Tóm tắt Luận văn Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài .1

2. Ý nghĩa của đề tài .2

3. Nhiệm vụ của luận văn .2

4. Phương pháp nghiên cứu .3

5. Cấu trúc của luận văn .3

CHưƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN .4

1.1. Đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt . .5

1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt .6

1.1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt . .6

1.1.1.2. Một vài nhận xét về âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt . .8

1.1.2. Đối chiếu phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt . .9

1.1.2.1. Phụ âm trong tiếng Hán . 10

1.1.2.2. Phụ âm trong tiếng Việt .15

1.1.2.3. Một vài nhận xét về phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt . .17

1.1.3. Đối chiếu vần trong tiếng Hán và tiếng Việt . .19

1.1.3.1. Vần trong tiếng Hán . .19

1.1.3.2. Vần trong tiếng Việt . .25

1.1.3.3. Một vài nhận xét về nguyên âm tiếng Hán và tiếng Việt .27

1.1.4. Đối chiếu thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt . .28

1.1.4.1. Thanh điệu tiếng Hán .291.1.4.2. Thanh điệu tiếng Việt . .35

1.1.4.3. Một vài nhận xét về thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt .37

1.1.5. Nhận xét chung về đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng việt .39

1.2. Cách hiểu về lỗi và lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán .40

1.2.1. Lỗi và lỗi ngữ âm .40

1.2.2. Lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán . .41

Tiểu kết 42

CHưƠNG 2:

LỖI NGỮ ÂM TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Ở NHỮNG

ĐẠI HỌC TỈNH VÂN NAM . .44

2.1. Xây dựng các dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi .44

2.1.1. Dạng trắc nghiệm trích dẫn điển hình . .45

2.1.2. Vấn đề chọn đối tượng khảo sát lỗi phát âm. . .51

2.1.3. Các bước tiến hành thu thập tài liệu . . .54

2.2. Miêu tả các dạng lỗi ngữ âm của người học Việt Nam 55

2.2.1. Tiêu chí phân loại các dạng lỗi .55

2.2.2. Mô tả các dạng lỗi phát âm ngữ âm tiếng Hán .55

2.2.2.1. Dạng lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Hán .55

2.2.2.2. Dạng lỗi phát âm nguyên âm .58

2.2.2.3. Dạng lỗi phát âm thanh điệu trong các từ đơn .62

2.2.2.4. Dạng lỗi phát âm biến đổi thanh điệu .64

Tiểu kết .68

CHưƠNG 3:PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH KHẮCPHỤC . 72

3.1. Những nguyên nhân gây lỗi .72

3.1.1. Nguyên nhân khách quan .72

3.1.1.1. Tiếng Hán với tư cách là việc dạy - học ngôn ngữ thứ hai . .72

3.1.1.2. Sự tiếp xúc ngôn ngữ .75

3.1.2. Nguyên nhân chủ quan .80

3.1.2.1. Lỗi do tâm lý của người học 80

3.1.2.2. Lỗi do không nhớ được quy tắc “biến đổi thanh điệu”của tiếngHán .81

3.1.2.2.3. Lỗi do ý thức về việc rèn luyện phát âm .82

3.2. Các biện pháp khắc phục các lỗi phát âm tiếng Hán . 83

3.2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm . . .84

3.2.2. Ý thức của người học đối với lỗi . .85

3.2.3. Giải pháp đề nghị đối với việc khắc phục lỗi ngữ âm . .86

3.2.3.1. Phần phụ âm đầu . .89

3.2.3.2. Phần vần . .94

3.2.3.3. Hệ thống thanh điệu .99

Tiểu kết .107

KẾT LUẬN .109

TÀI LIỆU THAM KHẢO .114

pdf12 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Lƣu Dinh Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi Luận văn ThS. Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Trần Trí Dõi Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố ở bất cứ tài liệu nào. LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành là nhờ công lao dạy bảo của các thày cô giáo trong khoa ngôn ngữ học, đặc biệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của GS. TS. Trần Trí Dõi. Trong quá trình làm luận văn này, em cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ của các giáo viên của khoa Trung trƣờng Đại học Hà Nội và sự hợp tác của sinh viên Việt Nam ở các trƣờng Đại học của tỉnh Vân Nam. Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến các thày cô giáo, gia đình và các đồng nghiệp. Lƣu Dinh (Liu Ying) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài ......1 2. Ý nghĩa của đề tài.....2 3. Nhiệm vụ của luận văn.....2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu......3 5. Cấu trúc của luận văn...3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN......4 1.1. Đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt.......5 1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt......6 1.1.1.1. Đối chiếu đặc điểm của âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt.......6 1.1.1.2. Một vài nhận xét về âm tiết tiếng Hán và tiếng Việt.........8 1.1.2. Đối chiếu phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt........9 1.1.2.1. Phụ âm trong tiếng Hán...10 1.1.2.2. Phụ âm trong tiếng Việt.......15 1.1.2.3. Một vài nhận xét về phụ âm tiếng Hán và tiếng Việt......17 1.1.3. Đối chiếu vần trong tiếng Hán và tiếng Việt......19 1.1.3.1. Vần trong tiếng Hán....19 1.1.3.2. Vần trong tiếng Việt.....25 1.1.3.3. Một vài nhận xét về nguyên âm tiếng Hán và tiếng Việt....27 1.1.4. Đối chiếu thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt ...28 1.1.4.1. Thanh điệu tiếng Hán..29 1.1.4.2. Thanh điệu tiếng Việt..35 1.1.4.3. Một vài nhận xét về thanh điệu tiếng Hán và tiếng Việt.37 1.1.5. Nhận xét chung về đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng việt....39 1.2. Cách hiểu về lỗi và lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán...40 1.2.1. Lỗi và lỗi ngữ âm....40 1.2.2. Lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán........41 Tiểu kết42 CHƢƠNG 2: LỖI NGỮ ÂM TIẾNG HÁN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Ở NHỮNG ĐẠI HỌC TỈNH VÂN NAM...44 2.1. Xây dựng các dạng trắc nghiệm để khảo sát lỗi...44 2.1.1. Dạng trắc nghiệm trích dẫn điển hình...45 2.1.2. Vấn đề chọn đối tượng khảo sát lỗi phát âm.........51 2.1.3. Các bước tiến hành thu thập tài liệu.....54 2.2. Miêu tả các dạng lỗi ngữ âm của ngƣời học Việt Nam55 2.2.1. Tiêu chí phân loại các dạng lỗi..55 2.2.2. Mô tả các dạng lỗi phát âm ngữ âm tiếng Hán..55 2.2.2.1. Dạng lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Hán.55 2.2.2.2. Dạng lỗi phát âm nguyên âm...58 2.2.2.3. Dạng lỗi phát âm thanh điệu trong các từ đơn.62 2.2.2.4. Dạng lỗi phát âm biến đổi thanh điệu..64 Tiểu kết..68 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH KHẮC PHỤC...72 3.1. Những nguyên nhân gây lỗi....72 3.1.1. Nguyên nhân khách quan...72 3.1.1.1. Tiếng Hán với tƣ cách là việc dạy - học ngôn ngữ thứ hai..72 3.1.1.2. Sự tiếp xúc ngôn ngữ...75 3.1.2. Nguyên nhân chủ quan...80 3.1.2.1. Lỗi do tâm lý của ngƣời học80 3.1.2.2. Lỗi do không nhớ đƣợc quy tắc “biến đổi thanh điệu”của tiếng Hán...81 3.1.2.2.3. Lỗi do ý thức về việc rèn luyện phát âm..82 3.2. Các biện pháp khắc phục các lỗi phát âm tiếng Hán...83 3.2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm......84 3.2.2. Ý thức của người học đối với lỗi....85 3.2.3. Giải pháp đề nghị đối với việc khắc phục lỗi ngữ âm....86 3.2.3.1. Phần phụ âm đầu.....89 3.2.3.2. Phần vần......94 3.2.3.3. Hệ thống thanh điệu....99 Tiểu kết..107 KẾT LUẬN....109 TÀI LIỆU THAM KHẢO..114 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam và Trung Hoa từ lâu vốn có quan hệ truyền thống là láng giềng hữu nghị, là bạn và là đối tác quan trọng của nhau. Ngày nay Trung Quốc đã trở thành một quốc gia lớn mạnh và có vị thế cùng sức ảnh hƣởng ngày càng to lớn trên trƣờng quốc tế. Chính vì thế mà những năm trở lại đây ở Việt Nam ngày càng có nhiều ngƣời học tiếng Hán và đã xuất hiện trào lƣu học tiếng Hán ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của quan hệ Việt Trung, quan hệ về kinh tế chính trị giữa hai nƣớc không ngừng tiến triển. Hai bên đều cần đến một số lƣợng lớn nhân tài tinh thông cả hai ngôn ngữ Việt Trung. Trung Quốc hiện có hàng chục trƣờng đại học có khoa tiếng Việt chuyên ngành, hàng năm có hàng trăm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Việt. Việt Nam hiện có không ít số sinh viên đang học tiếng Hán. Hàng năm có hàng nghìn sinh viên Việt Nam sang Trung Quốc để học tiếng Hán và con số này liên tục tăng dần theo mỗi năm. " Cơn sốt tiếng Hán " đã thúc đẩy sự nghiệp giảng dạy tiếng Hán đối ngoại phát triển, theo đó làm thế nào để nâng cao trình độ giảng dạy Hán ngữ đã trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu. Ngữ âm là mắt xích đầu tiên trong quá trình học ngôn ngữ, đồng thời cũng là cơ sở của việc học tập ngôn ngữ. Do vậy mà việc học ngữ âm là vô cùng quan trọng. Nó ảnh hƣởng đến toàn bộ quá trình học ngôn ngữ, thậm chí quyết định sự thành bại của ngƣời học. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Những điều đáng chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi” nhằm góp phần cho cơ sở đào tạo tiếng Hán cho sinh viên nƣớc ngoài. 2. Ý nghĩa của đề tài Luận văn này sẽ góp phần cung cấp những phân tích ngữ âm học cho giáo viên dạy tiếng Hán cho ngƣời Việt Nam và cho ngƣời Việt Nam học tiếng Hán. Nó giúp cho giáo viên và sinh viên hiểu biết rõ ngữ âm tiếng Hán và khắc phục những lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán, qua đó nâng cao trình độ giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời Việt. Ngoài ra, luận văn này cũng có thể cho những ngƣời có hứng thú về tìm hiểu tiếng Hán - một ngôn ngữ lâu đời - dùng làm tài liệu tham khảo. 3. Nhiệm vụ của luận văn - Tìm hiểu những nghiên cứu cơ bản đã có liên quan đến ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt. - Nhận diện đặc điểm hay sự khác biệt của ngữ âm tiếng Hán và ngữ âm tiếng Việt theo cách nhận thức của mình. - Quá đó nhận diện những lỗi ngữ âm của sinh viên Việt Nam với trình độ tiếng Hán khác nhau khi học tiếng Hán ở một địa bản cụ thể là tỉnh Vân Nam. - Sau đó đề xuất cách khắc phục những lỗi ấy khi dạy tiếng Hán. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng thao tác nghiên cứu đối chiếu tiếng Hán và tiếng Việt. Thông qua việc miêu tả lần lƣợt đặc điểm ngữ âm của hai ngôn ngữ, tìm ra sự khác biệt và tƣơng đồng giữa chúng. Nhƣng nghiên cứu này đặt trọng tâm là giải quyết vấn đề xuất phát từ tình hình thực tế. Cho nên, chúng tôi chủ yếu dùng thao tác thực nghiệm bằng cách tiến hành những bài trắc nghiệm cụ thể và khoa học đối với tình hình thực tế học tiếng Hán của sinh viên Việt Nam (ở những Đại học của tỉnh Vân Nam). Luận văn cũng sẽ điều tra xác suất và căn cứ vào các số liệu thu đƣợc trên địa bản để tiến hành tổng hợp và phân tích tìm ra những lỗi phát âm dễ mắc phải của sinh viên Việt Nam trong quá trình học tiếng Hán. Trên cơ sở kiến thức cơ bản của ngữ âm học, cộng với kinh nghiệm giảng dạy, chúng tôi sẽ đề xuất những cách có hiệu quả tích cực để sửa chữa những lỗi về ngữ âm của sinh viên Việt Nam. 5. Cấu trúc của luận văn. Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, sẽ bao gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài luận văn Trong chƣơng này luận văn sẽ trình bày một số nội dung lý thuyết liên quan đến luận văn. Cụ thể: - Trình bày các đặc điểm của ngữ âm tiếng Hán và ngữ âm tiếng Việt. Từ đó tiến hành đối chiếu để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Đồng thời phân tích nguyên nhân của sự giống nhau và khác nhau đó theo cách nhìn của mình. - Tìm hiểu về quan niệm lỗi ngữ âm và lỗi ngữ âm khi học tiếng Hán. Chƣơng 2: Lỗi ngữ âm tiếng Hán của sinh viên Việt Nam học ở một số Đại học của tỉnh Vân Nam - Tình hình mắc lỗi ngữ âm tiếng Hán của sinh viên Việt Nam ở những Đại học của tỉnh Vân Nam. - Kết quả và số liệu điều tra. Chƣơng 3: Phân tích nguyên nhân gây lỗi và đề xuất cách khắc phục Chƣơng này phân tích những lỗi ngữ âm của sinh viên Việt Nam và đề xuất phƣơng pháp luyện tập nằm mục đích khắc phục lỗi ngữ âm có hiệu quả. Từ đó, ứng dụng vào việc soạn phần ngữ âm trong sách “Hán Ngữ Hiện Đại” dành cho sinh viên Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : 1.Mai Ngọc Chừ, Nhập môn tiếng Việt, Nxb giáo dục, 2007. 2.Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. 3.Nguyễn Văn Phúc, Ngữ âm tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. 4. Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001. 5.Lê Quang Thiêm, So sánh đối chiếu các ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1989. 6.Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội, 1977. Tiếng Hán: 1. Dƣơng Ký Châu, 杨寄洲, Giáo trình tiếng Hán (dành cho lưu học sinh nước ngoài) tâp1 & tâp 2, Nxb Đại học ngôn ngữ và văn hoá Bắc Kinh, 1999. 2.Vƣơng Nhƣợc Giang, 王若江, Giáo trình chữa ngữ âm tiếng Hán, Nxb Đại học Bắc Kinh, 2005. 3.Hồ Tráng Lân, 胡壮麟, Giáo trình ngôn ngữ hoc, Nxb Đại học Bắc Kinh,2002. 4.Hồ Tráng Lân, Khƣơng Vọng Kỳ, 胡壮麟, 姜望齐, Giáo trình ngôn ngữ học cao cấp, Nxb Đại học Bắc Kinh, 2000. 5.Mã Tiễn Phi, 马箭飞, Giáo trình khẩu ngữ tiếng Hán nhập môn(tập 1), Nxb Đại học ngôn ngữ và văn hoá Bắc Kinh, 2007. 6.Diệp Chi Thanh, Từ Thông Cƣờng, 叶蛰声, 徐通镪, Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Bắc Kinh, 1997. 7.Lữ Sĩ Thanh, 吕士清, Giáo trình cơ sở tiếng Việt (tập 1), Nxb Đại học Vân Nam, 2003. 8.Lƣu Tuân, 刘旬, Sơ thảo phương pháp giảng dạy tiếng Hán đối ngoại, Nxb Đại học Bắc Kinh, 1997. 9.Lữ Tất Tùng, 吕必松, Khái luận giảng dạy tiếng Hán đối ngoại, Nxb phòng đạo tào tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngoài của Bộ giáo dục Trung Quốc, 2000. 10.Hoàng Bá Vinh, Liêu Tự Đông, 黄伯荣,廖序东, Hán ngữ hiện đại, Nxb Bộ giáo dục cao cấp Bắc Kinh, 1991.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01528_8093_2006759.pdf
Tài liệu liên quan