Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Lường Thị Huyền

1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Sản xuất nông nghiệp được phân thành ba hoạt động chính: Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến. Bên cạnh các hoạt động chính nêu trên, trong ngành nông nghiệp còn có những hoạt động sản xuất phụ có tính đặc thù để phục vụ cho hoạt động sản xuất chính như: Sản xuất phân bón, thực hiện công việc vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm. [8]

Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp trong ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm sau:

- Trong cơ cấu vốn cố định, ngoài tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn bao gồm cả tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học như cây lâu năm, súc vật làm việc .

- Sự tác động của vốn vào sản xuất không phải bằng cách trực tiếp mà phải thông qua đất, cây trồng vật nuôi.

- Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp làm cho sự tuần hoàn và lưu chuyển vốn đầu tư chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn, vốn ứ đọng.

- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên quá trình sử dụng vốn đầu tư trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Năng suất ruộng đất và lao động còn thấp nên khả năng thu hút vốn là thấp. Trong khi đó, phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, phân bón, giống. nên đòi hỏi cần phải có lượng vốn lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp.

 

docx26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Lường Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a con người là nhu cầu ăn, tạo ra sự ổn định về chính trị, kinh tế và quốc phòng. Phát triển kinh tế nông nghiệp một cách ổn định, tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất là cho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phương diện, trước hết là về lương thực thực phẩm. Như vậy cho dù phát triển kinh tế đất nước đến thế nào đi chăng nữa, cho dù tỉ trọng nông nghiệp có giảm sút trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thì nông nghiệp vẫn đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu vì nó thoả mãn nhu cầu hàng đầu của con người... Hơn nữa nó còn có giá trị xuất khẩu nếu như sản phẩm thoả mãn yêu cầu của thị trường bên ngoài. Với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu sự ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các công ty sản xuất nông nghiệp như thế nào, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động và các thành phần của vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị cho việc quản lý vốn lưu động để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp; Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Đe xuất một số hàm ý nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động để góp phần nâng cao khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản trị vốn lưu động và sự ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Các công ty sản xuất nông nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). + Phạm vi thời gian: số liệu các chỉ tiêu nghiên cứu được lấy từ báo cáo tài chính hàng năm từ năm 2014 đến năm 2016. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Tài liệu, số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán; các báo cáo thường niên của các công ty chứng khoán về ngành sản xuất nông nghiệp; các giáo trình, đề tài và bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Phương pháp hồi quy được sử dụng đề ước lượng mô hình nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê kinh tế để phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động của các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bố cục đề tài Bố cục luận văn bao gồm các phần như sau: Phần Mở đầu: Trình bày lý do nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu. Phần Nội dung: bao gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. + Chương 2: Thiết kế nghiên cứu + Chương 3: Ket quả nghiên cứu và các hàm ý đề xuất từ kết quả nghiên cứu. Phan Ket luận và kiến nghị: Tổng quan tài ỉỉệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VÓN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP VÓN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm vốn ỉưu động trong doanh nghiệp Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản ngắn hạn. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh, mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thay đổi đầu tiên là vốn tiền tệ, vốn dự trữ sản xuất, vốn sản xuất, vốn trong thanh toán và quay trở lại vốn tiền tệ. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, được tiến hành thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản ngắn hạn nhất định, số vốn doanh nghiệp phải ứng ra để đầu tư vào các tài sản đó được gọi là vốn lưu động ( vốn luân chuyển) của doanh nghiệp (Nguyễn Hòa Nhân, 2013). Phân ỉoạỉ vốn ỉưu động Đe phân loại vốn lưu động ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau: Dựa vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh: Phân loại theo hình thái biểu hiện: Phẫn loại theo quan hệ sở hữu: Phân loại theo nguồn hình thành: Chu chuyển vốn ỉưu động QUẢN TRỊ VÔN LƯU ĐỘNG Khái niệm quản trị vốn ỉưu động Quản trị vốn lưu động chính là quản trị thành phần liên quan đến vốn lưu động bao gồm vốn bằng tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho thông qua việc lập chính sách về vốn lưu động và thực hiện các chính sách trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (Van home và Wachowicz, 2000). Trong khi đó Osisioma (1997) mô tả quản trị vốn lưu động như quản lý, điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính khi đáo hạn. Nội dung quản trị vốn ỉưu động Quản trị vốn bằng tiền Quản trị hàng tồn kho Quản trị các khoản phải thu Quản trị các khoản phải trả Quản trị vốn lưu động khác KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm Khả năng sinh lời là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhưng chưa đủ để duy trì cân bằng tài chính. Việc đánh giá khả năng sinh lợi phải dựa trên một khoảng thời gian tham chiếu. Khái niệm khả năng sinh lợi được áp dụng trong mọi hoạt động kinh tế sử dụng các phương tiện vật chất, con người và tài chính, thể hiện bằng kết quả trên phương tiện. Khả năng sinh lợi có thể áp dụng cho một hoặc một tập hợp tài sản. Ở cấp độ doanh nghiệp, khả năng sinh lợi là kết quả của việc sử dụng tập hợp các tài sản vật chất và tài sản tài chính, tức là vốn kinh tế mà doanh nghiệp nắm giữ. Các chỉ tiêu đo lường Một số chỉ số quan trọng để phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bao gồm: Khả năng sinh lời trên tài sản (ROA) Công thức: RO A = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân Khả năng sinh lời trên von chủ sở hữu (ROE) Công thức: ROE = Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân Khả năng sinh lời trên von dài hạn (ROCE) Công thức: ROCE = Lợi nhuận truớc thuế và lãi vay/Tổng tài sản - Nợ ngắn hạn Khả năng sinh lời trên vốn đầu tư (ROI) Công thức: ROI - (Lợi nhuận từ đầu tư - Chi phí đầu tư) / Chi phí đầu tư Khả năng sinh lời trên doanh thu (ROS) Công thức: ROS = EBIT / Doanh thu TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VÔN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP Mối quan hệ giữa quản trị vốn ỉưu động và khả năng sinh lòi Quản trị vốn lưu động giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của quản trị vốn lưu động là duy trì tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn ở mức thích hợp, vừa đủ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp (Afza và Nazir, 2008). Thời gian thu tiền tác động đến khả năng sinh lời Hầu hết các nghiên cứu cho rằng thời gian thu tiền càng ngắn thì khả năng sinh lời càng nhiều. (Garcia và cộng sự, 2007) Thời gian tồn kho tác động đến khả năng sinh lời Thời gian tồn kho là khoảng thời gian trung bình cần để chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm và bán hàng (Brigham và Besley, 2008). Thời gian trả tiền tác động đến khả năng sinh lời Thời gian trả tiền là khoảng thời gian trung bình giữa lúc mua nguyên vật liệu, thuê mướn nhân công và lúc trả tiền. (Brigham và Besley, 2008). Chu kỳ luân chuyển tiền tác động đến khả năng sinh lời Chu kỳ luân chuyển tiền là khoảng thời gian giữa việc thanh toán tiền vốn lưu động và thu tiền bán hàng từ vốn lưu động. (Brigham và Besley, 2008). Bằng chứng thực nghiệm về tác động của quản trị vốn ỉưu động đến khả năng sinh lòi của doanh nghiệp Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi tại các doanh nghiệp ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam, nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể nào cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trong khi đó sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng tạo ra các loại lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho toàn xã hội và cho xuất khẩu. Tại Việt Nam thì các nghiên cứu đa số dùng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu để phân tích và sử dụng các chỉ tiêu ROA hoặc ROE hoặc NOP để đánh giá tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Sản xuất nông nghiệp được phân thành ba hoạt động chính: Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến. Bên cạnh các hoạt động chính nêu trên, trong ngành nông nghiệp còn có những hoạt động sản xuất phụ có tính đặc thù để phục vụ cho hoạt động sản xuất chính như: Sản xuất phân bón, thực hiện công việc vận chuyển, làm đất, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm... [8] Do tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp trong ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm sau: Trong cơ cấu vốn cố định, ngoài tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn bao gồm cả tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học như cây lâu năm, súc vật làm việc ... Sự tác động của vốn vào sản xuất không phải bằng cách trực tiếp mà phải thông qua đất, cây trồng vật nuôi. Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp làm cho sự tuần hoàn và lưu chuyển vốn đầu tư chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn, vốn ứ đọng. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên quá trình sử dụng vốn đầu tư trong nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn. Năng suất ruộng đất và lao động còn thấp nên khả năng thu hút vốn là thấp. Trong khi đó, phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, phân bón, giống.... nên đòi hỏi cần phải có lượng vốn lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp. CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu Các giả thuyết nghiên cứu HI: Kỳ thu tiền bình quân (ACP) tác động ngược chiểu đến RO A H2: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP) tác động cùng chiều đến ROA H3: Kỳ thanh toán cho người bán (APP) tác động cùng chiều đến ROA H4: Kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) tác động ngược chiều đến ROA H5: Tỷ số thanh toán hiện thời (CR) tác động cùng chiểu đến RO A H6: Đòn bấy tài chỉnh (LEV) tác động ngược chiều đến ROA H7: Tỷ sổ đầu tư tài chỉnh dài hạn (FFAR) tác động cùng chiều đến ROA H8: Số năm công ty tồn tại (AGE) tác động cùng chiều đến ROA H9: Quy mô doanh nghiệp (CS) tác động cùng chiều đến RO A H10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW) tác động cùng chiều đến ROA Mô hĩnh nghiên cứu Dựa vào cơ sở lý thuyết và những phân tích, tác giả đề nghị mô hình tương quan cụ thể gồm các phương trình như sau: ROAit = bo + bl ACPit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + bs AGEit + bô CSit + by GROWit + Cit ROAit = bo + bi ICPit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + b5 AGEit + b6 CSit + b7 GROWit + eit ROAit = bo + bl APPit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + bs AGEit + bô CSit + b7 GROWit + Cit ROAit = bo + bi CCCit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + b5 AGEit + b6 CSit + b7 GROWit + eit Trong đó: Kỳ thu tiền bình quân (ACP) là số ngày trung bình từ khi bán hàng cho đến khi thu xong tiền từ khách hàng. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP) là khoảng thời gian trung bình cần thiết để chuyển đổi nguyên vật liệu thô sang thành phẩm và bán những sản phẩm này. Kỳ thanh toán cho nguời bán (APP) là khoảng thời gian trung bình từ khi mua hàng hóa cho tới khi trả hết tiền cho nguời bán. Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) là khoảng thời gian từ khi trả tiền mua nguyên vật liệu thô đến khi thu tiền bán thành phẩm. DỮ LIỆU NGHIÊN cứu số liệu đuợc lấy từ báo cáo tài chính hàng năm từ năm 2014 đến năm 2016 của 82 doanh nghiệp (trong đó 70 doanh nghiệp đuợc lấy dữ liệu từ trang web: và 12 doanh nghiệp đuợc lấy dữ liệu từ trang web: https://vietstock.vn/). Với 82 doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 tạo thành dữ liệu bảng với 246 quan sát. XỬ LÝ DỮ LIỆU Bằng phuơng pháp định luợng với phuơng pháp bình phuơng bé nhất thông thuờng (OLS - Ordinary Least Square), thông qua nguồn dữ liệu đã thu thập đuợc tác giả tiến hành chạy số liệu trên phần mềm SPSS 20.0 để cho ra kết quả hồi quy phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ VÓN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI Thống kê mô tả về các biến trong mô hình nghiên cứu Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Descriptive Statistics Variable N Minimum Maximum Mean std. Deviation ROA 246 -0,613 0,319 0,048 0,104 ACP 246 0,000 1675,400 75,118 151,195 ICP 246 0,000 774,371 114,299 123,304 APP 246 0,000 1111,140 43,028 97,372 ccc 246 4,573 1483,109 190,080 207,940 CR 246 0,001 35,332 2,487 3,081 LEV 246 0,023 6,0934 0,506 0,534 FEAR 246 0,000 3,295 0,064 0,228 AGE 246 1,099 4,078 2,961 0,683 cs 246 20,893 30,828 26,788 1,766 GROW 246 -0,976 4,673 0,104 0,640 (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) 3.2.2 Mối quan hệ tương quan giữa các biến trong mô hình Bảng 3.2: Bảng tương quan giữa các biến trong mô hình Corre ations ROA ACP ICP APP ccc CR LEV FFAR AGE cs GROW ROA 1 _ _ _ _ ♦♦ 0,390 -0,153* -0,293** -0,400** 0,151* -,619** -0,020 0,089 0,269** 0,129* ACP -0,390** 1 0,139* 0,170** 0,669** -0,125 0,323** 0,002 -0,140* -0,243** -0,014 ICP -0,153* 0,139* 1 0,181** 0,667** -0,122 0,064 -0,045 0,114 -0,131* -0,082 APP -0,293** 0,170** 0,181** 0,503** -0,184** 0,281** -0,009 -0,022 -0,155* -0,034 ccc -0,400** 0,669** 0,667** 0,503** -0,198** 0,319** -0,025 -0,041 -0,271** -0,056 CR 0,151* -0,125 -0,122 _ - _ -0,184 _ _ ** -0,198 1 -0,298** 0,144* 0,010 -0,028 0,080 LEV -0,619 _ _ _ _ ♦♦ 0,323 0,064 _ _ - 0,281 _ _ - _ 0,319 _ _ _ -0,298 0,145* -0,164* _ _ -0,197 0,000 FFAR -0,020 0,002 -0,045 -0,009 -0,025 0,144* 0,145* -0,031 -0,085 0,020 AGE 0,089 -0,140* 0,114 -0,022 -0,041 0,010 -0,164* -0,031 -0,012 0,285** cs _ ** 0,269 0,243 -0,131* -0,155* _ -0,271 -0,028 _ _ ** -0,197 -0,085 -0,012 1 -0,002 GROW 0,129* -0,014 -0,082 -0,034 -0,056 0,080 0,000 0,020 0,285 -0,002 1 (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) 3.2.3 Phân tích hồi quy tương quan a. Phân tích các mô hình hồi quy Mô hình 1: Phân tích mối quan hệ giữa Kỳ thu tiền bình quân (ACP) và khả năng sinh lời trên của doanh nghiệp (ROA) Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng: (1) ROAit = bo + bl ACPit + bl CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + b5 AGEit + b6 CSit + b7 GROWit + eit Kết quả phẫn tích hồi quy lần 2 Bảng 3.6: Hệ số phù hợp của mô hình giữa ACP và ROA (lần 2) Model Summary15 Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,562a 0,316 0,305 0,087 2,019 a, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ACP J, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.7: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy giữa ACP và ROA (lần 2) ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regression 0,836 4 0,209 27,870 0,000” Residual 1,808 241 0,008 Total 2,644 245 a, Dependent Variable: ROA b, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ACP (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.8: Hệ thống số hồi quy tương quan và thống kê đa cộng tuyến giữa ACP và ROA (lần 2) Coefficients8 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig, Collinearity Statistics B Std, Eưor Beta Tolerance VIF 1 Constant -0,154 0,088 -1,753 0,081 ACP 0,000 0,000 -0,335 -5,999 0,000 0,908 1,101 LEV -0,057 0,011 -0,294 -5,357 0,000 0,943 1,060 cs 0,009 0,003 0,156 2,836 0,005 0,939 1,065 GROW 0,024 0,009 0,146 2,738 0,007 0,991 1,009 a, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Ta xây dựng mô hình hồi quy chuẩn hóa nhu sau: RO A = - 0,335ACP -0,294 LEV + 0,156CS + 0,146 GROW. Mối quan hệ giữa ROA và ACP là nguợc nhiều, điều này có nghĩa muốn tăng khả năng sinh lời, doanh nghiệp cần giảm kỳ thu tiền bình quân trong doanh nghiệp. Kết quả này khẳng định giả thuyết HI mà tác giả đã xây dựng ở chuơng 2 là đúng, hệ số âm của ACP chỉ ra rằng gia tăng 1 ngày trong kỳ phải thu sẽ dẫn đến sụ giảm sút khả năng sinh lời. Mô hình 2: Phân tích moi quan hệ giữa Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (ICP) và khả năng sinh lời trên của doanh nghiệp (ROA) Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng: (2) ROAit = bo + bi ICPit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + bs AGEit + bô CSit + by GROWit + Cit Kết quả phẫn tích hồi quy lần 2 Bảng 3.12: Hệ số phù hợp của mô hình giữa ICP và ROA (lần 2) 1- Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,560a 0,313 0,299 0,087 2,127 a, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ICP, AGE b, Dependent Variable: ROA Bảng 3.13: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy giữa ICP và ROA (lần 2) ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig, 1 Regression 0,829 5 0,166 21,914 0,000b Residual 1,815 240 0,008 Total 2,644 245 a, Dependent Variable: ROA b, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ICP, AGE (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.14: Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến giữa ICP và ROA (lần 2) Coefficients8 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig, Collinearity Statistics B Std, Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -0,269 0,091 -2,959 0,003 ICP 0,000 0,000 -0,307 -5,627 0,000 0,963 1,039 LEV -0,064 0,011 -0,327 -5,996 0,000 0,962 1,039 AGE 0,019 0,009 0,127 2,249 0,025 0,898 1,113 cs 0,012 0,003 0,202 3,742 0,000 0,977 1,023 GROW 0,025 0,009 0,153 2,728 0,007 0,907 1,103 a, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Ta xây dựng mô hình hồi quy chuẩn hóa nhu sau: ROA= -0307ICP-0327 LEV + 0,127 AGE+0,202CS +0,153 GROW. Mối quan hệ giữa ROA và ICP là nguợc nhiều, điều này có nghĩa muốn tăng khả năng sinh lời, doanh nghiệp cần giảm kỳ thu luân chuyển hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Ket quả này bác bỏ giả thuyết H2 mà tác giả đã xây dựng tại chương 2, điều này chứng tỏ trong giai đoạn nghiên cứu 2014 - 2016, doanh nghiệp nghành Nông nghiệp đã duy trì mức tồn kho cao trong thời gian dài dẫn đến làm tăng các chi phí lưu kho và làm tồn đọng vốn của doanh nghiệp nên ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Mô hình 3: Phân tích moi quan hệ giữa Kỳ thanh toán cho người bán (APP) và khả năng sinh lời trên của doanh nghiệp (ROA) Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng: (3) ROAit = bo + bl APPit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + b5 AGEit + b6 CSit + b7 GROWit + eit Kết quả phẫn tích hồi quy lần 2 Model Summary1* Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,539a 0,290 0,278 0,088 2,092 a. Predictors: (Constant), GROW, cs, APP, LEV b. Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.18: Hệ số phù hợp của mô hình giữa APP và ROA (lần 2) Bảng 3.19: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy giữa APP và ROA (lần 2) ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig, 1 Regression 0,767 4 0,192 24,613 0,000b Residual 1,877 241 0,008 Total 2,644 245 a. Dependent Variable: ROA b. Predictors: (Constant), GROW, cs, APP, LEV Bảng 3.20: Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến giữa APP và ROA (lần 2) Coefficients8 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig, Collinearity Statistics B Std, Error Beta Tolerance VIF 1 (Constan t) -0,224 0,088 -2,556 0,011 APP 0,000 0,000 -0,280 -5,074 0,000 0,964 1,037 LEV -0,062 0,011 -0,321 -5,803 0,000 0,963 1,038 cs 0,012 0,003 0,199 3,629 0,000 0,976 1,024 GROW 0,022 0,009 0,135 2,467 0,014 0.985 1,015 a, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Ta xây dựng mô hình hồi quy chuẩn hóa nhu sau: ROA = - 0,280APP -0,321 LEV + 0,199CS + 0,135 GROW. Mối quan hệ giữa ROA và APP là nguợc nhiều, điều này có nghĩa muốn tăng khả năng sinh lời, doanh nghiệp cần giảm kỳ chuyển đổi tiền mặt trong doanh nghiệp. Kết quả này phủ định giả thuyết H3 mà tác giả đã xây dựng tại chuơng 2, điều này chỉ ra rằng sụ tăng thêm 1 ngày trong tổng số ngày phải trả bình quân sẽ dẫn đến sụ suy giảm khả năng sinh lời, điều này có thể giải thích rằng các doanh nghiệp ngành Nông nghiệp đa phần là xuất nhập khẩu nông sản với nuớc ngoài nên việc trì hoãn thanh toán tiền cho nguời bán sẽ gây ảnh huởng đến mối quan hệ kinh doanh với họ. Mô hình 4: Phân tích moi quan hệ giữa Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) và khả năng sinh lời trên của doanh nghiệp (ROA) Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng: (2) ROAit = bo + bl CCCit + b2 CRit + b3 LEVit + b4 FFARit + bs AGEit + bô CSit + by GROWit + Cit Kết quả phẫn tích hồi quy lần 2 Bảng 3.24: Hệ số phù hợp của mô hình giữa ccc và ROA (lần 2) Model Summary1* Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,551a 0,304 0,292 0,087 2,050 a, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ccc b, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.25: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy giữa ccc và ROA (lần 2) ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig, 1 Regression 0,803 4 0,201 26,270 0,000b Residual 1,841 241 0,008 Total 2,644 245 a, Dependent Variable: ROA b, Predictors: (Constant), GROW, cs, LEV, ccc (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.26: Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến giữa ccc và ROA (lần 2) Coefficients8 Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig, Collinearity Statistics B Std, Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -0,177 0,088 -2,009 0,046 CCC 0,000 0,000 -0,316 -5,564 0,000 0,895 1,117 LEV -0,054 0,011 -0,277 -4,935 0,000 0,915 1,092 CS 0,010 0,003 0,178 3,238 0,001 0,960 1,042 GROW 0,020 0,009 0,126 2,327 0,021 0,981 1,019 a, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Ta xây dựng mô hình hồi quy chuẩn hóa nhu sau: ROA = - 0,316CCC -0,277 LEV + 0,178CS + 0,126 GROW. Mối quan hệ giữa ROA và ccc là nguợc chiều, điều này có nghĩa muốn tăng khả năng sinh lời, doanh nghiệp cần giảm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt trong doanh nghiệp. Kết quả này khẳng định giả thuyết H4 mà tác giả đã xây dựng tại chuơng 2 là đúng, mối tuơng quan nghịch giữa ccc và khả năng sinh lời có thể giải thích rằng việc tối thiểu hóa đầu tu vào tài sản lưu động có thể thúc đẩy gia tăng lợi nhuận. b. Phẫn tích mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp (ROA) Mô hình hồi quy tuyến tính có dạng: ROAit = bo + bi ACPit + bĩ ICPit+ b3 APPit + b4 CCCit + bs CRit + b6 LEVit + b7 FFARit + b8 AGEit + b9 CSit + bio GROWit + eit Kết quả phân tích hồi quy ỉần 2 Bảng 3.31: Hệ số phù hợp của mô hình giữa quản trị vốn ỉưu động và ROA (lần 2) Model Summary1* Model R R Square Adjusted R Square Std, Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,624a 0,390 0,372 0,082 2,127 a, Predictors: (Constant), GROW, cs, APP, LEV, ICP, ACP, ccc b, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.32: Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy giữa quản trị vốn lưu động và ROA (lần 2) ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig, 1 Regression 1,030 7 0,147 21,697 0,000b Residual 1,614 238 0,007 Total 2,644 245 a, Dependent Variable: ROA b, Predictors: (Constant), GROW, cs, APP, LEV, ICP, ACP, ccc (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Bảng 3.33: Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến giữa quản trị nguồn lưu động và ROA (lần 2) Coefficients8 Model Unstandardized Coefficients Standard! zed Coefficie nts t Sig, Collinearity Statistics B Std, Error Beta Tolerance VIF 1 (Consta nt) -0,114 0,084 -1,349 0,179 ACP 0,000 0,000 -0,340 -3,871 0,000 0,332 2,013 ICP 0,000 0,000 -0,328 -4,618 0,000 0,509 1,964 APP 0,000 0,000 -0,132 -2,034 0,043 0,610 1,639 ccc 0,000 0,000 0,205 1,938 0,050 0,230 2,354 LEV -0,060 0,010 -0,311 -5,814 0,000 0,898 1,113 cs 0,008 0,003 0,143 2,734 0,007 0,935 1,070 GROW 0,018 0,008 0,112 2,185 0,030 0,970 1,031 a, Dependent Variable: ROA (Nguồn: Phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0) Ta xây dựng mô hình hồi quy chuẩn hóa như sau: ROA = - 0,340ACP - 0,328 ICP _ 0,132 APP + 0,205 ccc - 0,311 LEV + 0,143CS + 0,112 GROW. Như vậy, từ kết quả phân tích hồi quy, ta có cơ sở để chấp nhận hai giả thuyết nghiên cứu HI và H4 của mô hình đồng thời phủ nhận hai gi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_van_nghien_cuu_anh_huong_cua_quan_tri_von_luu_d.docx
  • pdfluong_thi_huyen_k32kto_dn_tom_tat_501_2185448.pdf
Tài liệu liên quan