Tóm tắt luận văn Nâng cao chất lượng cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Thái Nguyên

Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay đã được NHCT Thái Nguyên thực hiện mạnh mẽ từ năm 2006 trở lại đây: (1) Tập trung rà soát nợ cũ, thành lập Ban thanh toán thu hồi nợ tồn đọng để xử ý, thu hồi các khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn. (2) Tập trung phân tích tình hình tài chính yéu kém, không đủ điều kiện cho vay, các đơn vị có tình hình tài chính yếu kém, không đủ điều kiện cho vay thì giúp họ cơ cấu lại và lành mạnh hoá tình hình tài chính để có cơ sở trả nợ; nếu không giải quyết được thì kiên quyết tập trung thu nhanh nợ để đảm bảo nguồn vốn; những đơn vị có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả thì giữ vững và đẩy mạnh tăng trưởng. (3) Các khoản vay mới phải tập trung thẩm định cẩn thận, kỹ càng, dảm bảo an toàn và hiệu quả, hội đủ các điều kiện theo sổ tay cho vay được ban hành theo quyết định số 163/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 29/09/2004. Vì vậy, chất lượng cho vay của Chi nhánh dần được ổn định và nâng cao.

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Nâng cao chất lượng cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thương Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m: Tăng trưởng lợi nhuận ròng, lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân (ROA), lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu(ROE)/ tổng dư nợ cho vay/ tổng tiền gửi, Vốn chủ sở hữu/ Tài sản chịu rủi ro, tổng vốn lưu động/Vốn chủ sở hữu, Dự trữ tổn thất chi vay/Dư nợ cho vay, mối quan hệ giữa ROE và ROA với phương thức tài trợ tài sản có); Chương một cũng phân tích các nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng cho vay của ngân hàng thương mại bao gồm các nhân tố chủ quan(bên trong Ngân hàng Thương mại) và nhân tố khách quan ( ngoài Ngân hàng Thương mại). Chương hai THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát về Chi nhánh ngân hàng công thương Thái Nguyên Tổ chức GIÁM ĐỐC KD1 PGĐ Nội chính PGĐ Kinh doanh Tiếp thị TH PGĐ Dịch vụ, Đối ngoại CNTT KHCN KD2 PDD TTTM KT ĐGD1 ĐGD2… HC KQ 2.2. Thực trạng chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên. 2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Sau thời gian thực hiện mô hình hiện đại hoá, NHCT Thái Nguyên dã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô hoạt động, mạng lưới và hiệu quả kinh doanh. Những kết quả chủ yếu: (1) Nguồn vốn huy động từ các nguồn tăng trưởng rõ rệt: năm 2007 đạt 2838 đồng so với 2513 tỷ đồng năm 2006 (tăng 13 %), năm 2008 đạt 3128 tỷ đồng (tăng 10,2 % so với năm 2007). (2) Dư nợ cho vay năm 2007 tăng 58 tỷ đồng so với năm 2006; năm 2008 tăng 110 tỷ đồng so với năm 2007. Điểm quan trọng là, trong hoạt động sử dụng vốn, chất lượng cho vay luôn đặc biệt chú trọng, nợ tồn đọng được giảm dần qua các năm, không phát sinh các khoản nợ xấu (gồm nợ khó đòi và nợ quá hạn) mới. (3) Đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt với mức lương bình quân năm 2006 đạt 5,5 triệu đồng/ng/th, năm 2006 đạt 7,3 triệu đồng/ng/th và đặc biệt năm 2008, do hiệu quả kinh doanh cao, lương bình quân cho cán bộ công nhân viên đã đạt mức cao nhất của Chi nhánh loại 2 là 9,5 triệu đồng/ng/th, Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay đã được NHCT Thái Nguyên thực hiện mạnh mẽ từ năm 2006 trở lại đây: (1) Tập trung rà soát nợ cũ, thành lập Ban thanh toán thu hồi nợ tồn đọng để xử ý, thu hồi các khoản nợ khó đòi, nợ quá hạn. (2) Tập trung phân tích tình hình tài chính yéu kém, không đủ điều kiện cho vay, các đơn vị có tình hình tài chính yếu kém, không đủ điều kiện cho vay thì giúp họ cơ cấu lại và lành mạnh hoá tình hình tài chính để có cơ sở trả nợ; nếu không giải quyết được thì kiên quyết tập trung thu nhanh nợ để đảm bảo nguồn vốn; những đơn vị có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả thì giữ vững và đẩy mạnh tăng trưởng. (3) Các khoản vay mới phải tập trung thẩm định cẩn thận, kỹ càng, dảm bảo an toàn và hiệu quả, hội đủ các điều kiện theo sổ tay cho vay được ban hành theo quyết định số 163/QĐ-HĐQT-NHCT ngày 29/09/2004. Vì vậy, chất lượng cho vay của Chi nhánh dần được ổn định và nâng cao. 2.2.2. Phân tích chất lượng cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên 2.2.2.1 Về kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay Bảng 2.1-Kết quả thực hiện nghiệp vụ cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 20082 (ĐVT: tỷ đồng) Năm Tổng vốn cho vay Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng vốn Tăng trưởng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) 2006 1480,8 32,6 642,1 43,36 106,3 7,18 732,4 49,46 2007 1539,2 3,9 770 50,31 40,2 2,61 724,6 47,08 2008 1648,5 7,1 769 46,65 44,3 2,69 835,2 50,66 2 Nguồn: Số liệu tổng kết của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Số liệu trên cho thấy, nghiệp vụ cho vay của chi nhánh ngày càng có sự tiến bộ và đi vào mục tiêu đảm bảo chất lượng, duy trì tăng trưởng bền vững và chủ yếu. Bảng 2.2 – Tình hình tài chính của một số khách hang hoạt động SXKH có hiệu quả hiện đang vay vốn tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên3 ĐVT: tỷ đồng Chi tiêu Nhà Máy kết cấu thép Nhà máy thiết bị Điện Cty vạn Thông Công ty cổ phần cơ khí Phổ Yên Tổng tài sản 88294 98306 109453 42078 45008 48131 181 208 284 173 310 455 TSLLĐ và ĐTNH 26895 28743 30717 21935 23014 24146 170 195 272 49 95 200 Tr. Đó: phải thu 6184 7410 8879 7350 7665 7993 151 137 232 16 35 47 Tồn kho 7625 8894 10374 1906 2036 2174 7 18 11 31 47 138 TSCĐ&ĐTDH 61399 69859 79177 20152 21994 24004 11 13 12 123 215 255 Tổng nguồn vốn 88294 98306 109453 42078 45008 48131 181 208 284 173 310 455 Nợ phải trả 51608 57938 65044 14960 10605 7517 158 184 251 89 133 211 - Nợ ngắn hạn 11246 11512 11784 8516 7072 5872 158 184 251 67 90 167 - Vay ngắn hạn 146 391 664 32 0 0 148 167 231 16 32 79 Tr. Đó: Vay N.hàng 146 391 664 32 0 0 148 167 231 16 32 79 - Nợ dài hạn 39349 45308 52169 3633 2707 2017 0 0 0 21 43 46 Tr. Đó: Vay N.hàng 39349 45308 52169 3620 2682 1987 0 0 0 21 43 46 Vốn chủ sở hữu 36686 40664 45073 27127 34403 33630 23 24 33 83 177 244 Lợi nhuận 1343 1558 1807 5775 8189 11055 0,1 0,8 11 3 6 21 3 Nguồn: Bảng cân đối kế toán của một số doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả Năm 2006 đánh dấu việc Chi nhánh tập trung cơ cấu lại dư nợ với việc rà soát lại các đơn vị vay vốn để quyết định cho vay các dự án có hiệu quả, kiên quyết thu hồi vốn dự án kém hiệu quả và không duy trì lại quan hệ cho vay đối với các doanh nghiệp thường xuyên thua lỗ. 2.2.2.2. Về kết quả cho vay theo thành phần kinh tế Bảng 2.3 - Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-20084 (ĐVT: tỷ đồng) Năm Tổng vốn cho vay theo TPKT DNNN CTTNHH, CP HTX Tư nhân Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trong (%) 2006 1480,8 1329,1 89,8 69,7 4,7 68,3 4,6 13,7 0,9 2007 1538,2 1360,1 88,4 78 5,1 78,8 5,1 21,3 1,4 2008 1661,4 1169.6 70,4 352 21,2 97,5 5,9 42,3 2,6 4 Nguồn: Số liệu tổng kết của ngân hàng Công thương Thái Nguyên Chi nhánh đã tập trung khá lớn vào khu vực tư nhân và các công ty TNHH (15% và 29,4%). Tuy những năm tiếp theo đã từng bước điều chỉnh, nhưng đã để lại hậu quả khá lâu dài về tình trạng nợ tồn đọng, nợ xấu mà đến nay vẫn còn một số món vay phải sử lý. Số liệu cũng chứng minh rõ tỷ trọng cho vay theo các thành phần kinh tế có sự chuyển biến theo từng giai đoạn kinh doanh của Chi nhánh với quy luật chung là ưu tiên khu vực DNNN, các khu vực kinh tế khác (là nơi dễ để xảy ra rủi ro nhất) đã từng bước duy trì ở tỷ lệ hợp lý, phù hợp với khả năng kiểm soát của cán bộ cho vay. 2.2.2.3 Về kết quả cho vay theo ngành hàng Bảng 2.4-Kết quả cho vay theo ngành hàng của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (ĐVT: tỷ đồng) Ngành Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng vốn Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 1480,8 100 1538,2 100 1661,4 100 Sản xuất công nghiệp 242 16,34 213,5 13,88 249,6 15 Thương mại dịch vụ 130,6 8,82 184,9 12,02 207,6 12,5 Xây dựng cơ bản 338,3 22,85 312 20,28 282,6 17 Bưu chính, viễn thông 315,7 21,32 304,5 19,8 277 16,7 Sản xuất phân phối điện 292,2 19,73 364,2 23,68 495,1 29,8 Khai thác mỏ 156,3 10,56 146,7 9,54 134 8,1 Cá nhân, cộng đồng 5,7 0,39 12,4 0,81 15,4 0,9 Nguồn: Số liệu tổng kết của ngân hàng Công thương Thái Nguyên Số liệu ở biểu 2.4 cho thấy, hoạt động của Chi nhánh đã tập trung rất sâu vào chức năng cho vay công nghiệp và thương mại dịch vụ; trong đó lĩnh vực sản suất và phân phối điện ngày càng được ưu tiên để góp phần giữ ngành điện có thêm nguồn lực đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng gay gắt của nền kinh tế quốc dân cũng như khu vực dân cư. Các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ thương mại, bưu chính viễn thông đều được Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên duy trì tỷ trọng cho vay ở mức độ khá hợp lý, đồng đều nhằm vừa giúp các lĩnh vực kinh tế này phát triển, vừa đa dạng hoá đối tượng cho vay, và đó cũng là giải pháp giảm thiểu hoá các rủi ro trong hoạt động cho vay. 2.2.2.4. Về kết quả giải quyết nợ quá hạn, khó đòi Bảng 2.5-Tình trạng nợ quá hạn, khó đòi tại Chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2008 6 ĐVT: tỷ đồng Năm Nợ xấu/ vốn vay Nợ quá hạn/ Nợ xấu Nợ khó đòi/ nợ xấu Tổng vốn vay Nợ xâu Tỷ lệ (%) Nợ quá hạn Tỷ trọng (%) Nợ khó đòi Tỷ trọng (%) 2006 1479,5 43,1 2,9 41,2 95,6 1,9 4,4 2007 1498,5 4,2 0,28 4,18 99,5 0,02 0,5 2008 1648,7 0,223 0,013 0,214 96 0,009 4 6 Nguồn: Số liệu tổng kết của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Số liệu cho thấy, tình hình nợ xấu (bao gồm nợ quá hạn, nợ khó đòi) tại NHCT Thái Nguyên năm sau được khắc phục tốt hơn năm trước, phản ánh hoạt động cho vay ngày càng đi vào hiệu quả, chú trọng chất lượng. Bảng 2.6-Phân tích tỷ trọng xấu của hai khu vực kinh tế chủ yếu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 7 ĐVT: tỷ đồng Năm Tổng nợ xấu DNNN DN ngoài QD Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) 2006 43,1 0 0 43,1 100 2007 4,2 0,02 24,5 3,2 75,5 2008 0,223 0,01 22,4 0,173 77,6 7 Nguồn: Số liệu tổng kết của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Phân tích tỷ trọng nợ xấu giữa hai khu vực DNNN và doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho thấy, nợ xấu của khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều, từ 75,5-100%. 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hang Công thương Thái Nguyên. 2.3.1. Kết quả chất lượng cho vay của Chi nhánh NHCT Thái Nguyên 2.3.1.1. Kết quả đạt được về chất lượng cho vay Bảng 2.11-Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 12 TT Tên chỉ tiêu Phương pháp tính 2006 2007 2008 Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng 1 Tăng trưởng tài sản có chịu rủi ro thông thường Dòng 17Yrt1-Dòng 17 Yrt0 Dòng 17 Yrt0 0.039415 0,07114 2 Tăng trưởng lợi nhuận ròng Dòng 68Yrt1-Dòng 68 Yrt0 Dòng 68 Yrt0 0,018972 0,090353 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản 3 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân (ROA) Dòng 68Yrt1 (D.22 68 Yrt1 – D.22 Yrto):2 0,022966 0,047789 4 Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữ (ROE) Dòng 68 Dòng 48 9,723441 6,905634 5,238975 Nhóm chỉ tiêu thanh khoản 5 Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tiền gửi Dòng 11 + Dòng 12 Dòng 30 0,584227 0,540999 0,526619 Nhóm chỉ tiêu quản trị rủi ro 6 Vốn chủ sở hữu/ Tài sản chịu rủi ro Dòng 48 Dòng 10 + Dòng 17 0,002322 0,003206 0,00429 7 Tổng vốn huy động/ Vốn chủ sở hữu Dòng 40 Dòng 48 800,4226 650,9761 507,4493 Chỉ tiêu tổng hợp 8 Mối quan hệ giữa ROE với ROA ROA x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 24,10255 24,29838 Nguồn: Số liệu tổng kết của ngân hàng Công thương Thái Nguyên Từ kết quả tính toán các chỉ tiêu trên, có thể rút ra các kết luận sau: - Về chỉ tiêu “tăng trưởng tài sản có chịu rủi ro thông thường”, loại hoạt động có rủi ro cao nhất trong các loại hoạt dộng cho vay/ cho vay, có trị số khá nhỏ (năm 2006 gần 4% và năm 2008 hơn 7%); cho thấy tốc độ tăng trưởng cho vay vốn luôn được duy trì ở mức hợp lý, đặt trong sự kiểm soát chặt chẽ của Ban lãnh đạo chi nhánh; không suy giảm, nhưng cũng không tăng quá. - Chỉ tiêu “tăng trưởng lợi nhuận ròng” của chi nhánh ngày càng được cải thiện. Mặc dù trong những năm gần đây, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro rất cao nhằm vừa góp phần giải quyết nợ khó đòi cũ, vừa phòng ngừa những rủi ro mới phát sinh. - Chi tiêu “ROA-Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân” cũng cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận ròng của năm 2008 cao hơn nhiều so với năm 2007 (4,8% so với 2,3%); đồng thời chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng quay vòng vốn, hiệu quả sử dụng vốn vay… của chi nhánh ngày càng cao. - Chỉ tiêu “ROE-Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu” từ năm 2006 đến năm 2008 đều có kết quả từ trên 5,2-9,7 lần, thể hiện hiệu quả cho vay vốn của chi nhánh đạt được rất cao, gấp nhiều lần so với vốn sở hữu của mình. - Chỉ tiêu “Tổng dư nợ cho vay/ Tổng tiền gửi” qua các năm 2006-2007 và 2008 đạt được là 0,58; 0,54 và 0,53% thể hiện khả năng thanh khoản của Chi nhánh năm sau tốt hơn năm trước hay nói cách khác, khả năng của chi nhánh trong sử dụng tiền gửi của khách hàng để cho vay (tạo ra rủi ro) ngày càng giảm đi, luôn đảm bảo được tỷ lệ an toàn hợp lý - Chỉ tiêu “Vốn chủ sở hữu/ Tài sản chịu rủi ro” liên tục tăng từ 0,2% năm 2006, lên 0,3% năm 2007 và 0,4% năm 2008 phản ảnh tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với các loại tài sản chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro ngày càng được cải thiện, khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngày một cao trong khi lợi nhuận vẫn không hề giảm. - Chi tiêu “Tổng vốn huy động/ Vốn chủ sở hữu” luôn đạt trên 500 lần (thông thường cao hơn từ 15-20 lần), khẳng định khả năng huy động vốn của Chi nhánh rất lớn, vừa giúp mình tự chủ nguồn vốn cho vay, vừa giúp Ngân hàng Công thương Việt Nam có thêm nguồn vốn để tài trợ cho các chương trình kinh tế trọng điểm cần nhiều vốn. - Đánh giá “mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ROE và ROA” qua hai năm 2007 và 2008 đều đạt từ 24,1-24,3 lần, cho thấy mặc dù trị số ROA đạt được khá thấp, nhưng Chi nhánh vẫn đạt được chỉ tiêu ROE cao bởi tỷ lệ “vốn huy động/ vốn chủ sở hữu” lớn. 2.3.1.2. Một số nguyên nhân nâng cao chất lượng cho vay a) Nguyên nhân cơ bản nhất là Chi nhánh đã đổi mới hoạt động cho vay theo hướng nâng cao chất lượng cho vay, kiềm chế tăng trưởng dư nợ quá nóng, tập trung xử lý nợ tồn đọng. b) Bên cạnh đổi mới hoạt động cho vay, các mặt công tác khác phục vụ cho mục tiêu kinh doanh cũng liên tục được hoàn thiện, tạo thêm hiệu quả cho hoạt động kinh doanh nói chung và cho vay nói riêng. c) Một nguyên nhân hết sức quan trọng là, bên cạnh xắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với hoạt động kinh doanh mới, Chi nhánh đã chú trọng xây dưng đến đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cao về trình độ 2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Một số hạn chế a) Về quan hệ giữa tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu: Bảng 2.14-Tẳng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-200813 (ĐVT: triệu đồng) Năm Tổng vốn cho vay Nợ xấu Tổng dư nợ Tăng trưởng (%) Dư nợ xấu Tăng trưởng (%) 2006 2198,5 34,7 76,1 78,7 2007 1480,8 32,6 43,1 56,6 2008 1539,2 3,9 4,2 9,7 13 Nguồn: Tổng kết của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2006- 2008 b) Tình trạng phải gia hạn của các DNNN trong những năm gần đây là một điểm cần hết sức chú ý trong vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay thời gian tới Bảng 2.15 – Tăng trưởng dư nợ cho vay với tăng trưởng nợ xấu của giai đoạn 2006 – 2008 (Đvt: Triệu đồng) Công ty 2006 2007 2008 Dư nợ Gia hạn Tỷ lệ % Dư nợ Gia hạn Tỷ lệ % Dư nợ Gia hạn Tỷ lệ % HTX CNVT Chiến công 78,7 9,8 12,5 73,1 26 35,6 43,7 19,9 45,5 Cty TNHH Phương Đông 48,7 35,1 72,1 39,4 4,6 11,7 39,9 6,6 16,5 Cty Thuận Phát 68,2 12,1 17,7 40 16 40 29,6 13 43,9 KS du lịch anh Bôn 15,8 7,4 46,8 14,1 4 28.4 9,1 4,1 45,1 Xi Măng Quán Triều 14,9 0 12,3 7,7 62,6 3 2,5 83,3 Tổng số 226,3 64,4 28,5 178,9 58,3 4,3 125,3 46,1 36,8 Nguồn: Số liệu tổng kết của Ngân hàng Công thương Thái Nguyên Bảng 2.16- Tình hình tài chính và công nợ của các doanh nghiệp gia hạn nợ tại NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2008 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu KS du lịch anh Bôn công Xi Măng Quán Triều Cty Thuận Phát HTX CNVT Chiến Công Cty TNHH Phương Đông 06 07 08 06 07 08 06 07 08 06 07 08 06 07 08 Tổng tài sản 479 534 492 398 427 406 257 254 224 114 120 111 205 223 182 TSLĐ& ĐTNH 399 452 390 346 309 278 165 157 139 98 107 100 187 203 158 Kh phải thu 210 224 199 144 168 0 56 48 45 66 64 65 137 163 126 Hàng tồn kho 180 222 191 144 125 120 88 87 83 19 19 16 45 39 26 TSCĐ&ĐTdài hạn 89 82 77 87 118 128 92 98 85 16 13 11 16 20 24 Tổng nguồn vốn 479 534 492 398 427 406 257 254 224 114 120 111 205 223 182 Nợ phải trả 457 502 460 374 402 381 249 239 213 105 111 101 201 217 176 -Nợ ngắn hạn 439 459 434 356 389 371 213 193 164 100 108 100 196 211 171 - Vay ngắn hạn 291 283 229 245 0 193 146 126 98 47 46 34 61 60 48 T.đô vay NH 79 77 44 49 39 40 68 40 30 0 0 9 15 11 4 - Nợ dài hạn 18 42 25 17 13 9 25 32 27 5 3 1 4 3 2 T.đô vay NH 1 1 0 2 1 5 Vốn CSH 31 32 33 24 25 260 7 15 11 9 9 10 5 6 7 - Lưu động ròng -40 -34 -44 -46 -80 -93 -48 -37 -25 -2 -4 0 -9 -8 -18 c) Trong một thời gian dài, việc giải quyết nợ khó đòi khá triệt để nhưng đã phát sinh nợ quá hạn mới Bảng 2.17 -Tỷ trọng nợ quá hạn, khó đòi trên tổng nợ xấu tại chi nhánh NHCT Thái Nguyên giai đoạn 2006-2008 (ĐVT: tỷ đồng) Năm Tổng nợ xấu Nợ quá hạn/ nợ xấu Nợ khó đòi / nợ xấu Nợ quá hạn Tỷ trọng (%) Nợ khó đòi Tỷ trọng (%) 2006 43,1 41,2 95,6 1,9 4,4 2007 4,2 4,18 99,5 0,02 0,5 2008 0,223 0,214 96 0,009 4,0 Nguồn: Số liệu tổng kết của ngân hàng Công thương Thái Nguyên 2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế a) Nguyên nhân thuộc về chi nhánh NHCT Thái Nguyên Trình độ của nhiều cán bộ cho vay những năm đầu đổi mới hoạt động ngân hàng còn yếu, khả năng phân tích và nắm bắt doanh nghiệp hạn chế, không đọc lập phân tích được tình hình tài chính doanh nghiệp, Khâu kiểm tra kiểm soát nội bộ trước đây chưa đủ mạnh, chưa thường xuyên kiểm tra định kỳ, đột xuất b) Nguyên nhân bên ngoài Sự yếu kém, bất cập của các doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng là nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu quả cho vay +Sự thiếu ổn định của cơ chế chính sách, công tác hướng dẫn triển khai rõ ràng, biện pháp xử lý của cơ quan Nhà nước chưa đồng bộ thống nhât mà hậu quả cuối cùng là hoạt động cho vay bị tác động lớn, hiệu quả hạn chế. + Chính sách, thể lệ, chế độ cho vay ngân hàng chưa thống nhất, chặt chẽ; hoạt động cạnh tranh trong khu vực ngân hàng bên cạnh những yếu tố tích cực, đã xuất hiện một số tồn tại. Tóm lại : Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của Chi nhánh ngân hàng Công thương Thái Nguyên, chương hai đã sử dụng nhiều phương pháp, đặc biệt là phương pháp tổng hợp, phân tích với các bảng biểu để mô hình hóa chất lượng, hiệu quả cho vay; sử dụng hệ thống 08 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đã đề xuất áp dụng ở Chương một để ứng dụng phân tích, chỉ ra những thành tựu và một số tồn tại trong hoạt động cho vay của Chi nhánh rõ ràng, khoa học; từ đó phân tích các nguyên nhân tích cực và hạn chế chủ yếu gồm: (i) Ba nguyên nhân tích cực: một là, Chi nhánh đã đổi mới họat động cho vay theo hướng nâng cao chất lượng cho vay, kiềm chế tăng trưởng dư nợ quá nóng, tập trung xử lý nợ tồn đọng; hai là, các mặt công tác khác cũng liên tục được hoàn thiện, góp phần tăng cường hiệu quả cho vay; ba là, bên cạnh sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với họat động kinh doanh mới, Chi nhánh đã chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cao về trình độ chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp; (ii) bốn nguyên nhân hạn chê: một là, sự yếu kém, bất cập của các doanh nghiệp; nhất là trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng là nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu quả cho vay; hai là, sự thiếu ổn định của cơ chế chính sách, công tác hướng dẫn triển khai không rõ ràng, biện pháp xử lý của các cơ quan Nhà nước chưa đồng bộ, thống nhất... mà hậu quả cuối cùng là họat động cho vay bị tác động lớn, hiệu quả hạn chế; ba là, chính sách, thể lệ, chế độ cho vay ngân hàng chưa thống nhất, chặt chẽ; họat động cạnh tranh trong khu vực ngân hàng bên cạnh những yếu tố tích cực, đã xuất hiện một số tồn tại; bốn là, trình độ của nhiều cán bộ cho vay những năm đầu đổi mới hoạt động ngân hàng còn yếu,. khả năng phân tích và nắm bắt doanh nghiệp hạn chế, không độc lập phân tích được tình hình tài chính doanh nghiệp Chương ba GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.1 Định hướng phát triển của Chi nhánh ngân hàng Công thương Thái Nguyên 3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam “Xây dựng NHCT Việt Nam thành một NHTM chủ lực và hiện đại của nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam đủ sức cạnh tranh ở trong nước và chủ động hội nhập quốc tế” 3.1.2 Đinh hướng phát triển của NHCT Thái Nguyên trong bối cảnh hội nhập 3.1.2.1 Về công tác huy động vốn Tập trung đẩy mạnh nhiều biện pháp hình thức huy động vốn nhằm thu hút hiệu quả vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế; phấn đầu tăng trưởng nguồn vốn từ 15-20%/năm. Các biện pháp chính: (1) Giao chỉ tiêu huy động vốn cụ thể đến từng phòng giao dịch, từng phòng ban liên quan. (2) Mở rộng địa bàn, phát triển các phòng, điểm giao dịch tập trung vào các khu vực đông dân, nhiều doanh nghiệp nhằm phát triển mạnh mạng lưới bán lẻ, khai thác tối đa các nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của dân và doanh nghiệp. (3) Làm tốt chính sách khách hàng. (4) Đổi mới tác phong làm việc, phong cách phục vụ tận tình chu đáo, thái độ tiếp khách văn minh, lịch sự, hoà nhã. (5) Thực hiện chế độ ưu đãi lãi suất, khuyến mại tại phòng giao dịch. (6) Cải tiến hệ thống công nghệ phần mềm nhằm giải quyết thủ tục nhanh tróng, an toàn và tiện lợi. 3.1.2.2 Về công tác sử dụng vốn Phấn đấu đạt mức độ tăng trưởng dư nợ 10-15%/ năm trong đó, chú trọng tăng trưởng dư nợ lành mạnh, tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành phần kinh tế cá thể, doanh nghiệp dân doanh. Các biên pháp chủ yếu. (1) Tăng cường phân tích doanh nghiệp để có hướng đầu tư cho vay hợp lý; nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế gia hạn nợ, không phát sinh nợ quá hạn. (2) Lập kế hoạch giao chỉ tiêu kinh doanh cụ thể hàng quý, năm. (3) Tăng cường công tác tiếp thị khách hàng; trong đó, vừa tập trung duy trì, phát triển các khách hàng truyền thống có quy mô lớn, có nhiều mặt hàng suất khẩu có giá trị cao, vừa phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khi họ có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có tài sản đảm bảo. (4) Nâng cao trách nhiệm, thái độ làm việc của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đức tính tận tuỵ, nhiệt tình, tâm huyết với công việc. (5) Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ. 3.1.2.3 Các công tác khác 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của Chi nhánh Ngân hàng công thương Thái Nguyên 3.2.1. Các giải pháp vi mô (đối với Chi nhánh) 3.2.1.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án cho vay Thực hiện tốt quy trình thẩm định ự án cho vay trong những năm tới, cần chú ý đảm bảo thực hiện tốt các nội dung sau: (1) Về tập hợp tài liệu thẩm định: a/ Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp b/ Hồ sơ vay vốn c/ Hồ sơ đảm bảo tiền vay (2) Đánh giá doanh nghiệp về các mặt: năng lực pháp lý, năng lực tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp, dự báo tác động của môi trường kinh tế xã hội đến sự vận hành và xu thế phát triển của dự án. a/ Nghiên cứu về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp b/ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, 3.2.1.2. Phương pháp thẩm định dự án cho vay Một là, tách chức năng thẩm định cho vay và chức năng theo dõi, quản lý cho vay tại các Chi nhánh. Hai là, chuyên môn hoá cán bộ thẩm định theo từng nhóm ngành, lĩnh vực cụ thể. Đối với một số dự án phức tạp, có thể thuê chuyên gia để thẩm địng, có như vậy chất lượng của công tác thẩm định mới thực sự đảm bảo chất lượng. Ba là, tăng cường hơn nữa vai trò điều hành, quản lý của cán bộ lãnh đạo. 3.2.1.3 Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án - Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư. Phần này đưa vào để tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa TSCĐ, khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải trả. - Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu vào cùng với đặc tính của dây truyền công nghệ để xác định tổng chi phí sản xuất trực tiếp, gián tiếp để lập ra giá thành đơn vị sản phẩm. - Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động, dòng tiền hàng năm của dự án có so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm. - Chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác định phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách. 3.2.1.4. Xây dựng hệ thống thông tin có chất lượng cao Thông tin là yếu tố quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến hiệu quả công tác thẩm định dự án. Để có kết quả thẩm định chính xác, Chi nhánh NHCT Thái Nguyên cần phối hợp với Ngân hàng Công thương Việt Nam, ngân hàng Nhà nước để có hệ thống thông tin phong phú, đa dạng lưu trữ dưới dạng ngân hàng dữ liệu sử dụng chung cho cả hệ thống và Chi nhánh trong việc truy cập và khai thác số liệu. 3.2.1.5. xây dựng hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin hiện đại Một số giải pháp cụ thể: (i) ưu tiên trang bị hệ thống máy tính hiện đại, tốc độ cao và nối mạng cho các phòng cho vay tại Trụ sở chính và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctom_tat_luan_van_ths_3232.doc
Tài liệu liên quan