê Khả Kế (2004), Từ Điển Anh- Việt, NXBTG.
6. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản,
NXBKHXH .
7. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng việt, NXBGD.
8. Hoàng Phê (chủ biên ;2003), Từ Điển tiếng Việt, NXB ĐN.
9. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXVĐH &
THCNHN.
10. Nguyễn Xuân Tư (1999), Vấn Đề tiếng Tây trên báo ta. Tiếng Việt trên các
phương tiền truyền thông đại chúng,tr143~147.
11. Viện ngôn ngữ học (1981), Giữ Gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ
ngữ, NXBKHXHHN.
12
12. Đỗ Huy Thinh (1999), Foreign language education policy in Vietnam: The
emerge of English and its impact on higher education. Proceedings of the
Hanoi Conference on Language and Development.
BẰNG TIẾNG HÀN
1. 외래어사전-배인환 ( 2003), 민중서관.
2. 국어사전/최신외래어사전-높세울 남영신 (1997~2002),성인당.
3. 언어/이론과 그 응용-김진우 (2004 ).tr.65~92.,탑출판사.
4. 역사가 새겨진 우리말 이야기-정주리 외, (2006),고즈원.
5. 가짜 영어사전-안정효 (2000),현암사.
6. 1945 년 이후의한국어변화 (1989) 우리말 순화의 어제와 오늘]-
황희영 (1989),미래문화사.
7. 국어순화 자료집-송민 (1995),국립국어 연구원.
8. “컴퓨터 통신 분야의 외래어 사용”[새국어생활]제 8 권 2 호 여름-
이정복 (1998),국립국어 연구원.
9. 영어 공용화론에관한 사회언어학적 小考[사회언어학 제 8권 1호]-
백경숙 (2000).
10. 국제어 시대의 민족어-복거일 (1998),문학과 지성사.
11. 소위 민족주의자 들이여! 당신네 자식이 선택하게 하라.-
복거일/(03.2000) tr351~361,신동아.
13
12. 사회언어학(Sociolinguistics)이란 무엇인가?-김혜숙
(2003),사회언어학 특강 발표분 정리 보완.
13. 15~21 한국 대중가요에 나타난 영·한 혼용 가사에 대한
사회언어학적 연구-천재윤 (2003).tr15~21,전북대학교 대학원.
14. 개방이후 베트남 언어사회에 나타난 이중언어사용-이지선,
(2001),베트남 연구 수록논문(베트남 국립 호치민대학교
인문사회과학대학.
15. 영어 차용어에 대한 연구-이동구 (1990),대학 연구자료.
16. 컴퓨터 통신어의 언어학적 연구-권연진 (1998),부산대학교
17. 최적이론으로 분석한 한국어속의 영어 차용어의 음운연구-
홍혜정/(1996),한양대학교 대학원(a phonological analysis of english
loanwords in korean in the framework of optimality theory.)
18. 베트남어 한국어 사전-조재현/(2000),한국외국어대학교 출판부.
Các báo:
1. Nhật báo Choson ngày 5 tháng 9 năm 2000
2. Thông tin trong ngày, ngày 10/12/2006
3. Sport Seoul, ngày 20/7/2007
4. Nhật báo Đông Á, 26/3/1982
5. Sin myong jic/11.10.1928-báo cho sun
Website:
14
1. 가우리 학문 공동체
2. 국어정책 60 년의 평가와반성
3. 프랑스의 식민지 언어정책(베트남을 중심으로)[프랑스문화 예술연구 제 8집 –
김진수/2003.tr.1~19
4. 박정희 이미지
5. 오염된 우리말
190596
6. 재봉틀 국어방/국어순화
7. 영어의 표기 유성 파열음
8. 외래어 표기법
Lu47. h+jfLeY7a+f4BKJSRiQY5q&qb=uau8uiDGxL+twL0=
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01432_4873_2008037.pdf