Tóm tắt Luận văn Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Mục lục

Nội dung Trang

Mở đầu . 6

Chương 1. Tầm quan trọng và nội dung của việc giáo dục đạo đức

cách mạng cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nayError! Bookmar

1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho giai cấp

công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Error! Boo

1.1.1. Đạo đức và đạo đức cách mạng. .

1.1.2. Vai trò của đạo đức cách mạng đối với giai cấp công nhân

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ..

1.2. Nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo

đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Error! Boo

1.2.1. Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ..

1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức

cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay..

Chương 2. Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội

ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện

nay và một số vấn đề đặt ra. .

2.1. Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công

nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

2.1.1. Khái quát về đội ngũ công nhân của Tổng công ty Xây dựng HàNội..

2.1.2. Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội

ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội .

2.1.3. Một số hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng

cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội .

2.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội

ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

Chương 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội. .

3.1. Đổi mới nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cách

mạng ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội

3.1.1. Về nội dung giáo dục..

3.1.2. Về phương pháp và hình thức.

3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất và năng lực tốt, gương mẫu về ý

chí và hành động, có khả năng tập hợp giáo dục công nhân trong công ty

có hiệu quả

3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cách

mạng của người công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Error! Boo

3.4. Xây dựng môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh tạo môi

trường thuận lợi giáo dục đạo đức cách mạng

3.4.1. Giải quyết tốt việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống

cho công nhân..

3.4.2. Tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở các công ty, xí nghiệp

và lành mạnh hóa đời sống công nhân..

3.4.3. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của

công đoàn cùng với chính quyền và các tổ chức khác của công nhân..

3.4.4. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, thi đua lao động sáng

tạo trong đội ngũ công nhân mang lại hiệu quả thiết thực.

Kết luận. .6

Danh mục tài liệu tham khảo . 12

Phụ lục . .

 

pdf18 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIấN Lí LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ PHƯỢNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CễNG NHÂN Ở TỔNG CễNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyờn ngành : TRIẾT HỌC Mó số : 60 22 80 Người hướng dẫn : TS. ĐOÀN THỊ MINH OANH 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của TS Đoàn Thị Minh Oanh. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan của mình. Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Thị Ph-ợng 3 các chữ viết tắt trong luận văn CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTB Chủ nghĩa t- bản CNXH Chủ nghĩa xã hội GCCN Giai cấp công nhân TBCN T- bản chủ nghĩa TCT Tổng công ty Tr Trang XHCN Xã hội chủ nghĩa 4 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu ........................................................................................................ 6 Ch-ơng 1. Tầm quan trọng và nội dung của việc giá o dục đạo đức cách mạng cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nayError! Bookmark not defined. 1.1. Tầm quan trọng của việc giá o dục đạo đức cá ch mạng cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Đạo đức và đạo đức cá ch mạng .......... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Vai trò của đạo đức cách mạng đối với giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .......... Error! Bookmark not defined. 1.2. Nội dung và những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .............................................................. Error! Bookmark not defined. Ch-ơng 2. Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và một số vấn đề đặt ra ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng chất l-ợng giá o dục đạo đức cá ch mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Khái quát về đội ngũ công nhân của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội .. Error! Bookmark not defined. 5 2.1.3. Một số hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội ............... Error! Bookmark not defined. 2.2. Một số vấn đề đặt ra trong việc giá o dục đạo đức cá ch mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Error! Bookmark not defined. Ch-ơng 3. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giá o dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội ...................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Đổi mới nội dung, hình thức ph-ơng pháp giá o dục đạo đức cá ch mạng ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Về nội dung giáo dục ........... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Về ph-ơng pháp và hình thứcError! Bookmark not defined. 3.2. Xây dựng đội ngũ cá n bộ có phẩm chất và năng lực tốt, g-ơng mẫu về ý chí và hành động, có khả năng tập hợp giá o dục công nhân trong công ty có hiệu quả Error! Bookmark not defined. 3.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động tự giá o dục, tự rèn luyện đạo đức cá ch mạng của ng-ời công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Error! Bookmark not defined. 3.4. Xây dựng môi tr-ờng kinh tế, vă n hóa, xã hội lành mạnh tạo môi tr-ờng thuận lợi giáo dục đạo đức cách mạng Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Giải quyết tốt việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho công nhân......................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở các công ty, xí nghiệp và lành mạnh hóa đời sống công nhân ...... Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của công đoàn cùng với chính quyền và các tổ chức khác của công nhân .............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.4.4. Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu n-ớc, thi đua lao động sáng tạo trong đội ngũ công nhân mang lại hiệu quả thiết thực ................ Error! Bookmark not defined. Kết luận ............................................................. Error! Bookmark not defined. 6 Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................... 12 Phụ lục .............................................................. Error! Bookmark not defined. 7 Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Từ khi ra đời đến nay, giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam mà đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam, luôn luôn là lực l-ợng đi đầu, lãnh đạo cá ch mạng Việt Nam ngày càng giành đ-ợc nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay công nhân Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định sứ mệnh lịch sử của mình trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất n-ớc. Tuy nhiên, những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay đã và đang tá c động mạnh mẽ vào t- t-ởng của công nhân, đặc biệt ở những công ty, xí nghiệp một bộ phận công nhân ch-a có việc làm ổn định, đời sống còn nhiều khó khăn. Điều đó dẫn tới họ thiếu gắn bó với công ty, xí nghiệp, giảm sút ý chí phấn đấu, thậm chí một bộ phận tha hoá về thái độ lao động, lối sống và phẩm chất giai cấp. Nhiều công nhân đang bị mặt trái của cơ chế thị tr-ờng chi phối làm cho những chuẩn mực đạo đức, các thang bậc giá trị bị đảo lộn, những giá trị vật chất có phần nổi trội hơn những giá trị tinh thần. Sự nhận thức lệch lạc, lối sống thực dụng và động cơ thiếu trong sá ng đó đã làm cho một bộ phận công nhân giảm sút nhiệt tình cách mạng, lơ là trong công việc, rèn luyện buông lỏng, các tệ nạn xã hội Giáo dục đạo đức cách mạng cho GCCN có vai trò to lớn trong việc xây dựng, xác lập thế giới quan và hệ t- t-ởng của giai cấp, thúc đẩy họ hoạt động tích cực, tự giác sá ng tạo, thực hiện có hiệu quả cá c chủ tr-ơng đ-ờng lối do Đảng đề ra. Chính vì vậy, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có kế hoạch giáo dục đạo đức nhằm nâng cao ý thức giai cấp, ý thức và tình cảm dân tộc chân chính, đào tạo tay nghề, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức và kỷ luật của công nhân, làm cho họ nhận thức rõ vị trí và vai trò của mình trong thời kỳ mới. 8 Thực tiễn luôn luôn vận động và biến đổi, phát triển, trình độ nhận thức, trình độ học vấn của đội ngũ công nhân ngày càng đ-ợc nâng cao. Trong những năm qua công tá c giá o dục đạo đức cho công nhân Việt Nam nói chung và đội ngũ công nhân ở cá c Tổng công ty (TCT) nói riêng th-ờng xuyên đ-ợc quan tâm, đầu t- tốt hơn về cơ sở vật chất, đổi mới nội dung ch-ơng trình, hình thức, ph-ơng pháp chất l-ợng giá o dục từng b-ớc đ-ợc nâng cao. Tuy nhiên, công tá c giáo dục đạo đức vẫn còn bộc lộ không ít những mặt hạn chế, bất cập. Trong khi đó, yêu cầu, nhiệm vụ cá ch mạng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất n-ớc mà trực tiếp là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất n-ớc đang ngày càng trở nên cấp bách hơn. Từ thực trạng nêu trên, việc giá o dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Việt Nam nói chung, ở TCT Xây dựng Hà Nội nói riêng là vấn đề có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tôi chọn đề t¯i “Nâng cao chất l-ợng giá o dục đạo đức cá ch mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay” l¯m luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức cá ch mạng nói riêng đã có nhiều cá nhân và tập thể tá c giả quan tâm nghiên cứu ở những khía c³nh kh²c nhau, như: Vủ Khiêu “Mấy vấn đề đạo đức cá ch mạng”, NXB Th n¯h phố Hồ Chí Minh, 1978; Th n¯h Duy “T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức”, NXB Chính trị quốc gia, H.1996; Nguyễn Ngọc Long (chủ biên)“Giáo trình đạo đức học“, NXB Chính trị quốc gia H.2000; Nguyễn Viết Vượng (chð biên) “Tuyên truyền, giá o dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong công nhân, viên chức v¯ lao động“, NXB Lao động, H.2004; Vủ Trọng Dung “Giá o dục đạo đức cá ch mạng cho cá n bộ lãnh đạo, quản lý ở n-ớc ta hiện nay”, T³p chí Gi²o dúc lí luận, số 8/2005; Một số luận ²n, luận v nă có liên quan đến vấn đề n y¯ như: Nguyễn V nă Lý “Kế 9 thừa và đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay”, Luận ²n tiến sĩ Triết học, Học viện chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, H ¯Nội, 2000; Nguyễn Hồng Lam “kế thừa và đổi mới giá o dục đạo đức cho học sinh sinh viên trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc Gia Hà Nội, 1999 Các công trình trên đây, phần lớn tập trung vào khái niệm đạo đức, đạo đức cá ch mạng, vai trò của đạo đức cách mạng trong sự phát triển của xã hội, phân tích thực trạng đạo đức cá ch mạng trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng. Tr-ớc yêu cầu của thực tiễn xây dựng GCCN vững mạnh về mọi mặt xứng đáng là lực l-ợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc, đã có nhiều công trình nghiên cứu như: V nă T³o “Một số vấn đề về GCCN và công đoàn Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia H.1997; Ph³m Thanh Khôi “ý thức chính trị của công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay”, NXB Chính trị quốc gia H.2003; Bùi Đình Phong “T- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng GCCN Việt Nam”, T³p chí Lao động v¯ công đo n¯, số 5/2005 Các công trình trên chủ yếu tập trung phân tích khái niệm GCCN, thực trạng GCCN Việt Nam, xu h-ớng biến động của GCCN cùng những giải pháp để giai cấp này có thể thực hiện đ-ợc sứ mệnh lịch sử của mình trong điều kiện mới. Ngoài ra, có nhiều bài viết đ năg trên tạp chí Lao động và Công đoàn, tạp chí Giáo dục lí luận, báo Lao động, báo Hà Nội mới biểu d-ơng tinh thần lao động cần cù, thông minh sá ng tạo của đội ngũ công nhân, nêu g-ơng những điển hình tiên tiến, những mặt hạn chế của GCCN. Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV (2005) đã đề ra ph-ơng h-ớng chung: Đổi mới công tá c tuyên truyền, giáo dục, nâng cao giá c ngộ, bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn và nghề nghiệp, bồi d-ỡng tá c phong công nghiệp cho người lao động. Đẩy m³nh cuộc vận động “tri thức hoá công nhân” ở Thð đô; tham gia gi°i quyết việc l¯m, gi°m tỷ lệ công nhân thiếu việc làm và thất nghiệp; chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng-ời lao 10 động, phối hợp nghiên cứu xây dựng quỹ trợ cấp thất nghiệp, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, củng cố xây dựng các tổ chức công đoàn trong các thành phần kinh tế, chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Từ việc khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, có thể khẳng định, đề tài “Nâng cao chất lượng giá o dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở Tổng công ty xây dựng H¯ Nội trong giai đoạn hiện nay“ không trùng lặp với các công trình đã nghiên cứu. Trong đề tài này, tá c giả kế thừa có chọn lọc cá c kết quả của những công trình có tr-ớc và đi sâu nghiên cứu thực trạng chất l-ợng giá o dục đạo đức của đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức của đội ngũ công nhân. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung và thực trạng chất l-ợng giáo dục đạo đức của đội ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội, nêu ra những quan điểm và đề xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân này trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận v nă tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau: - Làm rõ vai trò, nội dung của giá o dục đạo đức cá ch mạng đối với GCCN Việt Nam. Xác định những nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng giá o dục đạo đức cá ch mạng đối với đội GCCN Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng của chất l-ợng giá o dục đạo đức cho đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội, chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng đó. 11 - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cho công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nộảytong giai đoạn hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận - Luận v nă dựa trên nền tảng lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo đức, giáo dục đạo đức cách mạng, về GCCN. Đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình có liên quan đến chủ đề luận văn. 5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu - Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ đặt ra, luận v nă sử dụng ph-ơng pháp luận biện chứng duy vật và các ph-ơng pháp cụ thể: lịch sử - lôgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra xã hội học... 6. Đóng góp của luận văn - Lần đầu tiên thực trạng chất l-ợng giá o dục đạo đức cá ch mạng của đội ngũ công nhân ở TCT xây dựng Hà Nội đ-ợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản trong công tá c giáo dục đạo đức nhằm phát huy cao nhất sức mạnh của đội ngũ này trong giai đoạn hiện nay. - Kết quả nghiên cứu của luận v nă có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo nhằm đổi mới ph-ơng pháp giảng đạy, đào tạo đội ngũ công nhân trong giai đoạn hiện nay. 12 - Luận v nă là tài liệu tham khảo để đề ra kế hoạch, giải pháp, chủ tr-ơng và biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận v nă gồm có 3 ch-ơng 6 tiết: Ch-ơng 1: Tầm quan trọng và nội dung, yêu cầu của việc giá o dục đạo đức cách mạng cho GCCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Ch-ơng 2: Thực trạng chất l-ợng giá o dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay và một số vấn đề đặt ra. Ch-ơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ công nhân ở TCT Xây dựng Hà Nội. 13 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Bùi Đình Bôn (1996), Giai cấp công nhân Việt Nam, mấy vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Lao động, Hà nội. 3. Nguyễn V nă Cần (2001), Nâng cao chất l-ợng giá o dục chính trị-t- t-ởng trong quân đội tr-ớc yêu cầu của cuộc đấu tranh t- t-ởng ở Việt Nam hiện nay, Luận á n tiến sĩ, Học viện Chính trị Quân sự, Bộ Quốc phòng. 4. Quang Chính (2007), “B°y vấn đề cấp thiết về công nhân, công đo¯n cần chuyển biến thực sự trong năm 2007”, Báo Lao động (66). 5. Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2000), Báo cáo hoạt động công đoàn nhiệm kỳ IV, Hà Nội. 6. Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cáo hoạt động công đoàn nhiệm kỳ V, Hà Nội. 7. Công đoàn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cá o tổng kết công tác xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh 2000-2003. Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ đến năm 2008, Hà Nội. 8. Lê Duy Ch-ơng (2004), Nâng cao chất l-ợng giáo dục chính trị cho hạ sĩ quan và chiến sĩ ở đơn vị cơ sở chiến đấu trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quân sự, Bộ Quốc phòng. 9. Lê Duẩn (1975), Vai trò giai cấp công nhân và nhiệm vụ công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội. 10. Vủ Trọng Dung (2005), “Gi²o dúc đ³o đức c²ch m³ng cho c²n bộ l±nh đ³o, qu°n lý ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo Dục lý luận (8). 11. Vũ Trọng Dung (2006), Giá o trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Thành Duy (1996), T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Th²i Bình Dương (2005), “Chð tịch Hồ Chí Minh với vấn đề gi²o dúc đ³o đức c²ch m³ng cho thanh niên”, Tạp chí Giáo Dục lý luận (9). 14 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2001), Báo cáo Đại hội Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội lần thứ V, Hà Nội. 22. Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2005), Báo cáo Đại hội Đảng bộ Tổng công ty Xây dựng Hà Nội lần thứ VI, Hà Nội. 23. Đặng Quang Điều (2005), “Nâng cao chất lượng đội ngủ công nhân lao động phúc vú sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ³i ho²”, Tạp chí Lao động và công đoàn (323). 24. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2001), Báo cáo Đại hội Đoàn thanh niên Tổng công ty nhiệm kỳ IV, Hà Nội. 25. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (2006), Báo cáo Đại hội Đoàn thanh niên Tổng công ty nhiệm kỳ V, Hà Nội. 26. Phạm V nă Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa văn hóa dân tộc, trí tuệ thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 15 28. Phan Thanh Khôi (2003), ý thức chính trị của công nhân trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Vũ Khiêu (1993), T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc và nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 30. Vủ Khiêu (2003), “Sự suy tho²i về đ³o đức v¯ gi°i ph²p cða chũng ta”, Tạp chí tâm lý học, (9). 31. Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. La Quốc Kiệt (2003), Tu d-ỡng đạo đức t- t-ởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 34. Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức ng-ời cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Quan hệ giữa đ³o đức v¯ kinh tế trong việc định hướng c²c gi² trị đ³o đức hiện nay”, Tạp chí triết học, (6). 36. Nguyễn V nă Lan (2005), “Vị trí, vai trò cða giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp ho², hiện đ³i ho² ở nước ta hiện nay”, Tạp chí lao động và công đoàn, (328). 37. Phan Ngọc Liên, Nguyễn An (2002),Bách khoa th- Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác-Lênin, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 39. Mác - ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Macxcơva. 40. Mác - ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 20, NXB Tiến bộ, Macxcơva. 41. Mác - ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Mác - ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Mác - ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16 44. Mai Bửu Minh (2005), “Suy nghĩ về lời d³y cða B²c Hồ đối với g iai cấp công nhân v¯ tổ chức công đo¯n”, Tạp chí lao động v¯ công đo¯n“, (331). 45. Nguyễn Thị Ngân (2005), Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân chính cho giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội. 46. Trần Quang Nhiếp (1998), “Suy nghĩ về nâng cao đ³o đức c²ch m³ng”, Tạp chí Cộng Sản, (16). 47. Hồ Đức Ho¯ (2005), “ Những yếu tố thũc đẩy sự biến đổi m³nh mẽ cða giai cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, (334). 48. Học viện hành chính quốc gia (1997), Chủ nghĩa xã hội khoa học (ch-ơng trình cao cấp), tập 1, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51. .Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 52. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 55. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 56. Hội đồng trung -ơng chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia cá c môn khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 57. Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành nhân cá ch sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 58. Lê Kh° Phiêu (6/11/1998), “Giai cấp công nhân ph²t huy truyền thống cá ch mạng vẻ vang, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Nhân dân, Hà Nội. 59. Bùi Đình Phong (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò cða đ³o đức c²ch m³ng v¯ sự thống nhất giữa đức v¯ t¯i”, Tạp chí Lí luận chính trị, (1). 17 60. Nguyễn V nă Phũc (1996), “Về vai trò cða gi²o dúc đ³o đức đối với sự ph²t triển nhân c²ch trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Triết học, (10). 61. Nguyễn Văn Phũc (2000), “Tình c°m đ³o đức v¯ gi²o dúc tình c°m đ³o đức trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Triết học, (6). 62. Nguyễn V nă Phũc (2001), “Vấn đề xây dựng đ³o đức nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (7). 63. Hồng Ph-ơng (2005), Những trang viết về phong trào công nhân và công đoàn trong thời kỳ đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội. 64. Phạm Ngọc Quang (2004), “Quan hệ giai cấp, dân tộc - nhân loại trong thời đ³i ng¯y nay”, Tạp chí Triết học, (4). 65. D-ơng Văn Sao (2004), Đánh giá thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đổi mới, Báo cáo tại Viện CNXH khoa học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 66. Nguyễn Hùng Sơn (2004), “Bồi dưỡng đ³o đức c²ch m³ng cho thanh niên Quân đội”, Tạp chí Thanh niên, (5). 67. Trần Thành (1996), T- t-ởng Hồ Chí Minh về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68. Thành uỷ Hà Nội (6/8/1997), Quy định về việc lãnh đạo và thực hiện ch-ơng trình sắp xếp lại các doanh nghiêp, Hà Nội. 69. Thành uỷ Hà Nội (2005), Văn kiện Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 70. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất n-ớc, NXB Lao động, Hà Nội. 71. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2002), Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội. 72. Trần Phúc Thăng (2005), Giai cấp và đấu tranh giai cấp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. 73. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội. 18 74. Nguyễn Thế Thắng (2002), Nâng cao đạo đức cá ch mạng của cá n bộ công đoàn trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội. 75. Phạm Quang Trung, Cao văn Biền, Trần Đức C-ờng (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 76. Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu hiện cða sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phúc”, Tạp chí Triết học, (7). 77. Vủ Văn Viên (2002), “Gi²o dúc đ³o đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị (7). 78. Nguyễn Viết V-ợng (2004), Tuyên truyền giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh trong công nhân viên chức và lao động, NXB Lao động, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01478_8197_2008096.pdf
Tài liệu liên quan