Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh và tiếng Việt

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn 5

Danh mục bảng biểu .6

MỞ ĐẦU 7

1. Tính cấp thiết của đề tài .7

2. Đối tƣợng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 8

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . .8

2.2. Mục đích nghiên cứu 8

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 8

3. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn .8

3.1. Tƣ liệu .8

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 10

4. Kết cấu của luận văn 10

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .11

1.1. Ngôn ngữ chuyên dụng và ngôn ngữ toàn dân .11

1.2. Ngôn ngƣ̃ khoa hoc̣ .12

1.3. Thuật ngữ khoa học . 13

1.3.1. Những quan niệm về thuật ngữ trên thế giới .13

1.3.2. Những nghiên cứu về thuật ngữ ở Việt Nam .15

1.3.3. Đặc điểm của thuật ngữ . 17

1.4. Quan niệm của luận văn về thuật ngữ .22

1.5. Khái niệm về thuật ngữ xăng dầu .27

1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành xăng dầu Việt Nam .30

1.5.2. Sự hình thành và phát triển của thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt .33

Chƣơng 2. ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HÌNH

THƢ́ C CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦU

TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

2.1. Yếu tố cấu tạo của thuật ngữ.374

2.2. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh . 39

2.2.1. Nhận xét chung.39

2.2.2. Phân loaị các yếu tố cấu thành thuật ngữ.40

2.3. Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là các từ.44

2.3.1. Thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là từ đơn.44

2.3.2. Thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là từ phái sinh. 45

2.3.3. Thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là “từ ghép” (compound ords). 50

2.3.3.1. Cấu trúc hình thức của thuật ngữ ở dạng từ ghép .51

2.3.3.2. Đặc điểm ngữ pháp của thuật ngữ ở dạng từ ghép 52

2.4. Thuật ngữ xăng dầu là các cụm từ (phrases). .54

2.4.1. Thuâṭ ngƣ̃ xăng dầu tiếng Anh là cuṃ danh tƣ̀ . 55

2.4.2. Thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh là cụm động từ . .59

2.5. Cấu trú c hình thức của thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt là cá c từ .60

2.5.1. Nhận xét chung .60

2.5.2. Thuật ngữ xăng dầu là từ đơn . 61

2.5.3. Thuật ngữ xăng dầu là từ ghép .62

2.6. Đặc điểm cấu taọ của thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt là cụm từ .63

2.6.1. Nhâṇ xét chung . .63

2.6.2. Nguyên tắc kết hợp giữa các yếu tố trong thuật ngữ là cụm từ tiếng Việt. 64

2.6.3. So sánh thuật ngữ xăng dầu tiếng Việt có cấu trúc cụm từ với tiếng Anh .66

2.7 Thuật ngữ ở dạng viết tắt .67

2.7.1. Thuật ngữ ở dạng viết tắt tiếng Anh .67

2.7.2. Sử dụng thuật ngữ viết tắt tiếng Anh trong tiếng Việt . .68

2.8. Bảng thống kê tỷ lệ và biểu đồ thể hiện cấ u trú c hiǹ h thƣ́ c củ a thuật

ngƣ̃ xăng dầu tiếng Anh trong so sánh đối chiếu với tiếng Việt.69

2.9. Tiểu kết .71

Chƣơng 3. ĐỐI CHIẾU CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG

CỦA THUẬT NGỮ XĂNG DẦ U TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT5

3.1 . Nhận xét chung .73

3.2. Sự tƣơng ứng về nghĩa giữa các tiền tố và hậu tố của thuật ngữ

tiếng Anh với những yếu tố cấu tạo thuật ngữ tiếng Việt.75

3.2.1.Các hậu tố làm thay đổi từ loại và cộng thêm nghĩa cho thuật ngữ. 75

3.2.1.1. Các chủ thể của hành động đƣợc cấu tạo từ động từ

bằng cách thêm hậu tố -er ; -or; -ant; -ee, -ist .75

3.2.1.2. Các hoạt động, các quá trình trong lĩnh vực xăng dầu

đƣợc thể hiện dƣới dạng danh từ bằng cách cộng vào

động từ các hậu tố nhƣ –ment; -ture ; -tion ; -sion ; -is ;-

y; -ance .mang nghĩa “sự, việc, cuộc, hoạt động” 76

3.2.1.3. Hình vị hậu tố –able và –ity mang nghĩa “khả năng” 77

3.2.2. Các tiền tố làm thay đổi từ loại và cộng thêm nghiã cho thuâṭ ngƣ̃.78

3.2.2.1. Tiền tố anti- diễn đạt nghĩa chống đối, phản đối

của hành động, sự việc .78

3.2.2.2. Tiền tố multi- diễn đạt thêm nghĩa đa, nhiều của hành

động, sự việc đƣợc thể hiện . 78

3.2.2.3. Tiền tố pre- diễn đạt nghĩa về một hành động xảy ra

trƣớc một quá trình khác . 79

3.2.2.4. Tiền tố re- diễn đạt thêm nghĩa làm lại . .79

3.2.2.5. Tiền tố de- diễn tả nghĩa loại bỏ, khử, tách . .80

3.2.2.6. Tiền tố mis- diễn đạt nghĩa sai, lỗi, nhầm , hòa trộn,pha tạp. . 80

3.2.2.7. Các tiền tố diễn đạt nghĩa phủ định: dis-; in-; irvà non- . 80

3.3. Việc tạo nghĩa của thuật ngữ là từ ghép .82

3.3.1. Từ ghép chính phụ theo kiểu “Adj + N” . .83

3.3.2. Từ ghép chính phụ theo kiểu“ N + N” .84

3.1.3. Từ ghép chính phụ theo kiểu “Verbial+ N” . .866

3.4. Cách tạo nghĩa của thuật ngữ qua cấu trúc cụm từ . 87

3.4.1. Thuật ngữ cụm từ với tƣ cách một đơn vị từ vựng .87

3.4.2. Cách kết hợp các thành tố để tạo ra nghĩa của thuật ngữ là cụm từ.89

3.5. Tiểu kết . .91

KẾT LUẬN . .93

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . .96

PHỤ LỤC

pdf34 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu đối chiếu các thuật ngữ xăng dầu tiếng Anh và tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uṇg , trong ngôn ngƣ̃ chuyên duṇg c ó thể là: ngôn ngƣ̃ nghề nghiêp̣ , ngôn ngƣ̃ kho a học và ngôn ngữ nghệ thuật . Nói đến thuật ngữ chuyên ngành là nói đến ngôn ngữ khoa học , vì ngôn ngữ khoa học phục vụ cho công việc nghiên cứu và truyền bá các tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ, nhằm phát triển kinh tế và đời sống văn hóa - xã hội, trong đó có môṭ bộ phận cực kỳ quan trọng là các thuật ngữ khoa học. Các nhà nghiên cứu thƣờng nêu lên một số đặc trƣng tiêu biểu của thuâṭ ngƣ̃ khoa hoc̣ nhƣ sau: a. Tính khái quát, trừu tượng: Khoa học luôn nhằm tới những quy luật khái quát, trừu tƣợng, chứ không dừng lại ở những hiện tƣợng riêng lẻ, cá biệt. Do đó, thuâṭ ngƣ̃ khoa học cũng phải bảo đảm có tính trừu tƣợng, khái quát. b. Tính lý trí - lôgic: Để thuyết phục ngƣời đọc công nhận những kết quả khoa học và để diễn đạt các kết quả đó một cách khoa học thì ngôn ngữ trong các văn bản khoa học phải bảo đảm có tính chặt chẽ, nghiêm ngặt. 13 C .Tính khách quan, phi cá thể: Mục đích của khoa học là nhận thức và phản ánh hiện thực khách quan, khám phá các quy luật của tự nhiên và xã hội. Do đó, ngôn ngữ trong các văn bản khoa học cũng phải bảo đảm có tính khách quan. d. Cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ: Về mặt này, các nhà nghiên cứu thƣờng nêu lên một số đặc trƣng tiêu biểu của ngôn ngữ khoa học nhƣ: - Về chữ viết có sử dụng một số ký hiệu khoa học riêng mà ngƣời ta phải biết thì mới dùng và hiểu đƣợc (thí dụ: cm, kg, S, O,) v.v. - Về ngữ pháp thƣờng dùng các kiểu câu có chủ ngữ không xác định (người ta) hoặc khuyết chủ ngữ, câu có nghĩa bị động, các kiểu câu ghép có các quan hệ từ hô ứng (nếuthì, tuy... nhưng,) v.v. - Về từ ngữ thƣờng không dùng các từ ngữ địa phƣơng, biệt ngữ xã hội; từ ngữ thƣờng đƣợc dùng theo nghĩa đen, thƣờng mang sắc thái biểu cảm trung hòa. Mỗi ngành khoa học thƣờng có hệ thống thuâṭ ngữ riêng , đòi hỏi ngƣời dùng phải hiểu chính xác thì mới sử dụng đƣợc. 1.3. Thuâṭ ngƣ̃ khoa hoc̣ Cùng với các ngành khoa học khác , thuâṭ ngƣ̃ đƣơc̣ hình thành và phát triển không ngƣ̀ng , thu hút đƣơc̣ rất nhiều sƣ ̣q uan tâm chú ý của các nhà chuyên môn nói riêng , cũng nhƣ của các nhà nghiên cứu ngôn ngƣ̃ hoc̣ nói chung. Sau đây là môṭ số nhƣ̃ng kết quả trong nghiên cƣ́u thuâṭ ngƣ̃ của thế giới và Viêṭ Nam. 1.3.1. Những quan niêṃ về thuật ngữ trên thế giới Theo các tài liệu thống kê, trong ngôn ngữ học có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thuật ngữ. chẳng haṇ tác giả J.C. Sager ( Mỹ) đã đƣa ra một số đặc điểm chung của thuật ngữ nhƣ sau: - Thuật ngữ phải đƣợc hình thành một cách có hệ thống, chú trọng tới các đặc tính về hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của ngôn ngữ tạo thành chúng. 14 - Thuật ngữ phải tuân theo các qui tắc chung về hình thái, chữ viết và phát âm của ngôn ngữ - Khi một thuật ngữ đã đƣợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi, thì nó không thể bị thay đổi nếu không có những lý do bắt buộc và tự khẳng định chắc chắn rằng thuật ngữ mới thay thế cho nó sẽ đảm đƣơng hoàn toàn giá trị của nó và sẽ đƣợc nhanh chóng chấp nhận. - Nếu một thuật ngữ mới chỉ truyền đạt đƣợc phần nào ý nghĩa của thuật ngữ đang dùng thì sẽ gây ra lầm lẫn, và trong trƣờng hợp đó cần dùng tới khái niệm đồng nghĩa nhƣ vậy mới có thể giới thiệu thuật ngữ mới. Một số nhà ngôn ngữ khác nhấn mạnh về khái niệm và định nghĩa thuật ngữ. Chẳng hạn, B.П.Дaниленко cho rằng: “Thuật ngữ dù là từ (ghép hoặc đơn) hay cụm từ đều là một ký hiệu tƣơng ứng với một khái niệm”, và “bản chất của thuật ngữ với tƣ cách là một khái niệm hoàn toàn không trùng với từ thông thƣờng của ngôn ngữ toàn dân” [38, c.35-36]. Hay theo các nhà soạn thảo của “Đại học Bách khoa toàn thƣ Xô- Viết” đã định nghĩa: “ thuật ngữ là một từ hoặc một cụm từ chỉ ra một cách chính xác khái niệm và quan hệ của nó với những khái niệm khác trong giới hạn của phạm vi chuyên ngành. Thuật ngữ là cái biểu thị vốn đã chuyên biệt hoá, hạn định hóa về sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính và quan hệ của chúng đặc trƣng cho phạm vi chuyên môn đó [36, c. 473-474]. Gần đây, ở Nga xuất bản hai cuốn sách rất có giá trị về thuật ngữ, đó là: - Терминоведение: предмет, методы, структура. (Thuật ngữ học: Đối tƣợng, phƣơng pháp, cấu trúc), xuất bản năm 2007, tái bản lần thứ ba, của tác giả В. М. Лейчик - Общая териминология: Вопросы теории (Thuật ngữ học đại cƣơng: Những vấn đề lý thuyết) in năm 2007, tái bản lần thứ tƣ, của ba tác giả là А.В.Сурперанская, Н. В.Подольская, Н.В.Васильева. 15 Theo các tác giả này thì có thể định nghĩa “để làm việc” về thuật ngữ nhƣ sau: - “Thuật ngữ là đơn vị từ vựng của một thứ ngôn ngữ nhất định dùng cho những mục đích chuyên môn, nó biểu thị một khái niệm lý thuyết chung - cụ thể hay trừu tượng của một lĩnh vực tri thức hay hoạt động chuyên môn nhất định”( 39, c.31-32). “Thuật ngữ là từ (hay cụm từ) chuyên môn, được thừa nhận trong hoạt động chuyên ngành và được sử dụng trong những điều kiện đặc biệt. Thuật ngữ là sự biểu đạt bằng từ ngữ một khái niệm của một hệ thống các khái niệm thuộc một lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhất định. Thuật ngữ là yếu tố khái niệm cơ sở của thứ ngôn ngữ dùng cho các mục đích chuyên môn” (42, c.14). Nhƣ vậy, các khái niệm về thuật ngữ đã đƣợc các nhà ngôn ngữ học trên thế giới nghiên cứu rất kỹ lƣỡng và bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Thuật ngữ là một từ (ghép hoặc đơn) hay cụm từ của ngôn ngữ chuyên môn để biểu thị chính xác khái niệm chuyên môn và biểu thị các đối tƣợng chuyên môn. - Bản chất của thuật ngữ với tƣ cách là một khái niệm hoàn toàn không trùng với từ thông thƣờng của ngôn ngữ toàn dân. -Thuật ngữ phải đƣợc hình thành một cách có hệ thống, chú trọng tới các đặc tính về hình thái, cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của ngôn ngữ tạo thành chúng. 1.3.2. Những quan niêṃ về thuật ngữ ở Việt Nam Việc nghiên cứu thuật ngữ ở Việt Nam đƣợc bắt đầu từ những năm 40 và đƣợc đẩy mạnh từ những năm 60 của thế kỷ XX . Nguyễn Văn Tu tƣ̀ năm 1960 đã đƣa ra định nghĩa về thuật ngữ trong cuốn “ Khái luận ngôn ngữ học” [23, tr.176] nhƣ sau: “ Thuật ngữ là từ hoặc nhóm từ dùng trong các ngành khoa học, kỹ thuật, chính trị, ngoại giao, nghệ 16 thuật v,v. và có một nghĩa đặc biệt, biểu thị chính xác các khái niệm về tên các sự vật thuộc ngành nói trên”. Sau này có rất nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam đã đi vào nghiên cứu bản chất của thuật ngữ nhƣ: Lƣu Vân Lăng, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giáp, v.vTrong “ Giáo trình tiếng Việt” ( tập 2), Đỗ Hữu châu đã đƣa ra định nghĩa thuật ngữ nhƣ sau: “Thuật ngữ là những từ chuyên môn đƣợc sử dụng trong phạm vi một ngành khoa học, một nghề nghiệp hoặc một ngành kỹ thuật nào đấy, có thuật ngữ của ngành vật lý, ngành hóa học, toán học, thƣơng mại, ngoại giao v.v. Đặc tính của những từ này là phải cố gắng chỉ có một nghĩa, biểu thị một khái niệm hay chỉ tên một sự vật, một hiện tƣợng khoa học, kỹ thuật nhất định”. [1, tr.167]. Hoàng Văn Hành đƣa ra định nghĩa về thuật ngữ, trong đó nhấn mạnh thêm tính xác định của khái niệm mà thuật ngữ biểu thị trong hệ thống những khái niệm của một ngành khoa học nhất định. Ông viết: “Thuật ngữ là những từ ngữ dùng để biểu thị một khái niệm xác định thuộc hệ thống những khái niệm của một ngành khoa học nhất định, Toàn bộ hệ thống thuật ngữ của các ngành khoa học hợp thành vốn thuật ngữ của ngôn ngữ” [9, tr.28]. Trong giáo trình “ Từ vựng học tiếng Việt” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1978, sau nhiều lần tái bản, đến năm 1998, Nguyễn Thiện Giáp đã nêu ra quan niệm khá đầy đủ những đặc trƣng cơ bản về thuật ngữnhƣ sau: “Thuật ngữ là bộ phận từ ngữ đặc biệt của ngôn ngữ. Nó bao gồm những từ cố định là tên gọi chính xác của các loại khái niệm và các đối tƣợng thuộc các lĩnh vực chuyên môn của con ngƣời” [7, tr. 270]. Nhìn chung, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam khá thống nhất quan niệm về thuật ngữ ở những điểm chính sau: - Thuật ngữ là những từ, cụm từ cố định biểu đạt chính xác một khái niệm hay sự vật, hiện tƣợng, của một chuyên môn nào đó. 17 - Thuật ngữ phải mang tính khoa học, tính chính xác, tính hệ thống, tính đại chúng, tính dân tộc và tính quốc tế. Khi đƣa ra định nghĩa về thuật ngữ, các nhà ngôn ngữ còn đề nghị phân biệt rõ khái niệm thuật ngữ và danh pháp khoa học. Theo Nguyễn Thiện Giáp sƣ ̣phân biêṭ này là: “thuật ngữ có thể đƣợc cấu tạo dựa trên cơ sở các từ hoặc hình vị có ý nghĩa sự vật cụ thể. Nội dung của thuật ngữ ít nhiều tƣơng ứng với ý nghĩa của các từ tạo nên chúng. Còn danh pháp có thể đƣợc quan niệm là một chuỗi kế tiếp nhau của các chữ ( VitaminA, VitaminB, v.v. là một chuỗi các con số ( MA65, TU104, B40 v.v.) hay bất kỳ cách gọi tên võ đoán nào. Nhƣ vậy, về mặt chức năng, danh pháp giống với các tên riêng.Về bản chất, danh pháp là tên riêng của các đối tƣợng. nếu nhƣ ở thuật ngữ ngƣời ta nhấn mạnh chức năng định nghĩa của nó thì đối với danh pháp chức năng gọi tên mới là quan trọng. (7, tr 270). 1.3.3. Đặc điểm của thuật ngữ Cho đến nay, tuy còn có nhiều điều cần tranh luận, nhƣng các nhà ngôn ngƣ̃ hoc̣ khá thống nhất với nhau trong viêc̣ tìm ra những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ. Dƣới đây, chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn từng đặc tính cơ bản của thuật ngữ: (1) Tính khoa học Tính khoa học của thuật ngữ thể hiện rất rõ ở những thuật ngữ có phạm vi sử dụng hẹp , nên có th ể dẫn đến quan niệm có phần cực đoan rằng thuật ngữ là thứ ngôn ngữ chỉ dành riêng cho các nhà chuyên môn. Nhƣng thực ra có một số ngành khoa học (nhƣ: nông nghiệp, kinh tế, điện tử, y, dƣợc ) gắn rất chặt với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, nhất là trong lĩnh vực kinh tế việc giao lƣu mua bán hiện nay không còn bó hẹp trong từng địa phƣơng nhỏ lẻ, mà mở rộng giữa miền này với miền khác , giữa quốc gia này với quốc gia khác; điều này có thể làm cho màu sắc khoa học của thuật ngữ đôi khi bị mờ 18 đi.Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, “trong ý thức của người bản ngữ, ranh giới giữa nghĩa thường dùng và nghĩa thuật ngữ không phải bao giờ cũng rõ nét. Dường như nghĩa thường dùng (nghĩa gốc) và nghĩa thuật ngữ (cũng là nghĩa gốc) về căn bản đôi khi là đồng nhất” [9, tr.148]. Tính khoa học của thuật ngữ thể hiện ở tính chính xác, tính hệ thống, ngắn gọn và tính đơn nghĩa. a. Tính chính xác Tính chính xác ở đây đƣơc̣ hiểu là chính xác về nội dung khái niệm do thuâṭ ngƣ̃ biểu thị. Điều đó có nghĩa là thuật ngữ phải biểu hiện đúng khái niệm chuyên môn, phản ánh đƣợc đặc trƣng cơ bản, nội dung bản chất của khái niệm. Để có những thuật ngữ chính xác, cần cố gắng sao cho nội bộ một ngành khoa học mỗi khái niệm chỉ nên có một thuật ngữ biểu hiện và ngƣợc lại chỉ đƣợc dùng để chỉ một khái niệm, nghĩa là không nên có hiện tƣợng đồng nghĩa. Một yêu cầu cần có để đáp ứng đƣợc tính chính xác của thuật ngữ là tính đơn nghĩa. b. Tính đơn nghĩa Thuật ngữ luôn luôn hƣớng tới tiêu chí đơn nghĩa, tức là một thuật ngữ không nên miêu tả cùng một lúc nhiều hơn một khái niệm.Thống nhất với quan điểm thuật ngữ cần phải đơn nghĩa, tác giả Nguyễn Văn Tu đã viết: “ Thuật ngữ là những từ và những cụm từ cố định để chỉ những khái niệm của một ngành khoa học nào đó, ngành sản xuất hay ngành văn hóa nào đóv.v. Đặc điểm của thuật ngữ là từ chỉ có một nghĩa, không có từ đồng nghĩa, không có sắc thái tình cảm, có thể có tính chất quốc tế (tùy từng ngành) [22, tr.114]. Nhƣ vậy, giữa các ngành khoa học khác nhau có những khái niệm về cơ bản giống nhau thì nên thống nhất dùng chung một thuật ngữ. chẳng han, “structure” nên dùng thống nhất trong các ngành là “cấu trúc”. 19 Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, thuật ngữ chuyên ngành đơn nghĩa có thể có nghĩa bổ sung và trở thành thuật ngữ khoa học kỹ thuật và công nghệ phổ biến đa nghĩa và ngƣợc lại có t rƣờng hơp̣ còn thuật ngữ khoa học kỹ thuật và công nghệ phổ biến đa nghĩa có thể bị mất nghĩa của mình và trở thành thuật ngữ chuyên ngành đơn nghĩa. (2) Tính hệ thống Nói đến thuật ngữ là phải nói đến tính hệ thống. Bởi vì, ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu mà thuật ngữ là một bộ phận của ngôn ngữ. Nói đến tính hệ thống của thuật ngữ là phải chú ý đến cả hai mặt: hệ thống khái niệm (tức là xét về nội dung) và hệ thống ký hiệu ( xét về hình thức). Nhờ có tính hệ thống mà chúng ta có thể hiểu đƣợc thuật ngữ một cách dễ dàng. Nguyễn Thiện Giáp đã nêu ra : “Do tính hệ thống trong cách cấu tạo thuật ngữ mà ngƣời ta có thể dễ dàng nắm đƣợc khái niệm mà thuật ngữ diễn tả” [ 7, tr.274]. Mỗi thuật ngữ đều nằm trong một hệ thống nhất định và hệ thống ấy phải chặt chẽ, trƣớc hết là phải bảo đảm tính hệ thống về mặt nội dung trong toàn bộ hệ thống các khái niệm của từng ngành. Từ tính hệ thống về nội dung, dẫn đến tính hệ thống về hình thức biểu hiện.Tính hệ thống về hình thức, ngƣợc lại giúp cho ngƣời ta biểu thị đƣợc và nhận ra đƣợc tính hệ thống trong nội dung. (3) Tính dân tộc Thuật ngữ là đơn vị ngôn ngữ khoa hoc̣ thuôc̣ vào hê ̣thống ngôn ngƣ̃ chung. Chúng ta có thể tì m thấy các thuật ngữ xuất hiện trong lòng ngôn ngữ toàn dân, so sánh: búa - búa thủy lực; chuột - chuột máy tính; trống - trống mực máy in,Đúng nhƣ quan điểm của Lƣu Vân Lăng cho rằng: “Thuật ngữ” dù là thuộc lĩnh vực khoa học, chuyên môn nào, cũng nhất thiết phải là một bộ phận của từ ngữ dân tộc, do đó thuật ngữ phải có tính chất dân tộc và phải mang màu sắc ngôn ngữ dân tộc” [14, tr.58]. 20 (4) Tính đại chúng Bảo đảm tính dân tộc của thuật ngữ là góp phần xây dựng tính đại chúng của thuật ngữ. Giƣ̃a các thuật ngữ khoa học kỹ thuật và ngôn ngữ toàn dân có một mối liên hê ̣rất chặt chẽ. Ví dụ: các khái niệm phổ biến chung nhƣ "điện, nhiệt độ, xăng dầu" hay các từ thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ "Vitamin, kháng sinh, vi trùng, vi khuẩn", nhiều từ thông dụng nhƣ "nƣớc, đất, lửa, chất lỏng, lực, đất sét, bạc, áp suất" là các thuật ngữ trong ngữ cảnh khoa học và kỹ thuật với sắc thái chuyên ngành đặc trƣng của mình. Khoa học kỹ thuật gắn liền với quần chúng. Sự phát triển vô cùng nhanh chóng và rộng rãi của khoa học và công nghệ là điều kiện quan trọng cho việc hình thành và phát triển của hàng loạt các thuật ngữ mới. Vì vậy, thuật ngữ không thể là những từ xa lạ với đông đảo quần chúng, chỉ dành riêng cho các nhà chuyên môn, mà còn phải đƣợc hình thành từ ngôn ngữ phổ thông, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ nói, dễ đọc, dễ viết và đƣợc đông đảo quần chúng chấp nhận. (5) Tính quốc tế Tính quốc tế là một đặc tính hết sức quan trọng của thuật ngữ. Bởi vì, vốn từ vựng là của riêng từng ngôn ngữ mang sắc thái dân tộc sử dụng ngôn ngữ đó, nhƣng khoa học là tài sản tri thức chung của toàn nhân loại.Trong cuốn sách “Từ vựng học tiếng Việt”, Nguyễn Thiện Giáp đã viết: “ Nếu chú ý tới mặt nội dung của thuật ngữ, thì phải thừa nhận rằng, tính quốc tế là đặc trƣng quan trọng, phân biệt thuật ngữ với những bộ phận từ vựng khác: thuật ngữ là bộ phận từ vựng đặc biệt biểu hiện những khái niệm khoa học chung cho những ngƣời nói các thứ tiếng khác nhau. Vì vậy, sự thống nhất thuật ngữ giữa các ngôn ngữ là cần thiết và bổ ích. Chính điều này đã tạo nên tính quốc tế của thuật ngữ.” [7, tr.275]. Thông thƣờng, nói tới tính quốc tế của thuật ngữ, ngƣời ta chỉ chú ý tới biểu hiện hình thức cấu tạo của nó, chú ý tới khía 21 cạnh là các ngôn ngữ dùng các thuật ngữ giống nhau hoặc tƣơng tự nhau, cùng có một gốc chung. Ví dụ: 1. Điện thoại, điện tín, điện tử v.v. - (tiếng Anh) telephone, (tiếng Đức) telephone, (tiếng Nga) телефон, (tiếng Pháp) téléphone. 2. Xăng - (tiếng Anh) petrol, ( tiếng Nga) бензин. 3. Kinh tế - tiếng Anh) economy, (tiếng Nga) экоHомика. Tính quốc tế của thuật ngữ không chỉ đƣợc thể hiện ở hình thức cấu tạo ngữ âm, mà còn thể hiện ở mặt hình thái bên trong của nó. Ví dụ, cùng một sự vật hoặc khái niệm khoa học, các ngôn ngữ chọn cùng chung một đặc trƣng nào đó để làm cơ sở định danh và gọi tên. Rõ nhất là những thuật ngữ của một thứ tiếng nào đó đã đƣợc sao phỏng để tạo thành các thuật ngữ trong những ngôn ngữ khác về nguồn gốc lẫn loại hình, chẳng hạn các tiếng Anh, Nga và Việt. Thí dụ: 4. Toàn cầu hóa Tiếng Anh: globalization Tiếng Nga: глобализaция 5. Tƣ ̣do hóa thƣơng maị - Tiếng Anh: liberalization of trade - Tiếng Pháp: liberalisation du commerce Tính quốc tế, trƣớc hết phải là quốc tế hoá về mặt nội dung. Cái khó là quốc tế hoá về mặt hình thức. Không thể đòi hỏi sự quốc tế hoá hoàn toàn về mặt hình thức của các thuật ngữ, vì mỗi ngôn ngữ có những thuộc tính riêng của nó.Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều ngành khoa học ở một số khu vực trên thế giới đã có những hệ thống thuật ngữ ít nhiều mang tính quốc tế trong khu 22 vực đó.Ví dụ: khu vực châu Âu với các ngôn ngữ Anh Pháp, khu vực Tiểu Á, Bắc Phi với tiếng A-rập; khu vực Đông Á và Nam Á với ảnh hƣởng của tiếng Hán... 1.4. Quan niệm của luận văn về thuật ngữ Qua viêc̣ phân tích một số quan niệm về thuâṭ ngƣ̃ trên thế giới và ở Viêṭ Nam cũng nhƣ về các đặc tính cơ bản của thuật ngữ, chúng tôi thấy rằng: Thuật ngữ là một bộ phận hạt nhân của ngôn ngữ khoa học. Chúng là những từ hay cụm từ chuyên môn, đƣợc thừa nhận trong hoạt động chuyên ngành và đƣợc sử dụng trong những điều kiện đặc biệt. Chúng biểu đạt bằng từ ngữ các khái niệm của một hệ các khái niệm thuộc một lĩnh vực tri thức chuyên ngành nhất định. Trong luâṇ văn này , chúng tôi cố gắng áp dụng một số ý tƣởng mới do tác giả ngƣời Nga В. М. Лейчик đƣa ra trong cuốn sách của mình ( 39, c. 32- 47) khi nói về đăc̣ điểm của thuâṭ ngƣ̃. Trƣớc hết, theo ông, cần phải thấy rõ hơn sƣ ̣khác biêṭ giƣ̃a môṭ bên là thuâṭ ngƣ̃ - đối tƣơṇg của thuâṭ ngƣ̃ hoc̣ với môṭ bên khác là các tƣ̀ ngƣ̃ bình thƣờng, các đơn vị từ vựng - đối tƣơṇg của ngôn ngƣ̃ hoc̣, bởi vì thuâṭ ngƣ̃ có nhƣ̃ng đăc̣ trƣng riêng của nó , đó là nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ “đăc̣ biêṭ” . Ta có thể xem xét những đặc trƣng này của thuật ngữ từ hai phƣơng diện: - cấu trúc nôị dung của thuâṭ ngƣ̃ - cấu trúc hình thƣ́c của thuâṭ ngƣ̃ Về cấu trúc nôị dung , theo ông, không nên hiểu “nghĩa” của thuật ngữ nhƣ nghiã của các tƣ̀ ngƣ̃ thông thƣờng , mà nên quan niệm rộng hơn , đó là bình diêṇ “nôị dung” của thuâṭ ngƣ̃. Đáng chú ý là sƣ ̣n ghiên cƣ́u của tác giả về “ tính có lí do” của thuật ngƣ̃, cụ thể là trong việc chọn lọc các thuộc tính của đối tƣợng để định danh . Theo ông, môṭ thuâṭ ngƣ̃ đƣơc̣ coi là tối ƣu khi nó chỉ sƣ̉ duṇg môṭ thuôc̣ tính nổi trôị để điṇh danh đối tƣơṇg. 23 Số lƣơṇg thuâṭ ngƣ̃ “ tối ƣu” nhƣ vâỵ thƣờng rất lớn, theo khảo sát của Лейчик thì trong thuật ngữ tin học có: - 92% là các thuật ngữ “tối ƣu” mà trong nôị dung của nó chƣ́a đƣṇg tên goị và môṭ thuôc̣ tính nổi trội; - 6% là các thuật ngữ mà trong nội dung của nó chứa đựng tên gọi và hơn môṭ thuôc̣ tính nổi trôị; - 2% là các thuật ngữ mà trong nội dung của nó thì chứa đựng thuần tuý tên goị. Hê ̣thuâṭ ngƣ̃ tin hoc̣ đ ƣợc coi là mới hình thành , còn những hệ thuật ngƣ̃ khác lâu đời hơn nhƣ thuâṭ ngƣ̃ sinh hoc̣ thì tình hình laị khác hơn: -70% là các thuật ngữ “tối ƣu” tức là trong nội dung của nó ch ứa đựng tên goị và môṭ thuôc̣ tính nổi trôị; - 20% là các thuật ngữ mà trong nội dung của nó chứa đựng tên gọi và môṭ thuộc tính nổi trội; - 10% là các thuật ngữ mà trong nội dung của nó chỉ chứa đựng thuần tuý tên gọi. Về cấu trúc hình thƣ́c , theo tác g iả Лейчик (39, c. 48-62), cần thấy rõ sƣ ̣khác biêṭ của thuâṭ ngƣ̃ so với các tƣ̀ ngƣ̃ thông thƣờng trong cách cấu taọ tƣ̀ và cuṃ tƣ̀ (ngƣ̃). Theo ông, trong môṭ hê ̣thuâṭ ngƣ̃ gồm có nhiều “nhóm” thuâṭ ngƣ̃: - nhóm các thuật ngƣ̃ “ cơ sở” (базовые), thí dụ: “ nguyên tố” trong ngành Hoá hƣ̃u cơ; - nhóm các thuật ngữ “ chủ yếu” (основые), thí dụ: “luâṭ pháp” trong ngành Luâṭ hoc̣; - nhóm các thuật ngƣ̃ phái sinh và thuâṭ ngƣ̃ phƣ́c hơp̣ thƣờng là c ác cụm từ ; thí dụ : фототехника (kỹ thuật sao chụp ) là thuật ngữ chủ yếu  кинофототехника (kỹ thuật sao chụp điện ảnh ) là thu ật ngƣ̃ phái sinh  цветная фототехника (kỹ thuật sao chụp màu) là thuật ngƣ̃ phƣ́c hơp̣. 24 Trong các nghiên cƣ́u thuâṭ ngƣ̃ hoc̣ ở Nga , các tác giả quan niệm rằng : thuâṭ ngƣ̃ đƣơc̣ cấu ta ̣ o nên tƣ̀ môṭ hay nhiều “yếu tố thuâṭ ngƣ̃” (терминоэлемент). Mỗi yếu tố này gắn kết với môṭ khái niêṃ hay môṭ thuôc̣ tính khái niệm của một hê ̣thống khái niêṃ nhất điṇh . Thuâṭ ngƣ̃ có cấu trúc tối ƣu là nhƣ̃ng thuâṭ ngƣ̃ mà các yếu tố của nó biểu thi ̣ môṭ cách đơn tri ̣ mối quan hê ̣lôgic giƣ̃a các khái niêṃ , nhƣ các mối quan hê ̣giƣ̃a sƣ ̣vâṭ và thuôc̣ tính hay chƣ́c năng của nó , giƣ̃a hành đôṇg và công cu ̣hay phƣơng tiêṇ thƣc̣ hiêṇ nó v.v.; thí dụ: phòng đọc - thuâṭ ngƣ̃ của ngành Thƣ viêṇ , máy hơi nƣớc – thuâṭ ngƣ̃ của Cơ khí chế taọ máy. Trong số các thuâṭ ngƣ̃ là tƣ̀ đơn phái si nh, đáng chú ý là các thuâṭ ngƣ̃ đƣơc̣ taọ ra bằng phƣơng pháp phu ̣tố (affixes) hoăc̣ sƣ̉ duṇg các tiền tố (prefixes) nhƣ: mini-, midi-.... để tạo sinh nhiều thuật ngữ khác. Đáng chú ý là trƣớc đây trong tiếng Nga, phƣơng thƣ́c “ghép’ ít dùng , không có sƣ́c sản sinh maṇh . Nhƣng ngày nay do sƣ ̣phát triển maṇh me ̃của tiến bô ̣khoa hoc̣ kỹ thuâṭ làm cho tri thƣ́c của con ngƣời ngày càng sâu rôṇg , cần phải có nhƣ̃ng tƣ̀ ghép hay cuṃ tƣ̀ để biểu thi ̣ nhƣ̃n g khái niêṃ phƣ́c tap̣ hơn; thí dụ nhƣ tên gọi của những ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ liên ngành gần đây : биогеохимия (hoá học địa sinh học ), нефтегазо промышленная геофизика (điạ vâṭ lí hoc̣ công nghiêp̣ dầu khí ). Do đó, hiêṇ nay trong các hê ̣thuâṭ ngƣ̃ của Nga số lƣơṇg các thuâṭ ngƣ̃ là tƣ̀ ghép hay cụm từ là rất lớn ; thí dụ : trong ngành Kỹ thuâṭ điêṇ , thuâṭ ngƣ̃ là tƣ̀ đơn chỉ có 5,3%, còn lại là từ ghép và cụm từ. Cũng theo các tác giả trên, môṭ điểm đáng chú ý là mô hình cú pháp ở các thuật ngữ cụm t ừ. Trong ngành Ngôn ngƣ̃ hoc̣ , theo thống kê trên 10.000 thuâṭ ngƣ̃ thì có 24% thuâṭ ngƣ̃ là tƣ̀ đơn, trong 76% còn lại là từ ghép và cụm tƣ̀ thì có 02 mô hình ngữ pháp hay dùng nhất là: - cụm danh từ: tính từ - danh tƣ̀: 18% - cụm danh từ : danh - danh tƣ̀: 17% 25 - còn lại là các mô hình khác nhƣ: tính từ - danh tƣ̀ - danh tƣ̀: 6%, - danh tƣ̀ - tính từ- danh tƣ̀ : 4,5%, danh tƣ̀ - danh tƣ̀: 2%, tính từ - tính tƣ̀ - danh tƣ̀: 2% v.v. Trong môṭ số hê ̣thuâṭ ngƣ̃ của các chuyên ngành khác nhƣ Công nghê ̣ chế taọ máy, Vật lý hạt nhân, Tin hoc̣, Sinh hoc̣, tình hình cũng tƣơng tự trong hê ̣thuâṭ ngƣ̃ Ngôn ngƣ̃ ho c̣. Măc̣ dù, các cụm từ khác nhƣ cụm động từ , cụm tính từ đều có khả năng tạo thành các thuật ngữ , nhƣ̃ng cuṃ danh tƣ̀ vâñ chiếm ƣu thế là vì chƣ́c năng cơ bản của thuâṭ ngƣ̃ là để điṇh danh và trong vai trò tên goị của đối tƣợng thì danh từ vẫn là chủ yếu. Khi bàn đến mối quan hê ̣giƣ̃a các đăc̣ điểm về nôị dung và hình thƣ́c của thuật ngữ, cần chú ý rằng trong quá trình hình thành môṭ hê ̣thuâṭ ngƣ̃ có khi do sƣ ̣thay đổi có tính cách mạng của lí thuyết, của các tri thức và bộ máy khái niệm mà có thể xảy ra tình hình phức tạp và tế nhị là : hình thức thuật ngƣ̃ thì vâñ nhƣ cũ , nhƣng nôị dung laị khác trƣớc . Điển hình là trƣờng hơp̣ của hệ thuật ngữ Hoá học: với sƣ ̣ra đời của Bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép thì măc̣ dù vâñ sƣ̉ duṇg các thuâṭ ngƣ̃ đa ̃có nhƣ : “sắt, vàng,...”, nhƣng nôị dung các khái niệm vẫn đƣợc các từ này biểu thị đã thay đổi về cơ bản. Khi nói về công việc xây dƣṇg hê ̣thuâṭ ngƣ̃ , các nhà nghiên cứu thuật ngƣ̃ hoc̣ ngƣời Nga có đề xuất thêm môṭ khía caṇh mới . Theo ho ̣có bốn nguyên lý taọ lâp̣ môṭ hê ̣thuâṭ ngƣ̃ chuyên ngành nhƣ sau: 1. Nguyên lý “phiên dic̣h” thuâṭ ngƣ̃ ( bao gồm cả phiên âm, chuyển tƣ,̣ chuyển dic̣h , mƣơṇ nguyên daṇg ) là nguyên lý thƣờng sử dụng khi mà hệ thống thuâṭ ngƣ̃ của một lĩnh vực tri thức mới đã xuất hiện và phát triển ở một nƣớc A và sau đó đƣơc̣ nƣớc B vay mƣơṇ nhƣ̃ng khái niêṃ và tƣ̀ ngƣ̃ của chuyên ngành đó . Khi vay mƣơṇ nhƣ thế , nhiều khi có sƣ ̣chuyển đổi về ý nghĩa; thí dụ, khá nhiều thuật ngữ của ngành Hàng không Nga là đƣơc̣ phiên dịch theo thuật ngữ hàng hải của tiếng Đức : ekipazh (gốc tiếng Đƣ́c có nghiã là “thuỷ thủ đoàn” sang tiếng Nga thành екипаж “phi hành đoàn”), pilot (gốc 26 tiếng Đƣ́c có nghiã là “ ngƣời hoa tiêu” sang tiếng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01825_2394_2003115.pdf
Tài liệu liên quan