MỤC LỤC
Trang
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 18
CHƯƠNG 1: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀO
CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI18
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội và các đơn vị
cấu thành19
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường 19
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các đơn vị cấu thành 22
1.2. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành
và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội23
1.2.1. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 23
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 25
1.2.3. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện
hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ
SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI33
2.1. Thành phần, nội dung tài liệu chủ yếu hình thành trong hoạt động của Trường Cao đẳng
Nội vụ Hà Nội33
2.1.1. Thành phần 33
2.1.2. Nội dung 34
2.2. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng
Nội vụ Hà Nội42
2.2.1. Quy định về công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ đang được áp
dụng tại Trường42
2.2.2. Đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữcủa Trường
442.2.3. Thực trạng công tác lập danh mục hồ sơ 46
2.2.4. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành 48
2.2.5. Thực trạng công tác nộp hồ sơ vào lưu trữ 58
2.3. Nhận xét chung về thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu
trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội59
2.3.1. Kết quả đạt được 59
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 62
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI64
3.1. Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng công tác lập hồ sơ hiện hành và
nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội65
3.1.1. Đối với trách nhiệm quản lý của lãnh đạo Trường 65
3.1.2. Đối với nguồn lực tham gia công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vàolưu trữ69
3.1.3. Đối với quy trình nghiệp vụ lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơquan70
3.1.4. Đối với công tác phân tích, đánh giá, cải tiến 90
3.2. Các bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công tác theo tiêu chuẩn ISO 9000 92
3.2.1. Xây dựng kế hoạch áp dụng 92
3.2.2. Biên soạn, phổ biến các tài liệu 95
3.2.3. Áp dụng tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng 95
3.2.4. Đánh giá chất lượng nội bộ 96
3.2.5. Chứng nhận HTQLCL 97
PHẦN KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
14 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại trường Cao đẳng nội vụ Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
========☼☼☼=======
TRỊNH THỊ KIM OANH
NGHIªN CøU ¸P DôNG Bé TIªU CHUÈN ISO 9000
VµO C¤NG T¸C LËP Hå S¥ HIÖN HµNH Vµ NéP Hå S¥ VµO L¦U TR÷
T¹I TR-êng Cao ®¼ng néi vô hµ néi
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH LƯU TRỮ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Hà Nội - 2008
MỤC LỤC
Trang
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 18
CHƯƠNG 1: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀO
CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
18
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội và các đơn vị
cấu thành
19
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trường 19
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các đơn vị cấu thành 22
1.2. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành
và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
23
1.2.1. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 9000 23
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 25
1.2.3. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện
hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ
SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
33
2.1. Thành phần, nội dung tài liệu chủ yếu hình thành trong hoạt động của Trường Cao đẳng
Nội vụ Hà Nội
33
2.1.1. Thành phần 33
2.1.2. Nội dung 34
2.2. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng
Nội vụ Hà Nội
42
2.2.1. Quy định về công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ đang được áp
dụng tại Trường
42
2.2.2. Đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ
của Trường
44
2.2.3. Thực trạng công tác lập danh mục hồ sơ 46
2.2.4. Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành 48
2.2.5. Thực trạng công tác nộp hồ sơ vào lưu trữ 58
2.3. Nhận xét chung về thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu
trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
59
2.3.1. Kết quả đạt được 59
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 62
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NỘI VỤ HÀ NỘI
64
3.1. Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng công tác lập hồ sơ hiện hành và
nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
65
3.1.1. Đối với trách nhiệm quản lý của lãnh đạo Trường 65
3.1.2. Đối với nguồn lực tham gia công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào
lưu trữ
69
3.1.3. Đối với quy trình nghiệp vụ lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ
quan
70
3.1.4. Đối với công tác phân tích, đánh giá, cải tiến 90
3.2. Các bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng công tác theo tiêu chuẩn ISO 9000 92
3.2.1. Xây dựng kế hoạch áp dụng 92
3.2.2. Biên soạn, phổ biến các tài liệu 95
3.2.3. Áp dụng tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng 95
3.2.4. Đánh giá chất lượng nội bộ 96
3.2.5. Chứng nhận HTQLCL 97
PHẦN KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH Ban Giám hiệu
CĐNVHN Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
CBVC Cán bộ viên chức
DMHS Danh mục hồ sơ
ĐVBQ Đơn vị bảo quản
HCTC Hành chính Tổ chức
HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng
HSSV Học sinh, sinh viên
KH Khoa học
LTNN Lưu trữ Nhà nước
TLLT Tài liệu lưu trữ
VB Văn bản
VP Văn phòng
VTLT Văn thư Lưu trữ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Có thể nói, công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan có vị trí rất
quan trọng trong công tác chuyên môn hàng ngày của các cơ quan, tổ chức bởi vì nó có ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi cá nhân cán bộ, viên chức (CBVC).
Mỗi người muốn làm tốt công việc của mình thì không thể không tham khảo tài liệu, đây chính
là những căn cứ quan trọng để giải quyết các công việc hàng ngày. Và điều này càng có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội (CĐNVHN).
Là một trong các trường nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, Trường CĐNVHN có
chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác văn thư lưu trữ (VTLT) và các
nghiệp vụ văn phòng, góp phần cho sự phát triển không ngừng của ngành nói riêng và đất nước
nói chung. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Trường đã sản sinh ra một
khối tài liệu tương đối lớn, phản ánh chân thực, khách quan hoạt động của nhà trường nói riêng
sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác VTLT cho nước nhà nói chung.
Công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ đã được tổ chức thực hiện nhiều
năm qua tại Trường và mang lại những kết quả đáng kể như việc cung cấp thông tin sát thực cho
lãnh đạo nhà trường nên công tác tuyển sinh, đào tạo; tuyển dụng cán bộ viên chức; công tác
kiểm toán; khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức; công tác chứng thực bằng tốt nghiệp cho học
sinh, sinh, sinh viên của Trườngđã đạt hiệu quả cao. Việc lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ
vào lưu trữ của Trường được thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý như: Thông đạt số 1C/CP ngày
03/01/1946; Nghị định số 142/CP ban hành Điều lệ về Công tác công văn giấy tờ và Công tác
lưu trữ; Công văn số 261/NV ngày 12/10/1977 của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng về việc Hướng
dẫn công tác lập hồ sơ hiện hành ở các cơ quan; Đặc biệt, Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001
được ban hành đã khẳng định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình xây dựng, ban hành
văn bản và sử dụng tài liệu văn thư phải lập thành hồ sơ và bảo vệ an toàn. Tài liệu văn thư có
giá trị lưu trữ của cơ quan, tổ chức nào phải được giao nộp vào lưu trữ hiện hành của cơ quan,
tổ chức đó theo thời hạn quy định”. [30;4]
Để cụ thể hóa Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua
năm 2001, ngày 08/4/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về Công tác
Văn thư. Trong Nghị định này, trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, Chánh Văn phòng, Trưởng
phòng Hành chính, cán bộ VTLT và của mỗi cá nhân công chức, viên chức đối với công tác lập
hồ sơ tài liệu vào lưu trữ hiện hành ở các cơ quan, đơn vị được quy định rất cụ thể.
Ngoài ra, công tác này còn được thực hiện theo Quyết định số 643/QĐ-TI ngày
04/8/2003 của Hiệu trưởng Trường Trung học Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I (nay là
Trường CĐNVHN) về việc ban hành Quy chế làm việc của Trường.
Tuy nhiên, cho đến nay, công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại
Trường CĐNVHN vẫn còn nhiều hạn chế như: việc lập và nộp lưu hồ sơ còn mang tính tính tự
phát, chưa được chuyên môn hoá, hồ sơ tài liệu được lập giữa các đơn vị còn theo nhiều cách
khác nhau vì Trường chưa có danh mục hồ sơ hàng năm. Mặt khác, do văn thư cơ quan không
có đủ thời gian và tinh thần trách nhiệm nên chỉ giải quyết xong phần công việc hàng ngày của
mình, chủ yếu là đăng ký phân phối công văn và đóng dấu mà chưa quan tâm nhiều đến đường
đi của văn bản cho đến khi đưa vào lập hồ sơ. Việc hướng dẫn lập hồ sơ và kiểm tra chất lượng
hồ sơ không được thực hiện. Còn các chuyên viên khác mặc dù trực tiếp giải quyết công việc
bằng văn bản nhưng chưa ý thức được hết ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lập hồ sơ, do đó
nhiều hồ sơ được lập ra nhưng chất lượng chưa cao, việc giao nộp hồ sơ tài liệu vào kho lưu trữ
của Trường chưa đúng định kỳ điều này đã gây nhiều cản trở cho việc việc tra tìm hồ sơ, tài
liệu phục vụ hoạt động của từng đơn vị nói riêng và nhà trường nói chung.
Lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ là một trong những nội dung nghiệp vụ
thuộc chương trình đào tạo của nhà trường, hơn nữa đây cũng là một trong những hoạt động
nghiệp vụ có tác động trực tiếp tới công cuộc cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả công tác
của Trường, song chính nó lại tiềm ẩn các nguy cơ cản trở quá trình cải cách công tác giáo dục,
đào tạo của Trường.
Một giải pháp được nhắc đến nhiều trong thời gian gần đây tại các cơ quan là áp dụng bộ
tiêu chuẩn ISO 9000. Với việc tích lũy những kinh nghiệm quản lý tiên tiến, việc áp dụng bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường sẽ đem lại
nhiều lợi ích thiết thực. Một mặt nó góp phần giải quyết được những tồn tại hiện nay và nâng cao
chất lượng công tác của Trường. Mặt khác, đây là cách thức hữu hiệu để quảng bá, nâng cao uy
tín, danh tiếng cho Trường - một tiêu chí quan trọng trong môi trường cạnh tranh giáo dục sẽ
diễn ra khi Việt Nam thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu áp dụng bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại trường
Cao đẳng Nội vụ Hà Nội” làm luận văn cao học của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết ba mục tiêu cơ bản sau:
- Khẳng định sự phù hợp của giải pháp áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đối với việc nâng
cao chất lượng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ;
- Xây dựng HTQLCL công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường
CĐNVHN theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000;
- Xây dựng các bước áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành
và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu các đối tượng sau:
- Thực trạng công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN;
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng ISO 9000:2000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp
hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN;
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số cơ quan ứng dụng ISO 9000:2000 vào công tác văn
phòng, công tác văn thư, lưu trữ;
- Hệ thống văn bản (VB) của Nhà nước quy định, hướng dẫn những vấn đề liên quan đến
lập hồ sơ, nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ cơ quan; các VB quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của Trường CĐNVHN và các đơn vị cấu thành;
- Ngoài ra, để xây dựng HTQLCL công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ
tại Trường CĐNVHN theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trực tiếp các
hồ sơ, tài liệu hình thành trong hoạt động của Trường, tình hình cơ sở vật chất; trang thiết bị
phục vụ công tác này và đội ngũ CBVC đang làm việc tại các đơn vị thuộc Trường.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Do hạn chế bởi khả năng nghiên cứu và điều kiện thời gian nên luận văn chỉ dừng ở mức
chỉ ra thực trạng và nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vào công tác lập hồ sơ
hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN mà chưa thể mở rộng phạm vi nghiên
áp dụng vào toàn bộ hoạt động của trường hay áp dụng cho hệ thống các trường cao đẳng trong
cả nước.
5. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được ba mục tiêu nêu trên, chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau :
- Phân tích lợi ích và khả năng áp dụng ISO 9000:2000 vào công tác lập hồ sơ hiện hành
và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN;
- Nghiên cứu xây dựng các quy trình nghiệp vụ của công tác lập hồ sơ hiện hành và nộp
hồ sơ vào lưu trữ;
- Nghiên cứu các biện pháp tổ chức thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vào công tác
lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ tại Trường CĐNVHN.
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
* Về việc lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ
Về vấn đề này, trong những năm qua, đã có nhiều người quan tâm nghiên cứu, đặc biệt kể
từ khi Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ về Công tác công văn giấy tờ và Công tác lưu trữ
kèm theo Nghị định số 142/CP ngày 28/9/1963. Nhiều chuyên luận, báo cáo chuyên đề, các giáo
trình đại học, cao đẳng, trung học về công tác văn thư đã đề cập đến vấn đề này dưới góc độ lý
luận và thực tiễn. Trước hết phải kể đến các bài viết đăng trên Tài liệu nghiên cứu Công tác lưu
trữ của Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng giai đoạn từ 1966 đến 1968; tập san Lưu trữ hồ sơ giai đoạn
1969-1972; tập san VTLT giai đoạn 1973-1990; tạp chí Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1990 đến
năm 2003 và đến nay là tạp chí VTLT Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tạ Hữu Ánh, Một số vấn đề bức xúc trong công tác văn thư hiện nay và kiến nghị giải
pháp. Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 6/2000, tr.5-9
[2]. Nguyễn Trọng Biên, Nghiên cứu ứng dụng ISO 9000 vào công tác văn thư tại các
cơ quan nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học, Tư liệu thư viện Trung tâm nghiên
cứu khoa học Lưu trữ, Hà Nội, 2005
[3]. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000. Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, Hà
Nội, 2000
[4]. Nguyễn Thị Chinh, Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác khai
thác, sử dụng tài liệu tại các trung tâm lưu trữ quốc gia. Luận văn cao học, Tư liệu
Khoa Lưu trữ học và QTVP, Hà Nội, 2005
[5]. Công văn số 111-NVĐP ngày 04 tháng 4 năm 1995 của Cục Lưu trữ Nhà nước ban
hành bản hướng dẫn bảo quản tài liệu lưu trữ. Tư liệu thư viện Trung tâm nghiên
cứu khoa học Lưu trữ
[6]. Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT
ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Công báo tháng 01/2004,
Tư liệu trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
[7]. Nguyễn Ngọc Đồng, Một số vấn đề về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO
9000 tại cơ quan Bộ Công nghiệp. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1/2005,
tr.12-16
[8]. Nguyễn Thị Thuý Hà, Ứng dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 vào
công tác văn thư tại UBND tỉnh Bắc Giang. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Tư liệu
Khoa Lưu trữ học và QTVP, Hà Nội, 2005
[9]. Nguyễn Thị Hiệp, Những loại hình tài liệu trong hồ sơ nhân sự. Tạp chí Văn thư
Lưu trữ Việt Nam, số 6/2007, tr.17-19
[10]. Hồ sơ “Đào tạo chuyên gia đánh giá ISO”, Tư liệu Công ty Dịch vụ Hàng không
Sân bay Nội bài, Hà Nội, 2004
[11]. Hồ sơ “Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000 của Công ty xây dựng
Thăng Long”. Tư liệu Công ty xây dựng Thăng Long, Hà Nội, 2002
[12]. Hồ sơ “Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000 của Công ty May Đức
Giang”. Tư liệu Công ty May Đức Giang, Hà Nội, 2004
[13]. Nghiêm Kỳ Hồng, Mấy vấn đề về công tác văn phòng, văn thư và lưu trữ trong
thời kỳ đổi mới. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003
[14]. Nguyễn Thu Huyền, Giới thiệu vài nét về danh mục hồ sơ ở Văn phòng TW. Tạp chí
Lưu trữ Việt Nam, số 5/2002 tr.181-183
[15]. Đậu Thị Huyền, Xây dựng và thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng công tác theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng khoá 2002-2006,
Tư liệu khoa Lưu trữ học và QTVP, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
Hà Nội, 2006
[16]. Nguyễn Văn Kết, Việc áp dụng pháp luật và tiêu chuẩn ngành Văn thư Lưu trữ khi
xác lập tiêu chuẩn ISO. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4/2007, tr.8-10
[17]. .Dương Văn Khảm, Đề xuất cải tiến tổ chức lập hồ sơ . Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt
Nam, số 2/1995
[18]. Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Công tác văn thư trong cải cách nền hành chính Nhà
nước. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 2005, Tư liệu thư viện Trung
tâm Nghiên cứu khoa học Lưu trữ
[19]. Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
TCVN ISO 9001:2000 trong công tác văn thư lưu trữ. Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà
nước, Hà Nội, 2006. Tư liệu thư viện Trung tâm Nghiên cứu khoa học Lưu trữ
[20]. Nguyễn Thuý Quỳnh Loan, Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của các doanh
nghiệp được cấp giấy chứng nhận. Nguồn, http ://www.quacept.gov.vn, Hà Nội,
2005
[21]. Trần Thị Loan, Xây dựng bảng thời hạn bảo quản tài liệu hình thành trong quá
trình hoạt động của Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học,
Tư liệu Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội, Hà Nội, 2008
[22]. Kiều Mai, Công tác hướng dẫn lập và nộp hồ sơ vào lưu trữ ở Văn phòng Hội đồng Bộ
trưởng . Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2/1992
[23] Kiều Mai, Đề án 112 với việc quản lý văn bản và quản lý hồ sơ công việc ở Văn phòng
Chính phủ. Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4/2004, tr.104-107
[24]. Vũ Đăng Minh, Xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức. Tạp chí Tổ chức
Nhà nước, số 7/2005, tr.16-20
[25]. Hồng Minh, Suy nghĩ sau 20 năm ban hành Bản hướng dẫn lập hồ sơ hiện hành ở các cơ
quan . Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 3/1997
[26]. Tô Duy Nghĩa, Một vài suy nghĩ trong việc lập hồ sơ vấn đề ở Ủy ban Kiểm tra TW. Tạp
chí Lưu trữ Việt Nam, số 2/2002, tr.56-57
[27]. Nghị định số 142/CP ngày 28/9/1963 của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ về
công tác công văn giấy tờ và công tác Lưu trữ. Tư liệu Trung tâm Nghiên cứu khoa
học Lưu trữ.
[28]. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác Văn
thư, Tư liệu Trung tâm Nghiên cứu khoa học Lưu trữ.
[29]. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định chi tiết
việc thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia, Tư liệu Trung tâm
Nghiên cứu khoa học Lưu trữ.
[30]. Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia, ngày 15/4/2001, Tư liệu Tư liệu Trung tâm Nghiên
cứu khoa học Lưu trữ.
[31]. Vũ Thị Phụng, Áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO trong việc tổ chức lập và quản lý hồ sơ
ở các cơ quan, doanh nghiệp. Đề cương bài giảng, Tư liệu trường Cao đẳng Nội vụ
Hà Nội, Hà Nội, 2007
[32]. Nguyễn Minh Phương, Cần ban hành tiêu chuẩn hồ sơ nộp vào lưu trữ. Tạp chí
Lưu trữ Việt Nam, số 2/2002, tr.37-40
[33]. Hà Quảng, Mai Hương, Bàn về việc lập và quản lý hồ sơ cán bộ công chức. Tạp chí
Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6/2006, tr.9-10
[34]. Vương Đình Quyền, Lý luận và phương pháp công tác văn thư. Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2005
[35]. Nguyễn Ngọc Quý, Áp dụng chương trình quản lý 5S một giải pháp để nâng cao
hiệu quả làm việc tại Bộ Công nghiệp. Khoá luận tốt nghiệp, Tư liệu Khoa Lưu trữ
học và QTVP, Hà Nội, 2005
[36] Quyết định số 02-QĐ/QHTK ngày 12/01/1990 của Cục trưởng Cục Lưu trữ Nhà
nước về việc ban hành mẫu “Sổ nhập tài liệu lưu trữ”. Tư liệu Trung tâm Nghiên
cứu khoa học Lưu trữ
[37]. Quyết định số 1487/QĐ-VP ngày 03/6/1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban
hành Danh mục hồ sơ tài liệu hàng năm của Bộ. Tư liệu Phòng Lưu trữ Bộ Công
thương
[38]. Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của
các cơ quan hành chính nhà nước. Tư liệu trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
[39]. Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV về việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công
chức và mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, Công báo tháng 8/2007. Tư
liệu trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
[40]. Quyết định số 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về hồ sơ học sinh, sinh viên và
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên, Công báo
tháng 11 /2007.Tư liệu trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
[41] Quyết định số 643/QĐ-TI ngày 04/8/2003 của Hiệu trưởng Trường T.H Lưu trữ và
Nghiệp vụ Văn phòng I về ban hành Quy chế làm việc của Trường T.H Lưu trữ và
Nghiệp vụ Văn phòng I
[42]. Hà Huy Tạo, Vấn đề lập hồ sơ quan trọng trong hoạt động cơ quan. Tạp chí Văn thư
Lưu trữ Việt Nam, số 1/1992
[43]. Nguyễn Thị Tâm, Đổi mới công tác văn thư trong cải cách nền hành chính nhà
nước. Đề tài nghiên cứu khoa học, Tư liệu Trung tâm Nghiên cứu khoa học Lưu
trữ, Hà Nội, 2005
[44]. Nguyễn Trung Thông, ISO 9000 trong dịch vụ hành chính. Nhà xuất bản Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2005
[45]. Văn Thu, Tăng cường chỉ đạo công tác lập hồ sơ ở Văn phòng cấp Ủy và Ban của Đảng.
Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 4/1986
[46]. Nguyễn Thị Thủy, Về việc lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan. Tạp
chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1/1998
[47]. Nguyễn Văn Tiện, Thực hiện thí điểm hệ thống quản lý chất lượng công tác theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Nguồn Bộ Nội vụ
[48]. Nguyễn Xuân Trung, Vấn đề lập hồ sơ hiện hành và nộp hồ sơ tài liệu vào lưu trữ
cơ quan bộ-thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Lưu
trữ học và Tư liệu học, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và QTVP,Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, Hà Nội, 2005
[49]. Hồ Anh Tú, Ứng dụng ISO 9000 vào công tác văn thư tại một số cơ quan Nhà
nước. Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học và Quản trị Văn phòng khoá 2001-
2005, Tư liệu khoa Lưu trữ học và QTVP, Trường Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn, Hà Nội, 2005
[50]. Cam Anh Tuấn, ISO 9000 trong dịch vụ hành chính, một giải pháp để nâng cao
hiệu quả phục vụ của các cơ quan Nhà nước. Khoá luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ
học và Quản trị Văn phòng khoá 1997-2001, Tư liệu khoa Lưu trữ học và QTVP,
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội, 2001
[51] Cam Anh Tuấn, Nghiên cứu áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào công tác hành
chính văn phòng tại các trường đại học. Đề tài khoa học cấp trường, Tư liệu khoa
Lưu trữ học và QTVP, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội,
2008
[52]. Diệp Văn Sơn, Tìm giải pháp nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 cho các cơ
quan hành chính. Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2004
[53]. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, Báo cáo thực hiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 :2000 trên địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 2002 -
2005, Nguồn http ://www.caicachhanhchinh.gov.vn), Bộ Nội vụ
[54]. Vĩnh Xuân, Công tác lập hồ sơ công việc - Thực trạng và giải pháp . Tạp chí Văn thư
Lưu trữ Việt Nam, số 1/1998
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01486_6224_2008108.pdf