Mục lục
Mục lục .1
Danh mục các từ viết tắt .4
Danh mục các bảng biểu .5
mở đầu .6
1. Tính cấp thiết của đề tài .6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .9
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.9
3.2. Nội dung nghiên cứu.9
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.10
4.1. Phạm vi nghiên cứu.10
4.2. Đối tượng nghiên cứu.10
5. Phương pháp nghiên cứu.10
6. Kết cấu của luận văn .11
Chương 1: Vai trò và yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay .12
1.1. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế ư xã hội .12
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển du lịch.15
1.3. Quản lý nhà nước về du lịch trong phát triển nguồn nhân lựcdu lịch .16
1.4. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay.17
1.4.1. Yêu cầu chung .18
1.4.2. Yêu cầu cụ thể.19
1.4.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo yêu
cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý.19
1.4.2.2. Phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu
cầu hội nhập khu vực và quốc tế.21
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực
du lịch Việt nam . 24
2.1. Một số nét khái quát về du lịch Việt Nam .242
2.1.1. Tài nguyên và các loại hình du lịch ở Việt Nam.24
2.1.2. Một số kết quả hoạt động du lịch.30
2.1.2.1. Đón và phục vụ du khách.30
2.1.2.2. Thu nhập du lịch.31
2.1.2.3. Đầu tư phát triển du lịch.32
2.1.2.4. Cơ sở kinh doanh du lịch.33
2.1.2.5. Hợp tác, hội nhập quốc tế.35
2.2. Thực trạng số lượng, chất lượng, cơ cấu nguồn nhân lực du lịch.36
2.2.1. Về số lượng nguồn nhân lực du lịch.36
2.2.2. Về chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực du lịch.38
2.2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch.39
2.2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch.45
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch .53
2.3.1. Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực du lịch.53
2.3.1.1. Hệ thống quản lý nhà nước về phát triển nguồn
nhân lực du lịch.53
2.3.1.2. Hoạt động quản lý nhà nước về phát triển nguồn
nhân lực du lịch.55
2.3.2. Hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch.61
2.3.2.1. Số lượng tuyển sinh.61
2.3.2.2. Chương trình đào tạo.62
2.3.2.3. Đội ngũ giáo viên.63
2.3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo bồi dưỡng .64
2.3.2.5. Hợp tác quốc tế về đào tạo bồi dưỡng, phát triển
nguồn nhân lực du lịch.66
Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch
Việt Nam hiện nay.69
3.1. Kiện toàn tổ chức và nhân sự phụ trách công tác phát triển
nguồn nhân lực du lịch.69
3.1.1. Đối với công tác quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương.69
3.1.2. Đối với công tác quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương.71
3.1.3. Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực tại các đơn vị,3
14 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN QUANG HẢO
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC
HÀ NỘI, 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN QUANG HẢO
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyờn ngành: Du lịch
(Chương trỡnh đào tạo thớ điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH XUÂN DŨNG
HÀ NỘI, 2009
1
Mục lục
Mục lục .........................................................................................................1
Danh mục các từ viết tắt .......................................................................4
Danh mục các bảng biểu ..........................................................................5
mở đầu ...........................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................7
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .............................................................9
3.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................9
3.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................9
4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu............................................................10
4.1. Phạm vi nghiên cứu........................................................................10
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu.....................................................................10
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.........................................................................10
6. Kết cấu của luận văn ...............................................................................11
Ch-ơng 1: Vai trò và yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay .............................12
1.1. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội ........12
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển du lịch.........................15
1.3. Quản lý nhà n-ớc về du lịch trong phát triển nguồn nhân lực
du lịch .....................................................................................................16
1.4. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay........17
1.4.1. Yêu cầu chung ............................................................................18
1.4.2. Yêu cầu cụ thể.............................................................................19
1.4.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo yêu
cầu về số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu hợp lý..................19
1.4.2.2. Phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu
cầu hội nhập khu vực và quốc tế....................................21
Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực
du lịch Việt nam ................................................................. 24
2.1. Một số nét khái quát về du lịch Việt Nam ..........................................24
2
2.1.1. Tài nguyên và các loại hình du lịch ở Việt Nam.......................24
2.1.2. Một số kết quả hoạt động du lịch................................................30
2.1.2.1. Đón và phục vụ du khách................................................30
2.1.2.2. Thu nhập du lịch.............................................................31
2.1.2.3. Đầu t- phát triển du lịch................................................32
2.1.2.4. Cơ sở kinh doanh du lịch................................................33
2.1.2.5. Hợp tác, hội nhập quốc tế...............................................35
2.2. Thực trạng số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu nguồn nhân lực du lịch......36
2.2.1. Về số l-ợng nguồn nhân lực du lịch..........................................36
2.2.2. Về chất l-ợng và cơ cấu nguồn nhân lực du lịch......................38
2.2.2.1. Chất l-ợng nguồn nhân lực du lịch.................................39
2.2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch........................................45
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch .................53
2.3.1. Quản lý nhà n-ớc về phát triển nguồn nhân lực du lịch..........53
2.3.1.1. Hệ thống quản lý nhà n-ớc về phát triển nguồn
nhân lực du lịch...............................................................53
2.3.1.2. Hoạt động quản lý nhà n-ớc về phát triển nguồn
nhân lực du lịch...............................................................55
2.3.2. Hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch...........................61
2.3.2.1. Số l-ợng tuyển sinh..........................................................61
2.3.2.2. Ch-ơng trình đào tạo.......................................................62
2.3.2.3. Đội ngũ giáo viên............................................................63
2.3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo bồi d-ỡng ........64
2.3.2.5. Hợp tác quốc tế về đào tạo bồi d-ỡng, phát triển
nguồn nhân lực du lịch.....................................................66
Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch
Việt Nam hiện nay.................................................................69
3.1. Kiện toàn tổ chức và nhân sự phụ trách công tác phát triển
nguồn nhân lực du lịch..........................................................................69
3.1.1. Đối với công tác quản lý nhà n-ớc về du lịch ở Trung -ơng...69
3.1.2. Đối với công tác quản lý nhà n-ớc về du lịch ở địa ph-ơng.....71
3.1.3. Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực tại các đơn vị,
3
doanh nghiệp hoạt động du lịch..................................................72
3.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về phát triển
nguồn nhân lực du lịch ........................................................................73
3.2.1. Thực hiện chủ tr-ơng -u tiên phát triển cán bộ du lịch...........73
3.2.2. Cụ thể hóa chính sách khuyến khích xã hội hoá phát triển
nguồn nhân lực du lịch...............................................................74
3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện danh mục chức danh, tiêu chuẩn
cán bộ, công chức, viên chức và lao động du lịch.....................75
3.2.4. Xây dựng cơ chế, chính sách tài chính phù hợp với đào
tạo kỹ năng thực hành nghề du lịch..........................................75
3.2.5. Quy định tiêu chuẩn bậc nghề đối với các hệ đào tạo
nghề du lịch................................................................................77
3.2.6. Quy định trách nhiệm của các cơ sở hoạt động du lịch
trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực...................................77
3.2.7. Chính sách thu hút tài năng trong phát triển nguồn nhân lực.78
3.3. Nâng cao năng lực cơ sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực ...........78
3.3.1. Phát triển, hoàn thiện mạng l-ới cơ sở đào tạo du lịch............78
3.3.2. Xây dựng, hoàn thiện ch-ơng trình khung cho các bậc
đào tạo du lịch.............................................................................80
3.3.3. Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu
phát triển......................................................................................80
3.3.4. Chú trọng các hoạt động hỗ trợ, khuyến khích đào tạo
phát triển nguồn nhân lực du lịch..............................................81
3.4. Duy trì và mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế ..................................82
Kết luận .....................................................................................................84
Tài liệu tham khảo .................................................................................86
Phụ lục ........................................................................................................89
4
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch Việt Nam với tiềm năng to lớn về tự nhiên, xã hội và nhân văn,
trong những năm qua đã b-ớc đầu phát triển đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng
khích lệ. Nhận thức của Đảng, Nhà n-ớc và các tầng lớp nhân dân về du lịch
với vai trò là một ngành kinh tế quan trọng dần đ-ợc hình thành. Du lịch phát
triển đã góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế chung của đất n-ớc, góp phần
cải thiện đáng kể về cơ sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận
không nhỏ lực l-ợng lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển,
tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất n-ớc sang
h-ớng kinh tế công nghiệp - dịch vụ, tác động trực tiếp đến việc tái phân chia
thu nhập trong xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống cho
một bộ phận nhân dân, khai thác những tiềm năng sẵn có của đất n-ớc, giữ vai
trò quan trọng trong việc tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao vai
trò, vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế.
Tuy nhiên, so với tiềm năng và yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất n-ớc thì đến nay du lịch phát triển ch-a thực sự t-ơng xứng.
Những thành tựu đã đạt đ-ợc thời gian qua mới chỉ là kết quả b-ớc đầu, ch-a
toàn diện, ch-a vững chắc và còn nhiều hạn chế. Điều đó đặt ra cho du lịch
n-ớc nhà một nhiệm vụ nặng nề trong tiến trình chinh phục chặng đ-ờng dài
phía tr-ớc để đ-a du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Là một ngành kinh tế mới b-ớc đầu phát triển, du lịch n-ớc ta ch-a tạo
lập đ-ợc đầy đủ những yếu tố cơ bản, toàn diện để thúc đẩy tiến trình phát
triển nhanh và bền vững; lực l-ợng sản xuất còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ,
trình độ chuyên môn hoá ch-a cao; các yếu tố về kiến trúc th-ợng tầng nh- cơ
sở luật pháp, cơ chế chính sách còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn
thiện, ch-a theo kịp sự phát triển của hoạt động thực tiễn. Hệ thống tổ chức bộ
5
máy, nhân sự quản lý Ngành, các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực du lịch và
nhất là nguồn nhân lực du lịch vốn đã không đ-ợc phát triển trong một môi
tr-ờng ổn định từ khi thành lập Ngành, lại chịu ảnh h-ởng của một thời gian
dài hoạt động trong cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, nay trong điều kiện kinh
tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất n-ớc, đã bộc lộ những khiếm khuyết cần đ-ợc nhanh chóng khắc
phục, nhất là công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát
triển chung của Ngành. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết, góp
phần thực hiện thành công mục tiêu “Phát triển du lịch thực sự trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn” nh- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần
thứ IX đã đề ra.
Để giải quyết yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành Du lịch,
việc phân tích, đánh giá về thực trạng và công tác phát triển nguồn nhân lực
du lịch, xác định những điểm mạnh, -u thế cần phát huy; đồng thời tìm ra
những vấn đề còn hạn chế, yếu kém, nhằm đề xuất những giải pháp thiết thực,
khả thi, góp phần nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu
cầu cả về số l-ợng, chất l-ợng và có cơ cấu phù hợp là một việc làm cần thiết.
Vì vậy, đề tài “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
hiện nay” đ-ợc chọn làm đề tài luận văn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay, ch-a có công trình khoa học nào tập trung nghiên cứu một
cách đầy đủ, chi tiết về các giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt
Nam. Tuy nhiên, có một số tài liệu của Tổng cục Du lịch, của các đơn vị nh-
Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch, các cơ sở đào tạo du lịch
và một số tài liệu khoa học khác có đề cập một phần nội dung mà luận văn
nghiên cứu. Nội dung chủ yếu th-ờng đ-ợc đề cập trong các tài liệu khoa học
này là thông tin về thực trạng, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch và có
6
đề xuất một số giải pháp chung cho đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực du
lịch. Cụ thể nh-:
Năm 2006, Tổng cục Du lịch có đề tài nghiên cứu cấp ngành về “Thực
trạng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn” đề cập một số nội dung, trong đó có hai nội dung chủ yếu là: (i)
thực trạng ngành Du lịch Việt Nam; (ii) các định h-ớng, giải pháp hiện nay để
thực hiện mục tiêu đ-a Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn;
Nhóm tác giả tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và chuyên gia t-
vấn Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản năm 2006 phối hợp xây
dựng Báo cáo “Tăng c-ờng năng lực quản lý và xúc tiến các hoạt động th-ơng
mại dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” thuộc Dự án VIE/02/009.
Nội dung Báo cáo tập trung làm rõ một số vấn đề về: (i) thực trạng, xu h-ớng
phát triển của ngành Du lịch Việt Nam, (ii) đánh giá sản phẩm du lịch Việt
Nam, (iii) điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và một số khuyến nghị,
giải pháp phát triển bền vững đối với du lịch Việt Nam;
Kỷ yếu hội thảo: “WTO - Những giải pháp phát triển Du lịch Việt Nam”
do Tạp chí Du lịch Việt Nam phối hợp với Ban Quốc tế - Báo Điện tử Đảng
Cộng sản Việt Nam tổ chức năm 2006, có nội dung thực trạng và giải pháp
đẩy mạnh tốc độ phát triển Du lịch Việt Nam và công tác đào tạo, sử dụng
nguồn nhân lực trong ngành Du lịch.
Tài liệu dùng trong Hội thảo phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch:
“Báo cáo công tác đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du lịch thời gian qua và
ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2010” của Tổng cục Du
lịch, tháng 9/2004 đã nêu (i) tình hình, kết quả đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du
lịch; (ii) những hạn chế của công tác đào tạo, bồi d-ỡng nhân lực du lịch và
nguyên nhân; (iii) ph-ơng h-ớng, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục đẩy
mạnh đào tạo bồi d-ỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2010 và
những năm tiếp theo.
7
Tài liệu về: “Ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
đến năm 2015” của Tổng cục Du lịch năm 2006, tập trung vào các nội dung:
(i) thực trạng và định h-ớng phát triển nguồn nhân lực du lịch; (ii) ch-ơng
trình hành động phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015.
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các giải pháp khả thi, góp phần
thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch cả về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu
lao động du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nhanh và bền vững. Trên
cơ sở phân tích thực trạng và công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt
Nam thời gian qua, phát hiện những mặt tích cực và những hạn chế, bất cập,
để đề xuất các giải pháp khả thi trong công tác phát triển nguồn nhân lực du
lịch ở cả 3 khu vực lao động: quản lý nhà n-ớc, sự nghiệp và kinh doanh du
lịch.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Để giải quyết đ-ợc mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu
những nội dung chính nh- sau:
- Vị trí vai trò quan trọng của nguồn nhân lực trong phát triển du lịch
Việt Nam.
- Yêu cầu phát triển về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu lao động du lịch du
lịch Việt Nam;
- Thực trạng nguồn nhân lực và hoạt động phát triển nguồn nhân lực du
lịch Việt Nam. Phân tích, đánh giá những mặt tích cực và những điểm còn hạn
chế cần khắc phục.
- Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện
nay, tập trung vào các nhóm giải pháp về: Tổ chức bộ máy, nhân sự làm công
tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; cơ chế, chính sách, pháp luật về phát
8
triển nguồn nhân lực du lịch; nâng cao năng lực các cơ sở đào tạo du lịch; duy
trì và mở rộng hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực du lịch.
4. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi và không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các
yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực du lịch, tập trung vào lực l-ợng lao động
trực tiếp của ngành Du lịch; công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực du
lịch và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch trong phạm
vi cả n-ớc d-ới góc độ quản lý nhà n-ớc về du lịch.
- Về thời gian: Các tài liệu thứ cấp đ-a vào nghiên cứu, phân tích đ-ợc
thu thập trong thời gian từ năm 2000 đến 2009; các tài liệu, số liệu sơ cấp
đ-ợc thu thập trong năm 2008, 2009. Các giải pháp đ-a ra để thực hiện trong
giai đoạn từ nay đến năm 2015, tạo cơ sở phát triển đến năm 2020.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu các yếu tố về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu lao
động du lịch, chủ yếu tập trung vào lao động du lịch trực tiếp; hoạt động phát
triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam thời gian qua; phát hiện những điểm
mạnh, những yếu tố tích cực cần phát huy cũng nh- những khó khăn, bất cập
cần đ-ợc giải quyết; đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp
với yêu cầu phát triển ngành Du lịch hiện nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là ph-ơng pháp luận
cho quá trình phân tích, kết luận các vấn đề nghiên cứu.
Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu tài liệu, thống kê, so sánh
và tổng hợp các thông tin, số liệu đ-ợc khai thác từ các tài liệu thứ cấp hoặc
phỏng vấn, thu thập trực tiếp từ các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đến
nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực du lịch, mạng internet...
9
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Vai trò và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch
1.1. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội
1.2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển du lịch Việt Nam
1.3. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hiện nay
Ch-ơng 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với phát triển
nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
2.1. Một số nét khái quát về du lịch Việt Nam
2.2. Thực trạng về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu lao động du lịch
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch
Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
hiện nay
3.1. Kiện toàn tổ chức và nhân sự về phát triển nguồn nhân lực du lịch
3.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về phát triển nguồn
nhân lực du lịch.
3.3. Nâng cao năng lực cơ sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch.
3.4. Duy trì và mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế.
10
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
1. Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2001), tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại
hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.159
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những điều cần biết về tuyển sinh đạo học và cao
đẳng năm 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những điều cần biết về tuyển sinh trung cấp
chuyên nghiệp năm 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội
4. Trịnh Xuân Dũng, Tiêu chuẩn để đánh giá du lịch là một ngành kinh tế mũi
nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/2004, tr.18-19
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp
hành Trung -ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội
8. Vũ Mạnh Hà, Bàn thêm về vấn đề đào tạo tại khoa Du lịch học - Tài liệu
hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du
lịch - những vấn đề đặt ra, Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn,
ĐHQG Hà Nội, tháng 12/2005, tr.76-77
9. Trần Quang Hảo (2008), đâu là điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân
lực du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2008, tr.33
10. Thu H-ơng (2008), Đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội,
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4/2008, tr.29
11
11. Nguyễn Văn L-u, Xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo
khâu đột phá để đẩy mạnh đào tạo phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu phát
triển ngành Du lịch. Tài liệu hội thảo khoa học đào tạo nguồn nhân lực và
nghiên cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Tr-ờng đại học khoa
học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tháng 12/2005, tr. 111-120
12. Quốc hội N-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du
lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Quốc hội Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Hiến pháp
n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
14. Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội
15. Tổng cục Du lịch, Báo cáo kết quả điều tra cập nhật số liệu nguồn nhân
lực du lịch Việt Nam các năm 2000, 2005, 2009.
16. Tổng cục Du lịch (2001), Chiến l-ợc phát triển Du lịch Việt Nam giai
đoạn 2001- 2010, Hà Nội.
17. Tổng cục Du lịch, Báo cáo tổng kết các năm từ 2000 - 2008.
18. Tổng cục Du lịch (2006), Ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực du lịch
Việt Nam đến năm 2015
19. Tổng cục Du lịch (2002), Quy trình đào tạo lại và bồi d-ỡng nguồn nhân
lực du lịch
20. Viện Chiến l-ợc phát triển, Báo cáo đề án xây dựng chiến l-ợc phát triển
đất n-ớc thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2045, tháng 5/2009, tr. 63-
69
Tài liệu tiếng Anh:
21. James A. Bardi (2005), Hotel Front office Management, Nxb John
Wiley& Sons, Inc, New Jersey, United States of America
22. John Beech and Simon Chadwick (2006), The Business of Tourism
Management, Nxb Pearson Education Limited, England
12
23. Christopher Holloway withe Neil Taylor (2006), The Business of Tourism,
Nxb Pearson Education Limited, England
24. Philip Kotler (2006); John T.Bowen; James C.Markens, Marketing for
Hospitality and Tourism, Nxb Pearson International Education
25. The Culinary Institute Of America (2001), Remarkable Service, Nxb John
Wiley& Sons, Inc, United States of America
Trang thông tin điện tử tiếng n-ớc ngoài:
26. World Tourism Organisation: www.unwto.org, Tourism and Economic
Stimulus- Initial Assessment Madrid, Update September 2009.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_giai_phap_phat_trien_nguon_nhan_luc_du_lich_viet_nam_hien_nay_tran_quang_hao_3398_2008004.pdf