Về kỹ năng: Công tác tham mưu ban hành các chính sách,
chiến lược, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực mang tính chất
định hướng, phát triển lâu dài còn hạn chế; chủ yếu uản lý, xử lý các
vấn đề cục bộ, mang tính sự vụ, sự việc; thiếu tính chuyên môn hóa.
- Về thái độ, hành vi: Một số trư ng phòng chưa tâm huyết đối
với nghề nghiệp, tác phong và lề lối làm việc chậm đổi mới, còn tùy
tiện, nặng về tình cảm trong uản lý, còn tư tư ng lạc hậu, bảo thủ,
không tiếp thu kiến thức, phương pháp uản lý mới nên dẫn đến sự trì
trệ, gây tr ngại trong việc uản lý và phát triển ngành, lĩnh vực
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 07/03/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Năng lực của trưởng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về năng lực Trư ng
phòng chuyên môn thuộc U N huyện.
- Về thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận văn góp ph n cung
cấp cơ s khoa học, gi p Huyện ủy, UBND huyện Củ Chi vận dụng
trong uá trình nâng cao năng lực của Trư ng phòng chuyên môn
thuộc U N huyện đáp ứng yêu c u nhiệm vụ từ nay đến năm 2020.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n m đ u, kết luận và tài liệu tham khảo, ph n nội
dung gồm 3 chương:
5
Chương 1: Cơ s lý luận và pháp lý về năng lực trư ng phòng
chuyên môn thuộc UBND huyện.
Chương 2: Thực trạng năng lực trư ng phòng chuyên môn
thuộc UBND huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực
trư ng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Củ Chi, thành phố Hồ
Chí Minh.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ NĂNG LỰC TRƯỞNG
PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC U ND HUYỆN
1.1. Các ph ng chu ên môn thu c U ND hu ện
1.1.1. K ái iệm
Cụm từ cơ uan chuyên môn được tiếp cận và được hiểu theo
nhiều góc độ khác nhau như theo Đại từ điển tiếng Việt, Từ điển tiếng
Việt, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học và trong các công trình
nghiên cứu, góc độ pháp lý.
Từ “phòng”, theo từ điển Việt Nam là “đơn vị hành chính, sự
nghiệp hoặc làm công tác chuyên môn trong một cơ uan hoặc một
quận, huyện”.
Từ những uan điểm trên, có thể thấy rằng khái niệm cơ uan
chuyên môn thuộc U N có ý nghĩa rộng hơn phòng chuyên môn
thuộc UBND. Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác
giả chỉ nghiên cứu các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện mà
không nghiên cứu các cơ uan tương đương phòng (các ban) thuộc
UBND huyện.
Ở góc độ tiếp cận về cơ cấu tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ
của phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, tác giả đưa quan niệm:
phòng chuyên môn thuộc UBND huyện là cơ quan tham mưu, giúp
UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một số ngành,
6
lĩnh vực ở huyện và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân
cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.
1.1.2. Cơ ấu tổ chức, vị í, chứ và nhiệm vụ c á
c UBND huyện
* Cơ cấu tổ chức
Theo Điều 9 và khoản 2 Điều 27 Luật Tổ chức Chính uyền địa
phương năm 2015 uy định về cơ uan chuyên môn thuộc UBND và
cơ cấu tổ chức của UBND. Theo Chương 2 Nghị định số 37/2014/NĐ-
CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ có uy định về tổ chức
các cơ uan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
* Vị trí
Luật Tổ chức Chính uyền địa phương năm 2015 xác định vị trí
các phòng chuyên môn thuộc UBND: cơ uan chuyên môn thuộc
U N và thực hiện chức năng uản lý của ngành hoặc lĩnh vực công
tác trong phạm vi quản lý của U N cùng cấp, bảo đảm sự vận hành
thông suốt, quản lý thống nhất, hiệu quả từ trung ương đến địa phương.
Trên thực tế, các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện hoạt
động theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc: theo chiều ngang là U N
huyện và theo chiều dọc là cơ uan uản lý chuyên ngành cấp trên.
* Chức năng và nhiệm vụ
- Tham mưu, tham vấn, gi p U N huyện về quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực huyện trong phạm vi chuyên môn của mình.
- Thực hiện việc theo dõi, kiểm tra tình hình và kết quả quản lý
nhà nước về ngành, lĩnh vực huyện trong phạm vi chuyên môn do
mình đảm nhiệm theo uy định của pháp luật.
- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhất định theo
sự ủy quyền của UBND huyện.
1.2. T ưởng ph ng chu ên môn thu c U ND hu ện
1.2.1. Khái iệm
7
Theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014
của Chính phủ quy định “người đứng đ u cơ uan chuyên môn thuộc
UBND cấp huyện (sau đây gọi chung là Trư ng phòng) chịu trách
nhiệm trước UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước
pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ uan
chuyên môn do mình phụ trách”.
Trong phạm vi của luận văn này, thống nhất uan điểm “trư ng
phòng chuyên môn thuộc U N ” đồng nghĩa với “người đứng đ u cơ
uan chuyên môn thuộc UBND”. Như vậy, có thể hiểu: trưởng phòng
chuyên môn thuộc UBND huyện là người có vị trí pháp lý cao nhất
trong cơ quan, thực hiện vai trò lãnh đạo, quản lý hoạt động của cơ
quan, có nghĩa vụ và quyền cao nhất trong việc tổ chức thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của cơ quan mình đứng đầu.
1.2.2. Chế đ à việ và á iệm c
Theo uy định tại Điều 6 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05
tháng 5 năm 2014 của Chính phủ.
1.3. Năng lực của t ưởng ph ng chu ên môn thu c UBND
huyện
1.3.1. K ái iệ c: Cụm từ năng lực được tiếp cận và
được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau như: theo Tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế thế giới (OECD), Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn
ngữ học, cuốn "Thuật ngữ hành chính" của Học viện Hành chính uốc
gia, theo uan điểm của Mác-Ănghen và Lê nin. Như vậy, năng lực có
thể hiểu: là những kiến thức, kỹ năng và thái độ, hành vi cần thiết khi
thực hiện một công việc hay ngành nghề cụ thể trong một điều kiện, môi
trường, hoàn cảnh nhất định để đạt được những kết quả tốt nhất.
1.3.2. c c c UBND
huyện
8
Người cán bộ lãnh đạo dù cấp nào cũng phải có năng lực nhất
định. Trong đó, năng lực tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiễn là
hai nhân tố uan trọng nhất. Hai năng lực này có uan hệ biện chứng
với nhau, không tách rời nhau.
Trư ng phòng phải có năng lực nhất định, để điều hành cơ quan
của mình đ ng hướng, tuân thủ pháp luật. Cụ thể: năng lực về chuyên
môn nghiệp vụ và năng lực lãnh đạo, uản lý. Có thể khái niệm năng
lực của trưởng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện là tổng hợp khả
năng lãnh đạo, quản lý, tổ chức và điều hành hoạt động của phòng để
đạt được hiệu quả công việc.
1.3.3. Cá i í đá iá c
c UBND huyện
Trên cơ s phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cũng như
năng lực của trư ng phòng chuyên môn, có thể phân thành 03 nhóm
tiêu chí để đánh giá năng lực trư ng phòng như sau:
* Tiêu chí đánh giá về kiến thức: để đáp ứng yêu c u của sự
nghiệp cách mạng mới, trư ng phòng phải có trình độ nhất định về
mọi mặt, bao gồm: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước, trình độ ngoại
ngữ, tin học.
* Tiêu chí đánh giá về kỹ năng: kỹ năng xác định mục tiêu và
lập kế hoạch; kỹ năng ra uyết định; kỹ năng tiếp công dân, giải uyết
khiếu nại, tố cáo; kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp; kỹ năng xử
lý tình huống; kỹ năng phân công, kiểm tra, giám sát, đôn đốc công
việc; kỹ năng uản lý công việc; kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xây
dựng đoàn kết nội bộ.
* Tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi: thái độ, hành vi của
trư ng phòng thông ua tinh th n trách nhiệm trong công việc; tác
9
phong, phong cách làm việc; ý chí phấn đấu; tinh th n thân ái, phối
hợp trong công tác; thái độ phục vụ nhân dân.
1.3.4. Cá ếu tố ả đế c c
c UBND huyện
- Yếu tố thuộc về phẩm chất chính trị, tư tưởng: có bản lĩnh
chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với lý tư ng cách mạng; có
ý chí chiến đấu, tinh th n trách nhiệm đối với địa phương, biết quan
tâm cộng đồng; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; phải can
đảm và khả năng đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đ ng, chống tư
tư ng không lành mạnh.
- Yếu tố thuộc về phẩm chất đạo đức, lối sống: phải trung thực,
thẳng thắn, nói đi đôi với làm, c n, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư;
làm gương; có tinh th n trách nhiệm cao trước Đảng, trước dân; biết
lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác; thẳng thắn góp ý, làm rõ
đ ng sai; phải công tâm, công khai, rõ ràng, không thiên vị.
- Yếu tố thuộc về sức khỏe: sức khỏe không chỉ đơn thu n liên
quan đến ốm đau, bệnh tật mà còn bao hàm cả khía cạnh tâm lý, tinh
th n.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: đóng vai trò uan trọng trong
việc nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bổ sung các
kỹ năng c n thiết; thông ua đó người trư ng phòng sẽ được trang bị,
cập nhật thêm những kiến thức mới đáp ứng yêu c u công tác ngày
càng cao của thực tiễn đặt ra.
- Chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ: phù hợp sẽ tạo động
lực đối với cán bộ, công chức nói chung và trư ng phòng nói riêng,
góp ph n nâng cao chất lượng và hiệu uả công tác.
- Công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật: công tác khen
thư ng có tác dụng động viên, khuyến khích; đồng thời áp dụng biện
10
pháp kỷ luật phù hợp sẽ ngăn chặn và xử lý kịp thời đối với những cá
nhân có hành vi sai phạm.
- Điều kiện và môi trường làm việc: c n tạo môi trường làm
việc thuận lợi, thân thiện; cơ s vật chất và phương tiện làm việc hiện
đại để các trư ng phòng yên tâm công tác và nâng cao hiệu quả, phục
vụ nhân dân ngày càng tốt hơn.
1.3.5. S cần thiế â o
ệ
- Chất lượng của trư ng phòng chuyên môn thuộc UBND
huyện còn nhiều hạn chế;
- Để đáp ứng yêu c u công cuộc cải cách hành chính, nâng cao
chất lượng công vụ, tinh giản biên chế.
Tiểu kết chương 1
Năng lực của cán bộ, công chức nói chung và năng lực của
trư ng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện có vai trò hết sức quan
trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, đảm bảo
cho việc thực hiện cải cách hành chính, góp ph n nâng cao hiệu lực,
hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước. Trong chương này, tác giả tập
trung nghiên cứu cơ s lý luận và cơ s pháp lý về năng lực của
trư ng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện.
Chương 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TRƯỞNG PHÒNG CHUYÊN MÔN
THUỘC U ND HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổng quan về huyện Củ Chi
2.1.1. ữ đặ ơ bả về vị í đị ý, ki ế, xã i
ệ C C i
2.1.1.1. Về đặc điểm điều kiện tự nhiên
Củ Chi là huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có
20 xã và 1 thị trấn, với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi là cửa ngỏ
11
Tây ắc của thành phố Hồ Chí Minh, nơi có tuyến đường Quốc lộ 22
nối liền giữa thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Ninh và sang
Campuchia, tỉnh lộ 8 nối liền giữa trung tâm Thị trấn Củ Chi với tỉnh
Long An và tỉnh ình ương, đã tạo điều kiện thuận lợi để Huyện m
rộng quan hệ giao thương và giao lưu văn hóa với các vùng lân cận và
các địa phương khác trong cả nước.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Củ Chi là một huyện nông nghiệp, nguồn lực phát triển kinh tế
còn dạng tiềm năng, gắn với ngành chăn nuôi và trồng trọt đã hình
thành lâu đời, cơ s hạ t ng đang từng bước được cải thiện. Thực hiện
uá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong
những năm g n đây, cơ cấu kinh tế của Huyện đã có sự chuyển dịch
mạnh mẽ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch
vụ. Nguồn lao động tăng nhanh là một trong những điều kiện thuận lợi
để Huyện phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2. M t số về ệ và á
ệ
UBND huyện có 12 phòng chuyên môn gồm: Phòng Nội vụ,
Phòng Tư pháp, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Tài nguyên và
Môi trường, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Phòng Văn
hoá và Thông tin, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Y tế, Phòng
Kinh tế, Phòng Quản lý đô thị, Văn phòng HĐN và U N , Thanh
tra huyện; với 186 công chức, trong đó có 10 trư ng phòng, 01 Chánh
văn phòng, 01 Chánh thanh tra.
2.2. Tiêu chu n và hung năng lực T ưởng ph ng chu ên
môn thu c U ND hu ện Củ Chi
2.2.1. i
* Tiêu chuẩn chung: uan điểm, lập trường chính trị; phẩm chất
đạo đức; lối sống; trình độ chuyên môn; thuộc đối tượng uy hoạch;
12
có đủ sức khỏe; trong độ tuổi bổ nhiệm; không thuộc các trường hợp
bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo uy định của pháp luật.
* Tiêu chuẩn cụ thể: về trình độ; về năng lực tham mưu, tổ
chức, uản lý và điều hành; về uá trình công tác; về hiểu biết.
2.2.2. K
Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào uy định khung năng
lực cho chức danh trư ng phòng chuyên môn thuộc U N huyện, căn
cứ vào tiêu chuẩn của trư ng phòng chuyên môn thuộc U N huyện
Củ Chi và tình hình thực tế tại huyện, tác giả đề xuất khung năng lực
của trư ng phòng chuyên môn thuộc U N huyện Củ Chi như sau:
* Về kiến thức
- Trình độ chuyên môn: tốt nghiệp đại học tr lên thuộc các
chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực phụ trách như các nhóm ngành:
Luật, Hành chính; Tài chính, Kế toán; Luật, Tài nguyên, Môi trường;
Văn hóa, Thông tin truyền thông, Hành chính; Sư phạm; Y, Bác sĩ;
Kinh tế, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản, Khoa học –
công nghệ; Xây dựng, Quy hoạch – kiến tr c, Hạ t ng đô thị.
- Trình độ lý luận chính trị: tốt nghiệp trung cấp lý luận chính
trị tr lên.
- Quản lý nhà nước: có chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước
ngạch chuyên viên hoặc trung cấp hành chính tr lên.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học: có chứng chỉ ngoại ngữ với trình
độ tương đương bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy
định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; có chứng chỉ tin học với
trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo
uy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT.
- Thâm niên công tác: có ít nhất 5 năm kinh nghiệm về lĩnh vực
công tác được phân công hoặc có ít nhất 02 năm giữ chức vụ Phó
Trư ng phòng hoặc 03 năm liên tục giữ các chức danh lãnh đạo, quản
13
lý cấp xã và tương đương tr lên; được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm
vụ 03 năm (36 tháng) liên tục trước khi bổ nhiệm.
* Về kỹ năng: có kỹ năng truyền; xây dựng các văn bản quy
phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn thuộc lĩnh vực chuyên môn
phụ trách; kỹ năng xây dựng các kế hoạch, chương trình công tác; đề
xuất giải pháp, biện pháp tổ chức thực hiện các công việc trên; có khả
năng soạn thảo và xử lý văn bản, báo cáo; kỹ năng giao tiếp, tổ chức,
quản lý, điều hành, phối hợp.
* Về thái độ: có tinh th n trách nhiệm cao trong công việc; tâm
huyết với nghề nghiệp; có tinh th n c u tiến; có khả năng làm việc với
cường độ cao, áp lực lớn; có đạo đức nghề nghiệp và xã hội tốt; có
tinh th n phục vụ nhân dân.
2.3. Ph n tích, đánh giá thực t ạng năng lực T ưởng ph ng
chu ên môn thu c U ND hu ện Củ Chi
2.3.1. M vài số liệu cụ thể về c c
ện C Chi
2.3.1.1. Về ơ ấu giới í , đ tuổi, ngạch
Theo Báo cáo tổng hợp về số lượng, chất lượng cán bộ, công
chức hành chính nhà nước, công chức các cơ uan chuyên môn thuộc
U N huyện Củ Chi giai đoạn 2014-2016 thì cơ cấu, chất lượng của
trư ng các phòng chuyên môn thuộc U N huyện như sau:
* Về cơ cấu giới tính: Năm 2014, nam: 11 trư ng phòng
(91,67%), nữ: 01 (8,33%); Năm 2015 và năm 2016, nam: 08
(66,67%), nữ: 04 (33,33).
* Về cơ cấu độ tuổi: Năm 2014, độ tuổi dưới 40: 01 (8,33%), từ
40 đến 50 tuổi: 01 (41,67%), từ 51 đến 60: 06 (50%); Năm 2015, độ
tuổi dưới 40: 01 (8,33%), từ 40 đến 50 tuổi: 06 (50%), từ 51 đến 60:
05 (41,67%); Năm 2016, độ tuổi dưới 40: 03 (25%), từ 40 đến 50 tuổi:
04 (33,33%), từ 51 đến 60: 05 (41,67%).
14
* Về cơ cấu ngạch: Năm 2014, ngạch cán sự: 01 (8,33%),
chuyên viên: 11 (91,67%); Năm 2015 và năm 2016 tất cả 12 trư ng
phòng đều có ngạch chuyên viên.
2.3.1.2. Về kiế ứ
* Về trình độ chuyên môn: năm 2014, đại học: 11 (91,67%),
thạc sĩ: 01 (8,33%). Năm 2015, đại học: 10 (83,33%), thạc sĩ: 02
(16,67%). Năm 2016, đại học: 09 (75%), thạc sĩ: 03 (25%).
Tuy trình độ chuyên môn của trư ng phòng đã được chuẩn hóa
nhưng đến nay vẫn còn một vài vị trí trư ng phòng chưa được bố trí
đ ng chuyên môn, làm hạn chế hiệu uả trong thực hiện nhiệm vụ.
* Về trình độ lý luận chính trị: Năm 2014, cử nhân, cao cấp: 10
(83,33%), trung cấp: 2 (16,67%); Năm 2015 và năm 2016, cử nhân,
cao cấp: 10 (83,33%), trung cấp: 1 (8,33%), sơ cấp: 1 (8,33%).
Đa số các trư ng phòng đều có trình độ lý luận chính trị là cao
cấp, cử nhân, nhưng vẫn còn 01 đồng chí có trình độ trung cấp và 01
đồng chí có trình độ sơ cấp. Tuy nhiên, có thể nói rằng việc thống kê
trình độ lý luận chính trị của trư ng phòng cũng chưa phản ánh đ ng
thực chất về mức độ nhận thức chính trị của các trư ng phòng.
* Về trình độ quản lý nhà nước: Năm 2014, trư ng phòng có
trình độ trung cấp uản lý nhà nước là 3 (25%), đã ua bồi dưỡng
(Chuyên viên, chuyên viên chính) là 9 (75%); Năm 2015, trung cấp là
4 (33,33%), đã ua bồi dưỡng là 8 (66,67%); Năm 2016, trung cấp là
2 (16,67%), đã ua bồi dưỡng là 10 (83,33%).
Với vai trò uản lý thì trư ng phòng không thể không có kiến
thức về uản lý nhà nước. Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng về uản
lý nhà nước ít được uan tâm.
* Về kiến thức quốc phòng – an ninh: Đây cũng là một trong
những kiến thức c n thiết cho trư ng phòng, đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay tình hình an ninh chính trị thế giới và khu vực diễn biến
15
phức tạp. Hiện nay, tất cả các trư ng phòng đều được bồi dưỡng kiến
thức về uốc phòng, an ninh.
* Về trình độ ngoại ngữ: Năm 2014, trư ng phòng có trình độ
hoặc tương đương tr lên: 9 (75%), khác: 3 (25%); Năm 2015, trình
độ hoặc tương đương tr lên: 11 (91,67%), khác: 1 (8,33%); Năm
2016, tất cả trư ng phòng đều có trình độ hoặc tương đương tr lên.
Ngoại ngữ đã tr thành một môn trong thi tuyển công chức,
trong thi nâng ngạch, trình độ ngoại ngữ vừa được uy định trong tiêu
chuẩn của trư ng phòng, nhưng trên thực tế, mức độ áp dụng và hiệu
uả đạt được vẫn còn rất hạn chế.
* Về trình độ tin học: Năm 2014, trư ng phòng có trình độ tin
học văn phòng hoặc tương đương tr lên: 9 (75%), khác: 3 (25%);
Năm 2015, trình độ tin học văn phòng hoặc tương đương tr lên: 10
(83,33%), khác: 2 (16,67%); Năm 2016, tất cả trư ng phòng đều có
trình độ tin học văn phòng hoặc tương đương tr lên.
Hiện nay, các trư ng phòng đều được đào tạo về tin học và họ
có thể sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc, nhưng khả năng
vận dụng, tốc độ thao tác của mỗi người khác nhau, việc ứng dụng tin
học còn hạn chế, nhất là các đồng chí lớn tuổi.
* Về kinh nghiệm trong công việc: Trong năm 2014,trư ng
phòng có thâm niên công tác trong ngành, lĩnh vực dưới 3 năm là 2
(16,67%), từ 3 đến 5 năm là 3 (25%), trên 5 năm là 7 (58,33%); Năm
2015, dưới 3 năm là 3 (25%), từ 3 đến 5 năm là 3 (25%), trên 5 năm là
6 (50%); Năm 2016, dưới 3 năm là 4 (33,33%), từ 3 đến 5 năm là 3
(25%), trên 5 năm là 5 (41,67%)
Có thể nói thâm niên công tác của các trư ng phòng tương đối
còn thấp, vì vậy trong uá trình lãnh đạo, uản lý, điều hành đã bộc lộ
rất nhiều hạn chế như: không thể phân công, giao việc, kiểm tra, giám
16
sát công chức một cách hợp lý, chặt chẽ; còn l ng t ng trong xử lý
tình huống hoặc trả lời chất vấn của cấp trên, của nhân dân,
2.3.1.3. Về kỹ
Để đánh giá về kỹ năng của trư ng phòng chuyên môn thuộc
U N huyện Củ Chi, tác giả đã tiến hành khảo sát Chủ tịch, Phó Chủ
tịch U N huyện, trư ng phòng, phó trư ng phòng và công chức
chuyên môn.
Qua khảo sát cho thấy hiện nay kỹ năng xác định mục tiêu và
lập kế hoạch, kỹ năng xử lý tình huống là 02 kỹ năng hạn chế nhất của
trư ng phòng.
Kỹ năng xác định mục tiêu và lập kế hoạch là kỹ năng c n thiết
và uan trọng nhất của trư ng phòng, khả năng tham mưu xây dựng
kế hoạch định hướng uản lý, phát triển ngành, lĩnh vực còn hạn chế.
o đó, ph n lớn các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn
mang tính chung chung, chưa có sự phân tích, so sánh và phát huy
được lợi thế của huyện, trong kế hoạch cũng thiếu tính dự báo, định
hướng và lộ trình thực hiện cụ thể nên hiệu uả mang lại không cao.
Kỹ năng xử lý tình huống là kỹ năng cũng rất uan trọng trong
xử lý các vấn đề xảy ra, hiện nay đa số các trư ng phòng còn cứng
nhắc, máy móc trong xử lý tình huống, có trường hợp khi xử lý nặng
về tình cảm, có trường hợp xử lý không đ ng nguyên tắc, trái với uy
định của pháp luật, gây dư luận, bức x c trong nhân dân.
Kỹ năng uản lý công việc cũng là kỹ năng đáng lưu ý của
trư ng phòng, đa số chỉ thực hiện việc uản lý, kiểm tra, đôn đốc công
chức chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ theo sự vụ, sự việc mà chưa
thực hiện hết các nhiệm vụ chuyên môn của phòng.
Kỹ năng giao tiếp (bao gồm kỹ năng nói và viết) cũng là kỹ
năng còn hạn chế của trư ng phòng. Một số trư ng phòng hiện nay
chỉ thực hiện việc chỉnh sửa các kế hoạch, báo cáo, văn bản của công
17
chức chuyên môn tham mưu nhưng khi yêu c u viết một kế hoạch hay
báo cáo chuyên đề về lĩnh vực chuyên môn thì không thể thực hiện
được hoặc thực hiện nhưng chất lượng không cao.
2.3.1.4. Về ái đ , à vi
Qua kết uả khảo sát cho thấy rằng các trư ng phòng có tinh
th n trách nhiệm cao trong công việc, có đạo đức, lối sống tốt. Tuy
nhiên, vẫn còn một số trư ng phòng chưa có ý chí phấn đấu cao, thiếu
tinh th n c u tiến, chỉ làm việc theo lối mòn, ngại cập nhật kiến thức,
phương pháp uản lý mới; tác phong làm việc theo kiểu nông dân; còn
bị phản ánh về thái độ phục vụ nhân dân, trong việc giải uyết khiếu
nại, khiếu kiện, tranh chấp, nhất là tranh chấp về đất đai,
2.3.1.5. Về kế q ả đá iá ứ
Các trư ng phòng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành
tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, việc đánh giá công chức
hằng năm thường mang tính chung chung, tiêu chí mang tính chất
định lượng, khi đánh giá còn tình trạng nể nang, hình thức, vẫn còn 01
trư ng phòng chỉ đạt mức hoàn thành nhiệm vụ.
2.3.2. Đánh giá năng lực của T ưởng ph ng chu ên môn
thu c U ND hu ện Củ Chi
2.3.2.1. Ư điể và n â ữ điể
* Ưu điểm
- Về kiến thức: Các trư ng phòng đều đạt chuẩn về trình độ
chuyên môn; lý luận chính trị đảm bảo; số lượng trư ng phòng có
trình độ uản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao. Số
lượng trư ng phòng có trình độ trên đại học ngày càng tăng. Đa số các
trư ng phòng đã phát huy những kiến thức được đào tạo, kinh nghiệm
để tham mưu những cơ chế, chính sách, đề xuất giải pháp, chủ trương
theo chức năng nhiệm vụ của cơ uan, góp ph n giải uyết tốt các
nhiệm vụ được giao.
18
- Về kỹ năng: Các trư ng phòng đều trải ua các lớp đào tạo,
bồi dưỡng tập huấn về chuyên môn và công tác uản lý nên các kỹ
năng giao tiếp hành chính, kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng xử lý và giải
quyết công việc ngày càng được nâng cao. Đa số các trư ng phòng có
độ tuổi trung bình từ 35-50 tuổi nên họ thường có kinh nghiệm, kỹ
năng xử lý và giải quyết công việc trên thực tế, đóng vai trò uan
trọng trong việc tham mưu chính sách, ra uyết định.
- Về thái độ, hành vi: Ý thức, thái độ phục vụ nhân dân ngày
được nâng cao, tình trạng uan liêu, sách nhiễu, gây phiền hà cho
nhân dân ngày càng hạn chế, các thủ tục hành chính, uy trình giải
uyết công việc ngày càng được công khai, minh bạch.
* Ngu ên nh n của ưu điểm
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ được thực hiện thường xuyên. Đa số các trư ng phòng đã
ua rèn luyện, thử thách nên có bước trư ng thành nhiều mặt. Nhìn
chung các trư ng phòng đều có tinh th n trách nhiệm cao, thái độ
phục vụ nhân dân tốt; một số trư ng phòng trẻ tuổi năng động, nhiệt
huyết, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ.
2.3.2.2. Hạ ế và n â ữ ạ ế
* Hạn chế
- Về kiến thức: Một số trư ng phòng chưa chịu khó học tập, rèn
luyện, tác phong công tác, nền nếp làm việc chuyển biến chậm, thiếu
sáng tạo, giải uyết công việc còn máy móc, mang tính chủ uan; chất
lượng, kiến thức thật sự áp dụng vào công việc chưa cao. Về trình độ
lý luận chính trị đảm bảo tiêu chuẩn nhưng mức độ áp dụng các kiến
thức đã được đào tạo về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật
vào công việc thực tiễn chưa cao. Về tin học, ngoại ngữ đáp ứng theo
yêu c u đặt ra nhưng mức độ ứng dụng h u như không có.
19
- Về kỹ năng: Công tác tham mưu ban hành các chính sách,
chiến lược, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực mang tính chất
định hướng, phát triển lâu dài còn hạn chế; chủ yếu uản lý, xử lý các
vấn đề cục bộ, mang tính sự vụ, sự việc; thiếu tính chuyên môn hóa.
- Về thái độ, hành vi: Một số trư ng phòng chưa tâm huyết đối
với nghề nghiệp, tác phong và lề lối làm việc chậm đổi mới, còn tùy
tiện, nặng về tình cảm trong uản lý, còn tư tư ng lạc hậu, bảo thủ,
không tiếp thu kiến thức, phương pháp uản lý mới nên dẫn đến sự trì
trệ, gây tr ngại trong việc uản lý và phát triển ngành, lĩnh vực.
* Ngu ên nh n của hạn chế
Việc đào tạo, bồi dưỡng còn nặng về lý thuyết, thiếu tính ứng
dụng thực tiễn. Công tác đề bạt, bổ nhiệm chưa thực hiện theo đ ng
uy hoạch. Chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ còn thấp.
Công tác kiểm tra, giám sát chưa thực hiện thường xuyên. Một
số trư ng phòng tinh th n trách nhiệm và tâm huyết với nghề nghiệp
chưa cao; lười học tập, lười tư duy, sáng tạo.
Một số trư ng phòng trẻ tuổi được đào tạo bài bản, chính uy,
có khả năng nghiên cứu tốt nhưng thiếu kỹ năng, kinh nghiệm, chưa
mạnh dạn đề xuất giải pháp, sáng kiến mới; chưa thường xuyên xuống
cơ s , chưa g n dân. Một số trư ng phòng không đủ năng lực hoặc
năng lực không phù hợp với yêu c u nhiệm vụ.
Tiểu ết chương 2
Kết uả nghiên cứu thực trạng trong chương này làm cơ s
cho việc đề ra những giải pháp nâng cao năng lực trư ng phòng
chuyên môn thuộc U N huyện Củ Chi trong thời gian tới.
C ơ 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
TRƯỞNG PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC U ND HUYỆN CỦ
CHI
20
3.1. Phương hướng để n ng cao năng lực của T ưởng
ph ng chu ên môn thu c U ND hu ện Củ Chi
3.1.1. Nhữ ầ đối với
ện C Chi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nang_luc_cua_truong_phong_chuyen_mon_thuoc.pdf