Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại

Mục lục

Mở đầu .1

1) Lí do chọn đề tài .1

2 Lịch sử vấn đề .2

3) Đối tượng nghiên cứu .2

4) Mục đích nghiên cứu .3

5) Đóng góp của luận văn .3

6) Phương pháp nghiên cứu .4

Phần nội dung.6

Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung .6

1.1 Kịch bản văn học là một thể loại diễn ngôn .6

1.2 Đặc trưng của kịch bản văn học .9

1.2.1 Xung đột kịch .9

1.2.2 Hành động và cốt truyện kịch .9

1.2.3 Nhân vật kịch .10

1.2.4 Ngôn ngữ kịch 11

1.3 Lí thuyết hội thoại và hội thoại sân khấu .12

1.3.1 Quan niệm về hội thoại và và các văn bản hội thoại .12

1.3.2 Cấu trúc hội thoại .14

1.4 Ngôn cảnh trong kịch bản văn học 16

1.5 Kịch bản văn học theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại .19

1.6 Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Huy Tưởng và

các kịch bản văn học 20

1.7 Tiểu kết .23

Chương 2: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp .24

2.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 24Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A

2.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp28

2.2.1 Đối thoại .29

2.2.2 Độc thoại 36

2.2.3 Bàng thoại .38

2.3 Cấu trúc cặp thoại trong kịch bản văn học 39

2.3.1 Cấu trúc nội tại của cặp thoại .40

2.3.2 Tính chất các cặp thoại .42

2.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn HuyThiệp 43

2.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất 44

2.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp .46

2.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm các quy tắc hội thoại 52

2.4.5 Nhận xét về hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn HuyThiệp 67

2.5 Lịch sự và giao tiếp .67

2.5.1 Lịch sự và nguyên tắc lịch sự .67

A- Chiến lược lịch sự và sự thể hiện chiến lược lịch sự trong kịch bản văn

học của Nguyễn Huy Thiệp 71

B- Một số mô hình câu biểu thị cầu khiến và biểu thị sự khen trong các

kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp .77

2.5.2 Vai giao tiếp và quan hệ giao tiếp .85

A- Quan hệ và vai giao tiếp .85

B- Chiến lược “Xưng khiêm hô tôn” 87

2.6 Tiểu kết .91

Chương 3: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng .93

3.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng .94Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A

3.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn HuyTưởng .98

3.2.1 Đối thoại .99

3.2.2 Độc thoại .102

3.3 Cấu trúc các cặp thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng105

3.3.1 Cấu trúc nội tại của cặp thoại .105

3.3.2 Tính chất các cặp thoại .107

3.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại .108

3.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất 108

3.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp 110

3.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm các quy tắc lập luận .116

3.4.4 Cơ chế thứ tư: Sự vi phạm các quy tắc hội thoại 117

3.4.5 Nhận xét .125

3.5 Lịch sự và giao tiếp .126

3.5.1 Lịch sự trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng 126

3.5.2 Quan hệ giao tiếp và vai giao tiếp 132

3.6 Tiểu kết 136

Kết luận .138

pdf14 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 1 - §¹i häc quèc gia Hµ Néi tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n KHOA NG¤N NG÷    NGUYÔN THANH NGA NGHI£N CøU MéT Sè KÞCH B¶N V¡N HäC CñA NGUYÔN HUY T¦ëng vµ nguyÔn huy thiÖp theo c¸ch nh×n cña lÝ thuyÕt héi tho¹i LuËn v¨n th¹c sÜ ng«n ng÷ Hµ Néi - 2008 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 2 - §¹i häc quèc gia Hµ Néi tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n KHOA NG¤N NG÷    NGUYÔN THANH NGA NGHI£N CøU MéT Sè KÞCH B¶N V¡N HäC CñA NGUYÔN HUY T¦ëng vµ nguyÔn huy thiÖp theo c¸ch nh×n cña lÝ thuyÕt héi tho¹i Ngµnh: LÝ luËn ng«n ng÷ M· ngµnh: 60.22.01 Ng-êi h-íng dÉn: gs.ts nguyÔn thiÖn gi¸p Hµ Néi - 2008 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 3 - Mục lục Mở đầu..1 1) Lí do chọn đề tài........1 2 Lịch sử vấn đề....2 3) Đối tượng nghiên cứu...2 4) Mục đích nghiên cứu.....3 5) Đóng góp của luận văn..3 6) Phương pháp nghiên cứu.......4 Phần nội dung..................................................................................................6 Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung....6 1.1 Kịch bản văn học là một thể loại diễn ngôn...6 1.2 Đặc trưng của kịch bản văn học..9 1.2.1 Xung đột kịch...9 1.2.2 Hành động và cốt truyện kịch..9 1.2.3 Nhân vật kịch..10 1.2.4 Ngôn ngữ kịch11 1.3 Lí thuyết hội thoại và hội thoại sân khấu..12 1.3.1 Quan niệm về hội thoại và và các văn bản hội thoại..12 1.3.2 Cấu trúc hội thoại...14 1.4 Ngôn cảnh trong kịch bản văn học16 1.5 Kịch bản văn học theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại...19 1.6 Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Huy Tưởng và các kịch bản văn học20 1.7 Tiểu kết..23 Chương 2: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp...24 2.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp24 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 4 - 2.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp28 2.2.1 Đối thoại.29 2.2.2 Độc thoại36 2.2.3 Bàng thoại...38 2.3 Cấu trúc cặp thoại trong kịch bản văn học39 2.3.1 Cấu trúc nội tại của cặp thoại.40 2.3.2 Tính chất các cặp thoại...42 2.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp43 2.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất44 2.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp..46 2.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm các quy tắc hội thoại52 2.4.5 Nhận xét về hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp67 2.5 Lịch sự và giao tiếp...67 2.5.1 Lịch sự và nguyên tắc lịch sự.67 A- Chiến lược lịch sự và sự thể hiện chiến lược lịch sự trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp71 B- Một số mô hình câu biểu thị cầu khiến và biểu thị sự khen trong các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp...77 2.5.2 Vai giao tiếp và quan hệ giao tiếp..85 A- Quan hệ và vai giao tiếp..85 B- Chiến lược “Xưng khiêm hô tôn”87 2.6 Tiểu kết..91 Chương 3: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng......93 3.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng...94 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 5 - 3.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng..98 3.2.1 Đối thoại.99 3.2.2 Độc thoại..102 3.3 Cấu trúc các cặp thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng105 3.3.1 Cấu trúc nội tại của cặp thoại..105 3.3.2 Tính chất các cặp thoại.107 3.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại..108 3.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật và chỉ xuất108 3.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp110 3.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm các quy tắc lập luận..116 3.4.4 Cơ chế thứ tư: Sự vi phạm các quy tắc hội thoại117 3.4.5 Nhận xét...125 3.5 Lịch sự và giao tiếp.126 3.5.1 Lịch sự trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng126 3.5.2 Quan hệ giao tiếp và vai giao tiếp132 3.6 Tiểu kết136 Kết luận....138 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 6 - Mở đầu 1) Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, các chuyên ngành của ngôn ngữ ngày càng được quan tâm chú ý nghiên cứu nhiều hơn. Các phân ngành của ngôn ngữ học càng ngày càng gia tăng các công trình nghiên cứu. Một trong những lí do ấy là hoạt động đời sống của con người vô phong phú và phức tạp, chính vì vậy, đề hiểu sâu và hiểu cặn kẽ về chúng, cần những nghiên cứu của ngôn ngữ học. Đi cùng với sự phát triển của các phân ngành như từ vựng học, ngữ pháp học, âm vị học ngữ dụng học đang trở thành một phân ngành thu hút và đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Lí thuyết hội thoại chính là một trong những vấn đề ấy. Trên thực tế, các công trình nghiên cứu về lí thuyết hội thoại không ít, xét cả ngôn ngữ học thế giới hay ngôn ngữ học Việt Nam. Các vấn đề trong lí thuyết hội thoại được tranh luận và đưa ra ứng dụng vào thực tế rất nhiều. Lí thuyết hội thoại được nghiên cứu ứng dụng trên các văn bản hội thoại, tuy nhiên các nghiên cứu đa số chỉ dừng lại nghiên cứu một hoặc một số vấn đề của lí thuyết hội thoại, chưa có sự tích hợp của các vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu nhiều vấn đề khác nhau trong lí thuyết hội thoại như hàm ý hội thoại, nguyên tắc hội thoại Hơn nữa, các vấn đề được nghiên cứu trên một thể loại văn bản khá mới mẻ, đó là kịch bản văn học. Kịch bản văn học là một thể loại của diễn ngôn. Thể loại này cũng đã từng là đối tượng nghiên cứu của nhiều vấn đề trong ngôn ngữ học như những nghiên Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 7 - cứu về phép lặp trong kịch hay mạch lạc nhưng về lí thuyết hội thoại trong kịch thì chưa có nghiên cứu nào. Kịch bản văn học có những đặc trưng riêng biệt rất thú vị. Điều này sẽ được chúng tôi nêu cụ thể trong phần nội dung của luận văn. Điều đặc biệt, nhìn kịch bản văn học dưới góc nhìn của lí thuyết hội thoại sẽ phát hiện ra rất nhiều điều mới mẻ. Đề tài của luận văn có tổng hợp và tiếp thu những công trình sẵn có liên quan đến đề tài. 2) Lịch sử vấn đề Lí thuyết hội thoại từ trước đến nay vẫn luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Trong ngôn ngữ học hiện đại, giai đoạn thứ hai của ngôn ngữ học văn bản và là thời kì hưng thịnh của dụng học, vấn đề lí thuyết hội thoại được đề cập khá thường xuyên, hầu như trong các công trình nghiên cứu về diễn ngôn, dù là trực tiếp hay gián tiếp. Trên thế giới đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hội thoại. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, là những người đi đầu trong việc nghiên cứu các vấn đề về lí thuyết hội thoại. Các luận văn và khoá luận các chuyên ngành văn học, ngôn ngữ học cũng đã từng có những đề tài nhắc đến lí thuyết hội thoại cũng như kịch bản văn học của một số tác giả. Trên cơ sở tiếp thu và tổng hợp các công trình sẵn có, luận văn đặt nhiệm vụ đi vào tìm hiểu các vấn đề về lí thuyết hội thoại, qua đó hi vọng sẽ rút ra được các đặc trưng sử dụng lí thuyết hội thoại trong đối thoại kịch cũng như phong cách của hai tác giả. 3) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là các kịch bản văn học của hai tác giả Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp. Sở dĩ tại sao chúng tôi lại lựa Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 8 - chọn kịch bản văn học của hai tác giả này làm đối tượng nghiên cứu của mình mà không phải là kịch bản văn học của các tác giả khác vì nhiều lí do. Và điều này sẽ được trình bày cụ thể trong các chương sau. Luận văn chọn đối tượng nghiên cứu là các kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Huy Tưởng, từ đó, ứng dụng những vấn đề của lí thuyết hội thoại và trong nghiên cứu các kịch bản này. 4) Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt ra mục đích tìm hiểu kĩ những kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp và Nguyễn Huy Tưởng. Đồng thời tìm hiểu cả những vấn đề của lí thuyết hội thoại, sự ứng dụng các vấn đề ấy vào phân tích các tác phẩm kịch bản của hai tác giả Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp. Làm rõ được sự khác nhau trong việc sử dụng ngôn từ vào các mục đích thể hiện ý đồ của tác giả cũng là việc mà luận văn phải làm. So sánh sự giống và khác nhau của từng tác giả về các vấn đề của lí thuyết hội thoại trong các kịch bản văn học. Khi nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy được ở kịch của mỗi tác giả lại có những nét “bản sắc”, những “dấu ấn” của từng cá nhân mỗi nhà viết kịch. Chính công việc này sẽ giúp cho việc tìm hiểu đặc trưng phong cách viết của từng tác giả. 5) Đóng góp của luận văn Về mặt ngôn ngữ học, luận văn sẽ là một tài liệu chuyên ngành nhằm nêu ra và làm rõ các vấn đề của hội thoại trong kịch bản văn học, đồng thời là tài liệu cung cấp những kiến thức và hiểu biết về kịch bản văn học của hai tác giả nói riêng và các lí luận hội thoại trong kịch nói chung. Trên thực tế, kịch bản văn học của hai tác giả Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp là những tài liệu được nhiều người trong ngành nói riêng và ngoài ngành nói chung rất quan tâm và cũng đã từng có những công trình nghiên Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 9 - cứu. Tuy nhiên, lại chưa có tài liệu nào nghiên cứu sâu về các tác phẩm kịch bản văn học này dưới góc độ của lí thuyết hội thoại. Chính vì vậy, luận văn sẽ là tài liệu cung cấp những kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ cho những người quan tâm. 6) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng các thủ pháp thống kê, phân tích, cải biến, so sánh và tổng hợp. Thủ pháp chêm xen cũng được sử dụng trong một phạm vi nào đó của luận văn. 7) Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, trong phần nội dung luận văn sẽ bao gồm 3 chương với các đề mục sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung 1.1 Kịch bản văn học là một thể loại của diễn ngôn 1.2 Đặc trưng của kịch bản văn học 1.3 Lí thuyết hội thoại và hội thoại sân khấu 1.4 Ngôn cảnh trong kịch bản văn học 1.5 Kịch bản văn học theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại 1.6 Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp và các kịch bản văn học 1.7 Tiểu kết Chương 2: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 2.3 Cấu trúc các cặp thoại Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 10 - 2.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Thiệp 2.5 Lịch sự và giao tiếp 2.6 Tiểu kết Chương 3: Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng 3.1 Kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng 3.2 Các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng 3.3 Cấu trúc cặp thoại 3.4 Cơ chế tạo ra hàm ý hội thoại trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng 3.5 Lịch sự và giao tiếp 3.6 Tiểu kết Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 11 - Phần nội dung Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung 1.1 Kịch bản văn học là một thể loại diễn ngôn Theo từ điển thuật ngữ văn học, thuật ngữ kịch được dùng theo hai cấp độ: - Cấp độ loại hình, kịch là một trong ba phương thức cơ bản của văn học (kịch, tự sự, trữ tình). Kịch vừa thuộc sân khấu, vừa thuộc văn học. Nó vừa để diễn lại vừa để đọc. Vì vậy, kịch bản chính là phương diện văn học của kịch. - Cấp độ thể loại, thuật ngữ kịch (dram) được dùng để chỉ một thể loại văn học sân khấu có vị trí tương đương với bi kịch và hài kịch. Với ý nghĩa này, kịch cũng còn gọi là chính kịch (hoặc kịch dram). Trong luận văn này, thuật ngữ kịch được sử dụng ở cấp độ thứ nhất, tức là cấp độ loại hình. Kịch bao gồm hai bộ phận lớn: kịch bản và trình diễn. Kịch bản hay còn gọi là kịch bản văn học, do kịch tác gia viết, còn trình diễn là do đạo diễn chuyển kịch bản thành một ngôn ngữ phức hợp khác, thể hiện kịch bản trên sân khấu. Muốn thấy rõ đặc trưng của kịch bản văn học, trước hết cần có cách tiếp cận sát hợp, nếu tách rời nó với sân khấu, với mục đích viết ra là để trình diễn của kịch thì có thể không hiểu được đặc trưng của loại hình văn bản nghệ thuật này. Trong các bộ môn sân khấu Việt Nam, kịch nói ra đời muộn nhất. Đến đầu thế kỉ XX, nó mới xuất hiện do bối cảnh lịch sử khá đặc biệt. Ban đầu với mục đích truyền bá nền văn hoá “mẫu quốc” của nước Đại Pháp trên tờ Đông Dương tạp chí do Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì, các kịch bản của Molie bắt đầu được dịch Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 12 - sang tiếng Việt. Việc đem trình diễn một số tác phẩm sân khấu dịch ở Hà Nội đã tác động mạnh mẽ đến giới trí thức đương thời. Nhiều người mong sân khấu Việt Nam có thể diễn các vở hài kịch theo lối thái Tây để bổ ích cho nhân dân phong tục nước nhà. Bối cảnh đó đã tạo ra một phong trào sáng tác kịch nói đầu thế kỉ với các tên tuổi như Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Tô Giang, Trần Tuấn Khải, Hồ Trọng Hiến, Nguyễn Phú Kim, Đoàn Phú Tứ, Tương Huyền Trong đó, Vi Huyền Đắc được người đương thời đánh giá cao với các tác phẩm tiêu biểu như Uyên ương (1927), Mộng Hồ Điệp (1928), Ông Kí Cóp, Kim Tiền Sau này, đến thời kì chống Pháp và chống Mĩ, kịch nói đã phát triển một cách rầm rộ và đạt được nhiều thành tựu đáng kể về cả quy mô lẫn chất lượng vở diễn. Tiêu biểu có thể kể đến các tác giả như Nguyễn Huy Tưởng, Trúc Đường, Nguyễn Đình Thi, Ngô Y Linh, Đào Hồng Cẩm Tuy nhiên, với gần một thế kỉ kịch nói tồn tại ở Việt Nam, vấn đề về kịch nói và những nghiên cứu ngôn ngữ chuyên sâu về kịch nói vẫn còn ít và chưa có những nghiên cứu thực sự cụ thể và sâu sắc. Rõ ràng, kịch bản văn học phải được xem xét và tìm hiểu như một thể loại của diễn ngôn. Bởi bên cạnh thơ, tiểu thuyết, kịch bản là một loại văn bản cần được nghiên cứu cụ thể và tỉ mỉ, không chỉ về cấu trúc của nó mà còn ở các khía cạnh khác. Trước khi tìm hiểu về cấu trúc thông thường của một kịch bản văn học, hãy xem xét lí thuyết phong cách chức năng nhìn kịch bản văn học như thế nào? Một số thể loại kịch có đặc trưng chính là tính đối thoại. Văn bản kịch viết ra không phải chỉ để đọc mà còn là để diễn viên trình diễn như thật, do đó nó có nhiều đặc điểm gắn liền với khẩu ngữ tự nhiên. Từ phong cách khẩu ngữ tự nhiên cho đến phong cách sáng tác kịch bản văn học là một quá trình chuyển hoá giữa các phong cách chức năng. Về nguyên tắc, đối thoại trong phong cách nghệ thuật được xây dựng trực tiếp từ các đối thoại trong khẩu ngữ tự nhiên. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 13 - Tài liệu tham khảo 1. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 1999. 2. Gillian Brown, George Yule, Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2002. 3. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 1999. 4. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, H., 2003. 5. Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, H., 2001. 6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 2003. 7. Nguyễn Đức Dân, Logích và tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 1998. 8. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, H., 2000. 9. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2001. 10. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2004. 11. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2008. 12. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2006. 13. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 2002. 14. Mark Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2004. 15. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, 1991 16. Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề về Ngữ âm - Ngữ pháp - Ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, 2006. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại - 14 - 17. Nguyễn Hoà, Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề về lí luận và phương pháp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2003 18. Nguyễn Hoà, Phân tích diễn ngôn phê phán: Một số vấn đề về lí luận và phương pháp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2005. 19. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội, H., 1999. 20. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999. 21. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, H., 1999. 22. Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2006. 23. John Lyon, Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), NXB Giáo dục, 2006. 24. David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB Giáo dục , H., 1998. 25. Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 1992. 26. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, H., 2003. 27. Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 2001. 28. Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999. 29. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2001. 30. Ngôn ngữ học trẻ 2006, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, NXB Đại học Sư phạm, H., 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01383_4576_2008024.pdf
Tài liệu liên quan