Tóm tắt Luận văn Nhận dạng hoạt động quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện

MỤC LỤC

PHẦN I - MỞ ĐẦU .7

PHẦN II – CỞ SỞ LÝ LUẬN..

2.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến Quản lý và Tổ chức .

Quản lý. .

Tổ chức . .

Cơ cấu tổ chức . .

2.2 Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN..

Quản lý nhà nước . .

Quản lý hành chính Nhà nước . .

Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ . .

Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN . .

2.3 Một số khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý KH&CN. .

Hoạt động KH&CN và Tổ chức KH&CN . .

Hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện. .

Hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện . .

2.4 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện. .

a. Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN . .

b. Tiếp cận từ phía địa phương . .

c. Tiếp cận từ phía các nhà quản lý. .

PHẦN III - NHẬN DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KH&CN

CẤP HUYỆN ..

3. 1 Nhận dạng các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện. .

3.1.1 Sự biến đổi các nội dung hoạt động quản lý KH&CN. .4

3.1.2 Các dạng hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳ..

3.2 Thực trạng bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện . .

3.2.1 - Về Tổ chức quản lý hoạt động KH&CN . .

3.2.2 Về nhân lực . .

3.2.3 Về các nguồn lực. .

3.3 Đề xuất hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện.

3.3.1 Căn cứ khoa học. .

3.3.2 Căn cứ pháp lý . .

3.3.3 Căn cứ yêu cầu thực tế . .

3.3.3 Đề xuất . .

PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 13

PHỤ LỤC.

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nhận dạng hoạt động quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HäC QU¶N Lý Nguyễn Thị Thuý Hiền NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÂN Hà Nội, 2007 2 Lời cám ơn Trước hết, em xin gửi lời cám ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo đã truyền thụ kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại Khoa Khoa học quản lý, đặc biệt là cá nhân PGS. Vũ Cao Đàm người thầy đã chỉ dẫn cho em cách hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh ý tưởng nghiên cứu khoa học của mình. Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới người thầy hướng dẫn khoa học, TS. Nguyễn Quân, người đã tận tình chỉ bảo và mất nhiều công sức quý báu giúp em hoàn thành luận văn nghiên cứu này. Em xin tỏ lòng cám ơn chân thành tới lãnh đạo Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN, các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho em hoàn thành chương trình cao học Quản lý KH&CN cũng như luận văn nghiên cứu này. Xin cảm ơn nguồn động viên vô bờ bến từ gia đình, chồng và con trai Vũ Thạch Anh đã giúp tôi có động lực mạnh mẽ hoàn thành chương trình học tập. Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong các thầy cô giáo, các anh chị đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa. 3 MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU ..............................................................................................................7 PHẦN II – CỞ SỞ LÝ LUẬN.......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến Quản lý và Tổ chức Error! Bookmark not defined. Quản lý ......................................................................... Error! Bookmark not defined. Tổ chức ........................................................................ Error! Bookmark not defined. Cơ cấu tổ chức ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2 Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN ...........Error! Bookmark not defined. Quản lý nhà nước ......................................................... Error! Bookmark not defined. Quản lý hành chính Nhà nước ..................................... Error! Bookmark not defined. Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ............ Error! Bookmark not defined. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN .. Error! Bookmark not defined. 2.3 Một số khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý KH&CN........... Error! Bookmark not defined. Hoạt động KH&CN và Tổ chức KH&CN ................... Error! Bookmark not defined. Hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện....................... Error! Bookmark not defined. Hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện ....................... Error! Bookmark not defined. 2.4 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện ................................................................................................... Error! Bookmark not defined. a. Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN ................. Error! Bookmark not defined. b. Tiếp cận từ phía địa phương .................................... Error! Bookmark not defined. c. Tiếp cận từ phía các nhà quản lý ............................. Error! Bookmark not defined. PHẦN III - NHẬN DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN .................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3. 1 Nhận dạng các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện............. Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Sự biến đổi các nội dung hoạt động quản lý KH&CN........... Error! Bookmark not defined. 4 3.1.2 Các dạng hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳ...................Error! Bookmark not defined. 3.2 Thực trạng bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 - Về Tổ chức quản lý hoạt động KH&CN .............. Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Về nhân lực ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Về các nguồn lực..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3 Đề xuất hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện..... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Căn cứ khoa học.................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Căn cứ pháp lý .................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Căn cứ yêu cầu thực tế ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Đề xuất ................................................................ Error! Bookmark not defined. PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 13 PHỤ LỤC ........................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 5 Danh sách các bảng, biểu đồ, hình vẽ Bảng 1 - Kết quả điều tra về các vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện.............................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN (2003 -2004-2005) ................................ .......................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3: Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện, năm 2004-2005................................ ..................Error! Bookmark not defined. Bảng 4 - Số cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện (2005) . Error! Bookmark not defined. Bảng 5 - Kinh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyệnError! Bookmark not defined. Bảng 6 - So sánh k inh phí chi cho hoạt động quản lý KH&CN ở huyện, 2005Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 1 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN - phân theo vùng diễn biến các năm 2003-2004-2005 ......................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2 - Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện, năm 2004-2005........................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3 - Tỷ lệ cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện năm 2004-2005Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 4 - Số huyện được cấp k inh phí năm 2005 ..Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 5 - Phân bố k inh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo vùng năm 2005..........................................................Error! Bookmark not defined. 6 Các từ viết tắt KH&CN Khoa học và Công nghệ KH,CN&MT Khoa học, Công nghệ và Môi trường CNH công nghiệp hoá HĐH hiện đại hoá XHCN xã hội chủ nghĩa KH-XH kinh tế - xã hội R&D nghiên cứu và triển khai UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân huyện huyện, quận, thị xã, thị trấn trực thuộc tỉnh 7 PHẦN I - MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Năm 2003, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV, trong đó quy định nội dung quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện. Theo thông tư này, nội dung quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện là một công tác từ đây được quy định rõ ràng trong văn bản quy phạm pháp luật. Ngày 29/9/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 172/2004/NĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, theo đó chức năng giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong công tác Quản lý KH&CN được phân công lại cho phòng Kinh tế chuyên trách. Theo Nghị định này, công tác Quản lý KH&CN trên địa bàn huyện đã được quy định cụ thể về mặt tổ chức và hoạt động, tạo ra một bước tiến lớn cho công tác Quản lý KH&CN trên địa bàn huyện. Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện trong sự phát triển của hoạt động quản lý KH&CN nói chung, đặc biệt là sau khi Nghị định 172 ra đời sẽ giúp cho các cơ quản lý nhà nước về KH&CN khẳng định sự cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện, đồng thời xem xét xây dựng mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện cho phù hợp với thực tế hoạt động của địa phương. Nghiên cứu này có mong muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành quản lý KH&CN, cụ thể ở một số điểm sau đây: - Ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học quản lý nói chung và cho môn học quản lý nhà nước về KH&CN nói riêng; những 8 phát triển mới về vấn đề nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo trục thời gian. - Giá trị thực tiễn: xây dựng luận cứ cho các chính sách về quản lý KH&CN ở cấp huyện, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của ngành, của địa phương; đưa ra những khuyến nghị để giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng mắc trong việc xây dựng và vận hành mô hình quản lý KH&CN ở cấp huyện. - Tính thời sự: kể từ khi Nghị định 172 ra đời đến nay, các địa phương vẫn đang trong quá trình xây dựng tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện, hai câu hỏi có tính cấp thiết đối với các địa phương là: mô hình quản lý KH&CN cấp huyện như thế nào ? và hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện ra sao?. Nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho các cấp quản lý KH&CN có câu trả lời kịp thời và xác đáng cho các câu hỏi trên. 2. Lịch sử nghiên cứu Từ khoảng năm 2000, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý KH&CN cấp huyện ngày càng trở nên một yêu cầu cấp bách của công tác quản lý KH&CN, vì thế đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề này được thực hiện. Trong đó, có thể điểm ra: - Một số nghiên cứu về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo các khía cạnh tác nghiệp cụ thể như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN); hoạt động thanh tra KH&CN (Thanh tra Bộ KH&CN); hoạt động Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng (Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường- Chất lượng); Sở hữu trí tuệ (Cục Sở hữu trí tuệ, Hội Sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh), v.v... - Hàng năm, Bộ KH&CN có những số liệu thống kê, báo cáo của các địa phương về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện. Tuy nhiên những thống 9 kê này mới ở dạng là số liệu ban đầu, chưa có sự so sánh số liệu các năm với nhau, việc phân tích mối liên hệ giữa các số liệu còn hạn chế, và việc phân loại các số liệu với các tiêu chí khác nhau còn tương đối nghèo nàn. - Năm 2000, Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN đã hoàn thành đề tài số V-05-CLCS-99 với tiêu đề Nghiên cứu, phân tích tổ chức quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện trong quá trình đổi mới do TS Nguyễn Thanh Thịnh làm chủ nhiệm. Đề tài đã có những đóng góp về cơ sở lý luận với tiếp cận quản lý KH&CN cấp huyện theo mô hình phân vùng, đồng thời đưa ra các bài học thực tiễn về phát triển vùng của một số nước trên thế giới và một số địa phương của Việt Nam. Phát triển hướng nghiên cứu này đòi hỏi sự cụ thể hoá về các tiêu chí phân vùng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và sự phát triển của các hoạt động cũng như mô hình quản lý KH&CN nói riêng. - Vụ Tổ chức và cán bộ - Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã có một số nghiên cứu về mô hình quản lý KH&CN cấp huyện. Trong đó, nghiên cứu mới nhất và ở dạng đề án là nghiên cứu mang tên “Mô hình Quản lý KH&CN cấp huyện” năm 2004, với mục tiêu nhằm soạn thảo nghị định quy định về mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện thống nhất toàn quốc (Nghị định 172, 29/9/2004) - Năm 2006, Ban Khoa giáo Trung ương đã hoàn thành một nghiên cứu tổng thể về hoạt động quản lý KH&CN ở địa phương (bao gồm: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) bằng đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL-2003/26 mang tên Nghiên cứu nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý KH&CN địa phương do GS.TS Đỗ Nguyên Phương làm chủ nhiệm đề tài. Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng của công tác quản lý KH&CN ở địa phương, xác định rõ những bất cập cùng nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác KH&CN ở địa phương. Đề tài giới 10 hạn ở các khía cạnh liên quan trực tiếp đến công tác quản lý KH&CN địa phương hiện nay, bao gồm: cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy và nhân lực. Vấn đề hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện được đề cập trong đề tài nghiên cứu này được đặt trong bối cảnh hoạt động quản lý KH&CN ở địa phương nói chung, do đó cần có nghiên cứu tiếp để thấy rõ hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo tiếp cận lịch sử phát triển của ngành quản lý KH&CN, qua đó làm nổi bật vai trò của hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện trong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, đồng thời xác định được mô hình tổ chức phù hợp cho hoạt động này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu hiện trạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện, từ đó khẳng định sự cần thiết phải có tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện, đồng thời đề xuất mô hình Quản lý KH&CN cấp huyện đáp ứng yêu cầu của các hoạt động KH&CN thực tiễn hiện nay và trong tương lai. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện - Phạm vi thời gian nghiên cứu: năm 2003-2005, thời gian trước và sau khi triển khai Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV và Nghị định số 172/2004/NĐ-CP. 5. Mẫu khảo sát Mẫu khảo sát sẽ được lấy trên 64 tỉnh/thành phố, tại thời điểm 2003- 2004-2005 11 6. Câu hỏi/Vấn đề nghiên cứu  Có những dạng hoạt động quản lý KH&CN nào trên địa bàn huyện hiện nay và xu thế trong tương lai ?  Có cần thiết phải có tổ chức quản lý KH&CN ở cấp huyện ? và Liệu tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện hiện nay có đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động KH&CN thực tiễn ở cấp huyện ?  Đề xuất mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện nhằm đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn của hoạt động KH&CN ở cấp huyện ? 7. Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện ngày càng trở nên đa dạng, cần phải có tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện đáp ứng với hiện trạng hoạt động KH&CN. Tuy nhiên, mô hình tổ chức quản lý KH&CN hiện nay chưa đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động KH&CN cấp huyện, cần có mô hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện ở theo cơ cấu phòng Quản lý KH&CN độc lập mới đáp ứng được nhu cầu quản lý KH&CN cấp huyện hiện nay và trong tương lai. 8. Dự kiến luận cứ - Số liệu kinh tế-xã hội của các huyện - Số liệu về nhân sự Quản lý KH&CN cấp huyện - Số liệu về kinh phí cho hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện - Thống kê về các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện - Phỏng vấn sâu về hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳ 12 10. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: phân tích các tài liệu sẵn có về các vấn đề có liên quan đến quản lý hoạt động KH&CN, đặc biệt là quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện. Kế thừa các nghiên cứu đã có và các số liệu thống kê gần đây trong lĩnh vực có liên quan. Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật: phân tích văn bản quy phạm pháp luật từ trước đến nay quy định về nội dung hoạt động, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện. Phân tích số liệu thống kê: Tiến hành nghiên cứu định lượng với số thống kê theo các tiêu chí của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ KH&CN, thu thập tại 64 tỉnh/thành phố trong 3 năm 2003, 2004 và 2005. Tham khảo thêm một số thống kê về kinh tế-xã hội khác có liên quan đến huyện và phân vùng các tỉnh/thành phố trong toàn quốc của Tổng cục Thống kê. Phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu để lấy ý kiến chuyên gia với một số đối tượng là các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý KH&CN, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý của các Sở Khoa học và Công nghệ lâu năm, các cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện. 13 Danh mục tài liệu tham khảo Các công trình nghiên cứu và giáo trình (xếp theo thứ tự thời gian) 1. Vũ Cao Đàm; Cải cách tổ chức và thủ tục hành chính trong quản lý nhà nước về KH&CN; đề tài nghiên cứu 1998 2. GS.TS Đỗ Nguyên Phương; Đề tài độc lập cấp Nhà nước - mã số ĐTĐL-2003/26; 2003-2006 3. Nguyễn Quân, Trần Văn Tùng; Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mô hình quản lý KH&CN cấp huyện"; 2004 4. Nghiêm Công; Nghiªn cøu hoµn thiÖn c¬ chÕ phèi hîp gi÷a c¸c ngµnh, c¸c cÊp trong qu¶n lý ho¹t ®éng khoa häc vµ c«ng nghÖ cÊp huyÖn/quËn; 2005 5. Nguyễn Việt Cường; Khái quát về quản lý và quản lý hành chính nhà nước, giáo trình Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN; 2005 6. Phạm Huy Tiến; Tổ chức Khoa học và Công nghệ, giáo trình Cao học quản lý KH&CN; Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2005 7. Nguyễn Thị Anh Thu; Phân tích và đánh giá các hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện hiện nay - đề tài nhánh Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL-2003; 2005 8. Nguyễn Việt Cường; Tổ chức các nhiệm vụ quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện/thị; Giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN; 2006 9. Phạm Ngọc Thanh; Lịch sử các học thuyết quản lý, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; 2006 14 10. Vũ Cao Đàm; Phân tích chính sách, bài giảng cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; 2007 11. Nguyễn Thị Kim Hoa; Phương pháp điều tra xã hội, giáo trình cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn; 2007 12. Phạm Huy Tiến; Tổ chức học đại cương, giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN; 2007 Sách tham khảo 13. Owen E. Hughes, Public Management and Administration; 1994 14. Trường Nghiệp vụ quản lý; Quản lý KH&CN; nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1997 15. Werner Meske; Transforming science and technology systems - the endless transition?; 1998 16. Keith Bezanson; Viet Nam at the Crossroads: The Role of Science and Technology; 1999 17. Eliezer Geisler; The Metrics of Science and Technology; 2000 18. Bộ KH&CN; Khoa học và công nghệ Việt Nam 2004; 2004 19. Bộ KH&CN; Khoa học và công nghệ Việt Nam 2005; 2005 20. Học viện Hành chính quốc gia; Quản lý hành chính nhà nước chương trình bồi dưỡng chuyên viên; tập 1, 2, 3; 2006 Các văn bản pháp luật: 21. CHỈ THỊ của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 88-CT ngày 13//1982 về việc tăng cường công tác quản lý khoa học và kỹ thuật ở các tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc trung ương 15 22. NGHỊ QUYẾT của Hội đồng Bộ trưởng số 51-HĐBT ngày 17-5-1983 về một số vấn đề công tác khoa học và kỹ thuật năm 1983 và những năm tiếp theo 23. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số: 05/2002/TTLT-BKHCNMT-TCCBCP ngày 7/3/2002 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý khoa học, công nghệ và môi trường ở địa phương 24. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV, ngày 15/7/2003, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở địa phương 25. LuËt tæ chøc ChÝnh phñ (®-îc Quèc héi n-íc CHXHCN ViÖt Nam kho¸ X, kú häp thø 10, th«ng qua ngµy 25 -12-2001) 26. LuËt tæ chøc Héi ®ång nh©n d©n vµ Uû ban nh©n d©n (®· ®-îc Quèc héi n-íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam ViÖt Nam kho¸ XI kú häp thø 4 th«ng qua ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003, vµ c«ng bè theo LÖnh cña Chñ tÞch n-íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam ViÖt Nam sè 21/2003/L-CTN ngµy 10/12/2003) 27. Th«ng t- liªn tÞch sè 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngµy 15-7-2003 cña Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ - Bé Néi vô h-íng dÉn chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h ¹n vµ c¬ cÊu tæ chøc cña c¬ quan chuyªn m«n gióp Uû ban nh©n d©n qu¶n lý nhµ n-íc vÒ khoa häc vµ c«ng nghÖ ë ®Þa ph-¬ng 28. Bộ Khoa học và Công nghệ, Quá trình phát triển của Bộ KH&CN, 30.1722511700/index_html#02-nay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01455_2057_2008059.pdf
Tài liệu liên quan