Post-operative acute kidney injury: a sign of low cardiac output syndrome. In
our study, there were 12 patients (19.67%) presented with acute renal failure with
anuria. All of these patients had peritoneal dialysis. In Van Arsdell’s study, 16% of
participants required peritoneal dialysis. There were no differences in acute kidney
injury rates between different types of diseases but the rates of acute renal failure was
significantly higher in patients with PAP > 15 mmHg compared to patients with PAP
15 mmHg. Acute kidney injury after surgery, especially in children with complex
congenital heart diseases is one of the most severe complications with high mortality
rate ranged from 30 to 79%. Besides treatment with volume compensation, diuretics,
inotropes, peritoneal dialysis played an important role with many advantages: feasible,
can be used in long-term, no need of anticoagulation and does not cause tissue
ischemia compared to hemodialysis. All patients in our study would be treated with
peritoneal dialysis when they had signs of oliguria or anuria within 2 hours despite
aggressive medical treatment
51 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật fontan với ống nối ngoài tim điều trị tim bẩm sinh dạng một tâm thất tại trung tâm tim mạch - Bệnh viện E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội chứng cung lượng tim thấp 1 BN và cơn nhịp nhanh trên thất,
ngừng tim 1 BN. Theo các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới nguyên nhân chủ
yếu gây tử vong sau mổ do hội chứng cung lượng tim thấp, nhiễm trùng, rối loạn nhịp
nhanh trên thất, hở van nhĩ thất chung nặng cũng như xoắn vặn nhánh ĐMP.
4.2.1.2. Tràn dịch màng phổi sau mổ: 90,16 % bị tràn dịch màng phổi phải đặt dẫn lưu
màng phổi. Trong số BN phải đặt dẫn lưu màng phổi có 56,36% BN phải đặt dẫn lưu
màng phổi kéo dài. Dẫn lưu màng phổi kéo dài là một yếu tố tiên lượng nặng sau mổ.
19
Có nhiều các yếu tố nguy cơ làm tăng thời gian dẫn lưu màng phổi, nghiên cứu của
chúng tôi thấy nhóm BN bị thiểu sản tim trái, áp lực ĐMP sau mổ > 15 mmHg là
những yếu tố làm tăng thời gian phải dẫn lưu màng phổi. Nghiên cứucủa Raymond T.
Fedderly, Anuja Gupta, Katrien Franc¸ois về các yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn lưu
màng phổi kéo dài bao gồm SpO2 trước mổ thấp, có nhiễm trùng hô hấp trước mổ,
kích thước ống mạch nhân tạo nhỏ, thời gian chạy máy tim phổi kéo dài. Điều trị
bằng thuốc lợi tiểu, truyền Albumin, kháng sinh, một số trường hợp nếu áp lực ĐMP >
15 mmHg thì cần phải mở cửa sổ mạch nhân tạo và tâm nhĩ.
4.2.1.3. Suy thận cấp sau mổ: là một triệu chứng của hội chứng cung lượng tim thấp.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 12 BN chiếm 19,67% bị suy thận cấp với biểu
hiện vô niệu. Tất cả BN này đều được đặt thẩm phân phúc mạc và lọc màng bụng.
Theo nghiên cứu của Van Arsdell có 16% BN phải đặt thẩm phân phúc mạc. Nghiên
cứu của chúng tôi khi so sánh yếu tố suy thận cấp ở các thể bệnh thấy không có sự
khác biệt giữa các thể bệnh, nhưng khi so sánh ở nhóm có áp lực ĐMP >15mmHg
thấy rằng số BN bị suy thận cấp cao hơn nhóm có áp lực ĐMP ≤15 mmHg. Suy thận
cấp sau phẫu thuật tim ở trẻ em đặc biệt những thể bệnh tim bẩm sinh phức tạp là một
trong những biến chứng nặng sau phẫu thuật, nhiều nghiên cứu thấy rằng tỷ lệ tử vong
cao có thể từ 30 – 79%. Điều trị ngoài bù đủ khối lượng tuần hoàn, sử dụng thuốc lợi
tiểu, thuốc vận mạch thì thẩm phân phúc mạc có nhiều ưu điểm là có thể thực hiện dễ
dàng, sử dụng được thời gian kéo dài, không phải sử dụng thuốc chống đông và không
gây thiếu máu tổ chức so với phương pháp lọc máu bằng máy chạy thận nhân tạo. BN
trong nghiên cứu của chúng tôi đều được đặt thẩm phân phúc mạc khi có biểu hiện
thiểu niệu hoặc vô niệu trong vòng 2 giờ mặc dù đã điều trị nội khoa tích cực.
4.2.1.4. Loạn nhịp tim sau mổ: 3 BN chiếm 4,92% BN bị loạn nhịp tim sau mổ, trong
đó 1 BN bị cơn nhịp nhanh trên thất không đáp ứng với điều trị, BN tử vong. 2 BN bị
loạn nhịp nhanh đáp ứng với thuốc hạ nhịp, ra viện BN có nhịp xoang. Đối với phẫu
thuật Fontan bằng ống nối ngoài tim hầu như BN ít bị tổn thương nút xoang do không
20
phải thực hiện các miệng nối trong lòng của tâm nhĩ phải cũng như không gây tăng áp
lực trong buồng nhĩ vì vậy không gây chấn thương nút xoang nhĩ, do đó hầu như
những rối loạn nhịp sau phẫu thuật chỉ là tạm thời và đáp ứng với điều trị thuốc hoặc
máy tạo nhịp tạm thời.
4.2.2. Kết quả trung hạn
Tất cả 59 BN sống sau phẫu thuật đều được theo dõi sau phẫu thuật với thời
gian trung bình là 18, ± 10,28 tháng, ngắn nhất là 6 tháng và dài nhất là 45 tháng.
4.2.2.1. Tỷ lệ sống: tất cả 59 BN được theo dõi, không có trường hợp nào tử vong
trong quá trình theo dõi sau mổ. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của
Yves d’ Udekem, của S. Ocello.
4.2.2.2. Mức độ suy tim: có 94,92% BN suy tim độ I và II, có 2 BN chiếm 3,39% suy
tim độ III và 1 BN chiếm 1,69% suy tim độ IV. Khi so sánh mức độ suy tim trên lâm
sàng khi khám lại so với trước mổ chúng tôi không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê, song tỷ lệ BN bị suy tim nặng (Độ III, IV) trong thời gian theo dõi sau mổ đã giảm
đáng kể. Theo nghiên cứu của P.G. Sfyridis sau mổ 62,7 tháng có 98,21% BN suy tim
độ I và III, chỉ có 1,79% BN bị suy tim độ III, không có BN suy tim độ IV, nghiên cứu
của G.S. Haas có 87% suy tim độ I, suy tim độ II có 9% và 4% suy tim độ III; của
Ujjwal K. Chowdhury có 88% BN suy tim mức độ I và II, còn nghiên cứu của Soo-Jin
Kim có 95,2% BN suy tim độ I và 4,8% BN suy tim độ II. Như vậy qua các nghiên cứu
thấy rằng mức độ suy tim sau mổ trong thời gian theo dõi đều cải thiện và duy trì ở mức
độ nhẹ.
4.2.2.3. Tím môi, đầu chi và SpO2: có 88,14% BN không bị tím môi và đầu chi, Chỉ
số SpO2 khi thở khí trời trung bình là 95,63%, thấp nhất là 89%. Hầu hết BN sau
phẫu thuật Fontan đều cải thiện tình trạng thiếu ôxy mạn tính với mức độ SpO2 cao.
Những trường hợp SpO2 thấp do cửa sổ giữa ống mạch nhân tạo và tâm nhĩ còn thông
do vậy còn luồng máu từ tĩnh mạch hệ thống sang bên tâm nhĩ, gây ra hiện tượng máu
trộn ở tầng nhĩ, nghiên cứu của chúng tôi sau mổ 6 tháng có 22,03% BN có cửa sổ
21
còn thông và đến lần khám cuối cùng chỉ còn 10,17% BN cửa sổ còn thông, theo thời
gian hầu như cửa sổ giữa tâm nhĩ và ống mạch nhân tạo sẽ tự đóng nếu như không
còn hiện tượng tăng áp lực ĐMP sau mổ. Một nguyên nhân nữa gây ra hiện tượng tím
môi và đầu chi do hiện tượng thông của động mạch và tĩnh mạch trong nhu mô phổi
4.2.2.4. Độ hở van nhĩ thất: có 94,92% BN không hở hoặc hở van nhĩ thất nhẹ, 5,08%
hở van nhĩ thất vừa sau mổ, không có trường hợp hở van nặng. Nguyên nhân hở van
nhĩ thất sau mổ chủ yếu là do giãn tâm thất chức năng làm giãn vòng van gây hở van,
do vậy để hạn chế mức độ hở van nhĩ thất cần duy trì điều trị duy trì tốt chức năng của
tâm thất bằng thuốc hạ áp lực ĐMP, bít tuần hoàn bàng hệ chủ-phổiđể làm giảm
quá tải cho tâm thất chức năng
4.2.2.5. Huyết khối và tai biến mạch não: có 2 (3,39%) BN bị tai biến mạch não trong
quá trình theo dõi. Huyết khối sau phẫu thuật Fontan là một biến chứng nặng dẫn đến
nguy cơ tử vong cao cũng như tai biến mạch não. Một số nghiên cứu thấy rằng tỷ lệ
BN bị huyết khối sau phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim từ 20% đến 23% nếu
không duy trì thuốc chống đông , chính vì vậy một số nghiên cứu khuyến cáo nên duy
trì thuốc chống đông sau mổ. Tất cả BN của chúng tôi đều duy trì thuốc chống đông
sau mổ (loại chống ngưng tập tiểu cầu).
4.2.2.6. Rối loạn nhịp tim: có 2 BN chiếm 3,39% bị rối loạn nhịp tim trong quá trình
theo dõi, 1 BN bị suy nút xoang, 1 BN bị nhịp bộ nối, cả 2 BN này đều được chẩn
đoán trên điện tâm đồ, và trên Holter điện tim 24 giờ. Nghiên cứu của Jeong Ryul Lee
tỷ lệ này là 11,2% ở nhóm BN phẫu thuật Fontan với ống nối ngoài tim, của Soo-Jin
Kim tỷ lệ này là 16% [83], của Azakie và cộng sự tỷ lệ này là 13%. Như vậy tỷ lệ BN
bị loạn nhịp tim của chúng tôi thấp hơn của các tác giả trên bởi vì thời gian theo dõi
sau phẫu thuật của chúng tôi còn ngắn.
4.2.2.7. Hội chứng mất protein ruột: 2 (3,39%) BN có hội chứng mất protein ruột xuất
hiện sau mổ 12 tháng và 16 tháng. Biểu hiện lâm sàng phù toàn thân, xét nghiệm máu
có nồng độ Albumin < 25g/L. Đây là một biến chứng nặng và điều trị khó khăn sau
22
phẫu thuật Fontan, tần suất có thể gặp từ 5% đến 15% và nguy cơ tử vong cao tới 50%
ở BN được chẩn đoán hội chứng này sau 5 năm. Điều trị nội khoa, can thiệp hoặc
phẫu thuật. Nếu các phương pháp trên không hiệu quả BN có chỉ định ghép tim.
4.2.2.8. Thất bại Fontan: có 3(5,08%) BN bị thất bại Fontan trong quá trình theo dõi,
2 BN có suy tim độ III (1 BN bị tai biến mạch não, 1 BN bị hội chứng mất protein
ruột), 1 BN bị suy tim độ IV (BN bị hội chứng mất protein ruột, đã được điều trị song
không hiệu quả, có chỉ định ghép tim). Theo Marion E. McRae khi nghiên cứu về kết
quả lâu dài của phẫu thuật Fontan thấy rằng biến chứng này do những tác động ngược
của sinh lý tuần hoàn bệnh tim dạng một tâm thất, gây ra tình trạng tăng áp lực của
TM hệ thống cũng như sẹo ở trong nội tâm mạc dẫn đến tình trạng thất bại Fontan.
Điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân của thất bại có thể sử dụng thuốc (lợi tiểu, vận
mạch, hạ áp lực ĐMP), sửa van hoặc thay van nhĩ thất, gỡ bỏ phẫu thuật Fontan
(Taken-down Fontan), ghép tim.
23
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 61 trường hợp tim bẩm sinh dạng một tâm thất được phẫu thuật
Fontan với ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo tại Trung tâm tim mạch – Bệnh
viện E trong thời gian từ tháng 8/2012 đến tháng 12/2015, chúng tôi rút ra được một
số kết luận như sau:
1. Đặc điểm tổn thƣơng và chỉ định áp dụng kỹ thuật
Tuổi trung bình là 5,95 tuổi (2-14 tuổi), Nam/nữ 1,33.
100% BN có tím môi và đầu chi với SpO2 đầu chi trung bình là 83% (75-90%).
39,34% BN suy tim độ IIvà 60,66% BN suy độ III.
Các bệnh tim bẩm sinh dạng một tâm thất: 26,23% thất phải hai đường ra, đảo
gốc động mạch, hẹp phổi; 22,95% thiểu sản van ba lá; 22,95% bất tương hợp nhĩ thất
có hẹp phổi; 11,48% thiểu sản van hai lá; 4,92% kênh nhĩ thất chung có hẹp phổi;
3,28 % hội chứng Heterotaxy; 3,28% teo động mạch phổi có vách liên thất nguyên
vẹn; 3,28% tâm thất trái hai đường vào; 1,63% tâm thất phải hai đường vào.
Chỉ định áp dụng kỹ thuật Fontan với ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo
+ Bệnh nhân đã được phẫu thuật Glenn hai hai hướng 100%
+ Tuổi phẫu thuật ≥ 2 tuổi: 100%
+ Áp lực động mạch phổi ≤ 15 mmHg: 98,36%
+ Chỉ số Mc Goon ≥ 1,8: 100%
+ Không hở van nhĩ thất hoặc hở van nhẹ: 90,17%
+ Chức năng tim trong giới hạn bình thường: 100%
Phẫu thuật mở cửa sổ mạch nhân tạo và tâm nhĩ cho tất cả bệnh nhân
2. Kết quả phẫu thuật
2.1 Kết quả sớm
Tỷ lệ sống sau mổ 96,72%
24
SpO2 đầu chi sau mổ trung bình 96,34% (88-100%)
100% bênh nhân ra viện có nhịp xoang
Biến chứng ngay sau mổ: chảy máu phải mổ lại cầm máu là 6,56%; suy thận
cấp phải đặt thẩm phân phúc mạc là 19,67%; tràn dịch màng phổi phải đặt dẫn lưu
khoang màng phổi là 90,16%; tai biến mạch não là 1,64%; loạn nhịp tim sau mổ là
4,92%; viêm xương ức phải mổ lại là 1,64%
2.2 . Kết quả trung hạn
Tỷ lệ bệnh nhân được theo dõi sau mổ là 59/59 (100%). Thời gian theo dõi
trung bình 18 tháng (6-45 tháng).
Không có bệnh nhân tử vong muộn sau mổ
Độ suy tim: có 94,92% suy tim độ I và II, 3,39% suy tim độ III và 1,69% suy
tim độ IV
Loạn nhịp tim sau mổ: 3,39%
Huyết khối và tai biến mạch não: 3,39%
Hội chứng mất protein ruột : 3,39%
Thất bại Fontan: 5,08%
KIẾN NGHỊ
Căn cứ vào kết quả thu được trong nghiên cứu này chúng tôi có kiến nghị sau:
Trong gian đoạn hiện nay phẫu thuật Fontan nên thực hiện với kỹ thuật
ống nối ngoài tim bằng mạch nhân tạo và phẫu thuật thực hiện trên các
bệnh nhân đã được phẫu thuật Glenn hai hướng
Tuổi phẫu thuật có thể tiến hành ≥ 2 tuổi
Mở cửa sổ mạch nhân tạo và tâm nhĩ nên tiến hành cho tất cả bệnh nhân với kỹ thuật
nối bên –bên
25
1
INTRODUCTION
1. Background
Single ventricle physiology is described as a group of complex congenital
heart diseases in which the patient may have one or two ventricles but there is
only adequately sized and functional ventricle that pumps blood to the body,
including: tricuspid atresia, hypo-plastic left heart syndrome, pulmonary atresia
with intact ventricular septum...These are all rarely seen congenital heart
defects. Nowadays, with advances in pediatric cardiology, many modern
diagnostic methods have been applied, the number of children diagnosed with
this complex defect is increasing. The diagnosis of single ventricle physiology
based on clinical symptoms such as cyanosis, pneumonia, slow weight gain.
Doppler echocardiography helps to diagnose the disease as well as the type of
disease. The treatment depends on both type and stage of the disease, including
different surgeries: pulmonary artery banding, Blalock-Taussig surgery,
bidirectional Glenn surgery, Fontan operation...
Fontan procedure, which was first performed in 1968 for a patient with
tricuspid atresia and described in 1971, is a technique to directly direct blood
from systemic venous to pulmonary arteries bypassing the right ventricle and is
considered the final surgery for patients with single ventricle physiology. Since
the application of Fontan operation for this group of patients, many changes
have been made in technique to create the anastomosis between IVC and
pulmonary artery in order to reduce mortality rate as well as post-operative
complications, such as: classical Fontan surgery with the connection between
right atrial appendage and pulmonary artery; connecting right atrium to right
ventricle; lateral tunnel technique to drain blood from IVC to pulmonary artery.
In 1990, Marceletti performed the extra-cardiac conduit technique in which the
IVC was connected to the PA by an extra-cardiac conduit with advantages such
as lower rate of death, arrhythmic complications, vascular embolism.
Subsequently, this technique has been widely applied in many cardiovascular
surgery centers worldwide.
In Vietnam, the number of pediatric patients diagnosed with single
ventricle heart defect is increasing, the majority underwent the palliative
surgery (bidirectional Glenn operation), some hospitals have performed Fontan
2
procedure but only initial results were reported: Cardiovascular center, E
hospital; Hanoi Heart Institute; Ho Chi Minh Heart Institute; Vietnam-German
Hospital. To investigate the indications, the ability to apply the technique as
well as results of this procedure, we conduct the study named: “Investigating
the application of Fontan procedure with extra cardiac conduit for the
treatment of single ventricle physiologic congenital heart disease at
Cardiovascular center – E hospital” with two objectives:
1. Characteristics of cardiac defects, indications for applying Fontan procedure
with extra-cardiac conduit for single ventricle physiology at Cardiovascular
center, E hospital.
2. Evaluating short-term and mid-term results of Fontan operation with extra-
cardiac conduit for the treatment of single ventricle defect at Cardiovascular
center, E hospital.
2. The necessity of the thesis
Worldwide, Fontan surgery using extra-cardiac conduit has been widely
applied due to its superiority to the classic Fontan operation, Fontan operation with
intra-cardiac tunnel such as reduced mortality rate, post-surgical cardiac
arrhythmia, vascular embolism.
In Vietnam, Fontan procedure has been performed in several hospitals: E
hospital, Hanoi Heart Institute, Ho Chi Minh Heart Institute. However, studies on
Fontan procedure only evaluate the initial results. Therefore, detailed evaluation of
characteristics of cardiac defects in single ventricle physiology, outcomes of
Fontan operation with extra-cardiac conduit and indications of this operation in the
condition of Vietnam will contribute to the development of cardiac surgery for
congenital heart diseases in Vietnam.
3. New contributions of the thesis
This is the first study in Vietnam that investigates the characteristic of cardiac
defects in single ventricle treated with Fontan procedure using Gore-Tex artificial
conduit and surgical outcomes.
This study is conducted on 100% of patients who had underwent bidirectional
Glenn operation and all patients who had concomitant fenestration surgery
associated with Fontan procedure.
4. Structure of the thesis
3
The thesis consists of 123 pages in A4 size and is divided into 4 chapters,
including: Background: 2 pages, Overview: 36 pages, Subject and study methods:
18 pages, Results: 29 pages, Discussion: 35 pages, Conclusions and Petitions: 3
pages.
CHAPTER 1
OVERVIEW
1.Definition, diagnosis and treatment of single ventricle physiology
1.1. Definition: Single ventricle physiology is a group of congenital heart diseases
in which there maybe one or two ventricles but only one ventricle is functional to
pump blood to all organs in the body. Therefore, single ventricle physiology can be
hypo-plastic left heart form, hypo-plastic right heart form, or in undefined form.
1.2. Cardiac anatomy:the heart consists of 4 chambers, including right atrium, left
atrium, right ventricle and left ventricle. Two atria are separated by atrial septum.
Two ventricles are separated by ventricle septum, which includes the lower thick
muscular part and the upper thin membranous part. On the right side, right atrium
and right ventricle are connected via right atrioventricular valve or tricuspid valve.
On the left side, left atrium and left ventricle are connected via atrioventricular
valve or mitral valve. The atrioventricular valves only allow blood to flow in one
direction, from atrium to ventricle.
1.3. Cardiac defects in single ventricle physiology
1.3.1. Hypo-plastic right heart form: the functional ventricle is left ventricle.
Including tricuspid atresia, double-inlet ventricle, pulmonary atresia with intact
ventricular septum...
1.3.2. Hypo-plastic left heart form: the functional ventricle is right ventricle.
Including hypo-plastic left heart syndrome, Shone’s syndrome, Heterotaxy, ...
1.3.3. Undefined form: lesions in which the hypo-plastic ventricle cannot be
defined, such as complete atrioventricular septal defect associated with pulmonary
atresia, double-outlet right ventricle with transposition of great arteries and non-
committed VSD (ventricular septal defect), atrioventricular disassociation,
complex cases in which two ventricular repair confers higher risk, such as
complete atrioventricular canal defect – associated tetralogy of fallot...
1.4. Diagnosis
4
1.4.1. Clinical symptoms: depends on the type of diseases, patients may have
cyanosis of the lips and limb (types with pulmonary atresia), pneumonia (types
without pulmonary atresia), slow weight gain, maybe chest deformity. There may
be systolic murmur on auscultation.
1.4.2. Sub-clinical symptoms
Doppler echocardiography helps to establish definitive diagnosis, types of
the disease. Echocardiography can also diagnose the severity of regurgitation of
common atrioventricular valve, ventricular function.
Cardiac catheterization is indicated for all cases with single ventricle
physiology to precisely identify indices like left and right PA diameter, PA
pressure, IVC diameter and to confirm the presence of aortic-pulmonary collateral
circulation, pulmonary artery-venous fistula.
1.5. Treatment options for single ventricle physiology
1.5.1. Primary surgeries: temporary surgeries for patients who have not meet the
requirements for Fontan procedure: pulmonary artery banding surgery (for patients
with increased PA pressure), Blalock-Taussig shunt (for patients with small
pulmonary branches), Norwood operation (for patients with hypo-plastic left heart
syndrome), bidirectional Glenn operation (considered the preparative surgery for
the subsequent Fontan procedure).
1.5.2. Extra-cardiac conduit modification of Fontan procedure
In 1990, Marceletti et al. modified the classical Fontan technique to by
connecting IVC and PA with an extra-cardiac conduit.
1.5.2.1. Pathophysiology of single ventricle physiology and Fontan circulation
Normal circulation: blood form venous system returns to right atrium and
subsequently, to the right ventricle and is pumped into PA, through pulmonary
capillaries. The pressure of right ventricle is greater than pulmonary resistance so
that blood can flow through pulmonary capillaries, after air exchange in the
alveoli, finally returns to left atrium through pulmonary veins. Blood from left
atrium goes to left ventricle and then is pumped into aorta to supply oxygen to the
whole body. Therefore, pulmonary and systemic circulation are connected.
Circulation in single ventricle physiology: because only one ventricle can
function normally, the systemic and pulmonary circulation are in parallel without
connections. Blood from the systemic veins and pulmonary veins are mixed
5
together and then pumped to the systemic circulation by the functional ventricle.
This will cause volume overload to the functional ventricle and decreased arterial
oxygen saturation.
Fontan circulation: Fontan procedure diverts systemic venous blood directly
to the pulmonary arteries and bypasses the right ventricle. Therefore, systemic and
pulmonary circulations are in series. Blood from left atrium goes to the functional
ventricle and is then pumped through the aorta to systemic circulation. Systemic
venous blood is directed into pulmonary arteries, air exchange occurred in the
alveoli (pulmonary circulation) and returns to left atrium, begins new cardiac
cycle.
1.5.2.2. Criteria for Fontan procedure
Fracis Fontan, Choussat et al. proposed 10 factors to be considered for
indicating a Fontan circulation for patients with single ventricle: age (at least 4
years old); sinus rhythm; normal vena cavae; normal right atrial volume; mean
pulmonary artery pressure 15 mmHg; pulmonary venous resistance< 4 unit/ m2
skin area, ratio of PA/AO diameter 0,75; normal ventricular contractility function
(EF 0.6); normal atrio-ventricular valve; the previous anastomosis functions
normally.Nowadays, some criteria have been modified, Fontan operation can be
performed in patients ≥ 2 years old, with moderate to severe atrio-ventricular
regurgitation, or even impaired ventricular function.
1.5.2.3. Surgery
Equipment: anaesthesia machine, cardiopulmonary bypass machine, open
heart surgery equipment set, Gore-Tex artificial vessel, other materials, such as
surgical suture, bandage for hemostasis...
Anaesthesia: endotracheal tube. Patients were placed in the supine position,
intravenous catheter and invasive blood pressure monitoring are inserted.
Surgery: establish extra-corporeal circulation, cardioplegia. The IVC is
taken off from the right atrium, right tip is closed, IVS is sewn directly to the
Conduit. Pulmonary arteries are taken off at the Bifurcation, widened to the
pulmonary hila, and finally the conduit is connected to pulmonary artery.
1.5.3. Fenestration surgery
6
Creating a fenestration between the conduit and right atrium, approximately
5 mm in diameter. Direct suture between conduit and right atrium, “Kissing”
technique.
Chapter 2
SUBJECTS AND STUDY METHODS
2.1. SUBJECTS
61 pediatric patients underwent Fontan procedure for single ventricle heart
defect with extra-cardiac conduit at Cardiovascular center, E hospital from August
2012 to December 2015.
2.1.1. Inclusion criteria
+ Patients who were diagnosed with single ventricle physiology that had
underwent bidirectional Glenn operation (first stage) and had indications for
Fontan surgery (second stage).
+ Patients underwent Fontan operation using extra-cardiac conduit at
Cardiovascular center, E hospital.
+ Complete medical records that meet all the requirements of the study.
+ Patients and their family agreed to be enrolled in the study.
2.1.2. Exclusion criteria
+ Single ventricle physiology patients who underwent first stage Fontan
procedure but did not have bidirectional Glenn operation.
+ Patients with single ventricle defect underwent classic or intra-cardiac tunnel
Fontan procedure.
+ Medical records that lack of information.
2.2. STUDY METHODS
2.2.1. Study design
7
+ Observational cross-sectional study (with comparison between pre-operative and
post-operative outcomes).
+ Size of study.
Formula: n = Z21-α/2 p (1-p)/ d
2
In which: n: the anticipated number of patients enrolled in the study, p: in-
hospital mortality rate (p=3% according to study of Yves d’Udekem), Z1-α/2 =1.96
(with α = 0.05), d = 0.05: the expected absolute exact.Replace values in this
formula as follow:n = (1.96)
2
× 0.03 × (1-0.03)/ 0,05
2
= 45 (patients). The
minimum anticipated number of patients is 45
2.2.2. Fontan procedure with extra-cardiac conduit at Cardiovascular centre,
E hospital
2.2.2.1. Indications
Patients diagnosed with single ventricle physiology, had underwent
bidirectional Glenn operation, meet all criteria for Fontan surgery.
2.2.2.2. Pre-operative preparation of patients
2.2.2.3. Equipment and devices for open heart surgery, various sized Gore-
2.2.2.4. Surgical technique
2.2.3. Study variables and parameters
+ Characteristics of cardiac defects in single ventricle defect: clinical
symptoms, echocardiography, cardiac catheterization.
+ Some characteristics collected during surgery.
+ Some characteristics collected after surgery (ICU, wards).
+ Variables were recorded at follow-up visits 6 months postoperatively and
the last visit until 30
th
June 2016.
8
Chapter 3
RESULTS
3.1. General database
3.1.1 Age and Sex.
The present mean age of this group is 5.59 years (range 2- 14 years), especially
there is 31.15% patients under 4 years old. The male/ female ratio is 1.33/1.
3.1.2. Weight, height and body surface area (BSA)
Table 3.1: Factors weight, height
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_fontan_voi_o.pdf