Mục lục
Trang
mở đầu 7
Chương 1. Một số vấn đề chung về thẩm quyền hành
chính và thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụnghình sự15
1.1. Khái niệm thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng trong hoạt động tố tụng hình sự15
1.1.1. Khái niệm về thẩm quyền hành chính 15
1.1.2. Khái niệm về thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tốtụng hình sự17
1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển các
quy định về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng
trong pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam20
1.3. Phân biệt giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự28
1.3.1. Sự khác biệt giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyềntố tụng28
1.3.2. ý nghĩa của việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự30
1.3.3. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Cơ quan điều tra và của các chức danh trong Cơ quan
điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự32
1.3.4. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Viện kiểm sát, của các chức danh tố tụng trong Viện
kiểm sát trong hoạt động tố tụng hình sự354
1.3.5. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Toà án nhân dân, của các chức danh tố tụng trong Toà
án trong hoạt động tố tụng hình sự37
1.4. Kết luận Chương 1 41
Chương 2. Thực trạng việc phân định thẩm quyền
hành chính và thẩm quyền tố tụng của các cơ quan,
người tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hìnhsự43
2.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính
và thẩm quyền tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt
động tố tụng hình sự43
2.1.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra43
2.1.2. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Viện kiểm sát45
2.1.3. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Toà án nhân dân48
2.2. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính
và thẩm quyền tố tụng của người tiến hành tố tụng51
2.2.1. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra với Điều traviên51
2.2.2. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát với Kiểm sátviên54
2.2.3. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Chánh án, Phó Chánh án với Thẩm phán585
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế ư tồn tại trong việc
phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng trong
hoạt động tố tụng hình sự61
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61
2.3.2. Nguyên nhân khách quan 63
2.4. Kết luận Chương 2 65
Chương 3. Một số giải pháp ư kiến nghị về phân định
thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng trong
hoạt động tố tụng hình sự68
3.1. Nội dung cải cách tư pháp và nhu cầu tất yếu khách
quan của việc phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm
quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự68
3.1.1. Nội dung cải cách tư pháp liên quan đến thẩm quyền của
các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng68
3.1.2. Phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng ư Một trong những nội dung quan trọng của đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cơ quan tư pháp trong tiến trình cải cách tư pháp71
3.2. Một số giải pháp cơ bản 75
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự
liên quan đến việc phân định thẩm quyền75
3.2.2. Đổi mới về tổ chức hệ thống các cơ quan tư pháp trong
hoạt động tố tụng hình sự82
3.3. Một số kiến nghị 89
Kết luậ
16 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học quốc gia hà nội
Khoa luật
Nông xuân tr-ờng
Phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ng-ời tiến
hành tố tụng trong tố tụng hình sự việt nam
luận văn thạc sỹ luật học
Hà Nội - Năm 2007
2
đại học quốc gia hà nội
Khoa luật
Nông xuân tr-ờng
Phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ng-ời tiến
hành tố tụng trong tố tụng hình sự việt nam
Chuyên ngành: Luật hình sự
Mã số: 60. 38. 40
luận văn thạc sỹ luật học
ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Khánh Vinh
Hà Nội - Năm 2007
3
Mục lục
Trang
mở đầu 7
Ch-ơng 1. Một số vấn đề chung về thẩm quyền hành
chính và thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng
hình sự
15
1.1. Khái niệm thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng trong hoạt động tố tụng hình sự
15
1.1.1. Khái niệm về thẩm quyền hành chính 15
1.1.2. Khái niệm về thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố
tụng hình sự
17
1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển các
quy định về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng
trong pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam
20
1.3. Phân biệt giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự
28
1.3.1. Sự khác biệt giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng
28
1.3.2. ý nghĩa của việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự
30
1.3.3. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Cơ quan điều tra và của các chức danh trong Cơ quan
điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự
32
1.3.4. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Viện kiểm sát, của các chức danh tố tụng trong Viện
kiểm sát trong hoạt động tố tụng hình sự
35
4
1.3.5. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền
tố tụng của Toà án nhân dân, của các chức danh tố tụng trong Toà
án trong hoạt động tố tụng hình sự
37
1.4. Kết luận Ch-ơng 1 41
Ch-ơng 2. Thực trạng việc phân định thẩm quyền
hành chính và thẩm quyền tố tụng của các cơ quan,
ng-ời tiến hành tố tụng trong hoạt động tố tụng hình
sự
43
2.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính
và thẩm quyền tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng trong hoạt
động tố tụng hình sự
43
2.1.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra
43
2.1.2. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Viện kiểm sát
45
2.1.3. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của Toà án nhân dân
48
2.2. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính
và thẩm quyền tố tụng của ng-ời tiến hành tố tụng
51
2.2.1. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra với Điều tra
viên
51
2.2.2. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát với Kiểm sát
viên
54
2.2.3. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng giữa Chánh án, Phó Chánh án với Thẩm phán
58
5
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế - tồn tại trong việc
phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng trong
hoạt động tố tụng hình sự
61
2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61
2.3.2. Nguyên nhân khách quan 63
2.4. Kết luận Ch-ơng 2 65
Ch-ơng 3. Một số giải pháp - kiến nghị về phân định
thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng trong
hoạt động tố tụng hình sự
68
3.1. Nội dung cải cách t- pháp và nhu cầu tất yếu khách
quan của việc phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm
quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự
68
3.1.1. Nội dung cải cách t- pháp liên quan đến thẩm quyền của
các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng
68
3.1.2. Phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố
tụng - Một trong những nội dung quan trọng của đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cơ quan t- pháp trong tiến trình cải cách t- pháp
71
3.2. Một số giải pháp cơ bản 75
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự
liên quan đến việc phân định thẩm quyền
75
3.2.2. Đổi mới về tổ chức hệ thống các cơ quan t- pháp trong
hoạt động tố tụng hình sự
82
3.3. Một số kiến nghị 89
Kết luận 92
Danh mục tài liệu tham khảo 94
6
mở đầu
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, cùng với công
cuộc đổi mới toàn diện của đất n-ớc, cải cách t- pháp ngày càng đ-ợc Đảng
và Nhà n-ớc chú trọng đẩy mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực tố tụng hình sự,
nhằm đảm bảo một nền t- pháp minh bạch, vì con ng-ời, tôn trọng và bảo vệ
các quyền cơ bản của công dân, đồng thời đấu tranh có hiệu quả đối với các
hành vi vi phạm và tội phạm.
Trong hoạt động tố tụng hình sự, thẩm quyền của những ng-ời tiến
hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án có vai trò rất quan trọng. Thực
hiện đúng thẩm quyền theo luật định sẽ làm cho công tác điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án hình sự đ-ợc minh bạch, chính xác, đảm bảo xử lý
đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Ng-ợc lại, thẩm quyền đ-ợc quy định không rõ ràng sẽ dẫn
đến tình trạng lạm quyền, chồng lấn về thẩm quyền tố tụng, đặc biệt là giữa
thẩm quyền tố tụng với thẩm quyền hành chính, gây ảnh h-ởng tiêu cực đến
quá trình giải quyết vụ án và xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, làm mất niềm tin của công chúng đối với nền t- pháp quốc gia và
tính đúng đắn của công lý.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề, Đảng và Nhà n-ớc đã có
những Nghị quyết về cải cách t- pháp đề cập đến vấn đề này. Nghị quyết số
08 ngày 2/1/2001 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
t- pháp trong thời gian tới” đã nêu: “mỗi đơn vị, bộ phận thuộc cơ quan
điều tra cần đ-ợc tổ chức, phân công chuyên sâu về từng lĩnh vực và quy
định rõ quyền hạn, trách nhiệm, đặc biệt là quyền hạn, trách nhiệm của từng
7
chức danh trong cơ quan điều tra; kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động điều tra
và trinh sát”.
Tiếp đó, ngày 2/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49 về
“Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” trong đó nêu rõ: “Phân định rõ
thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn t- pháp trong
hoạt động tố tụng t- pháp theo h-ớng tăng quyền và trách nhiệm cho điều
tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán để họ chủ động trong việc thực thi
nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về các
hành vi và quyết định tố tụng của mình”.
Nh- vậy, có thể thấy rằng trong các nội dung cải cách t- pháp, vấn đề
phân định thẩm quyền tố tụng của những ng-ời tiến hành tố tụng với thẩm
quyền hành chính là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt có ý nghĩa to lớn
rất đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc cũng nh- các cơ quan t- pháp quan tâm đến để
đáp ứng mục tiêu của tố tụng hình sự là giải quyết vụ án một cách đúng đắn,
công bằng, tránh sự lạm dụng quyền lực từ phía các cơ quan tiến hành tố
tụng, đồng thời xử lý nghiêm minh, kịp thời những hành vi phạm tội.
Nhằm đạt hiệu quả cao trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, các cơ
quan bảo vệ pháp luật cần có những thẩm quyền cần thiết để có thể thực hiện
tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Các thẩm quyền này có thể là thẩm quyền
hành chính, thẩm quyền tố tụng kết hợp với các ph-ơng pháp phát hiện các
quy luật phát sinh, phát triển và điều kiện tồn tại của tội phạm từ đó mới có
thể đề ra các biện pháp, bố trí lực l-ợng, ph-ơng tiện và các chi phí cần thiết
khác nhằm giải quyết triệt để vấn đề tội phạm trong xã hội nói chung cũng
nh- trong quá trình giải quyết một vụ án cụ thể.
Thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự có hai loại thẩm quyền cơ bản, thứ nhất là thẩm quyền
hành chính áp dụng trong một số tr-ờng hợp nh-: quản lý, phân công cán bộ
8
tham gia vào việc giải quyết vụ án, bố trí công tác và điều hành công việc
chung. Các thẩm quyền này chủ yếu liên quan đến công tác nội bộ của các
cơ quan tiến hành tố tụng.Loại thứ hai là thẩm quyền tố tụng do người tiến
hành tố tụng có thẩm quyền theo luật định tiến hành và chỉ liên quan đến quá
trình giải quyết vụ án hình sự nh-: Ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi
tố bị can; phê chuẩn quyết định khởi tố của cơ quan điều tra, thẩm quyền ra
quyết định bắt ng-ời (bắt khẩn cấp, bắt bình thường), thẩm quyền ra quyết
định tạm giữ, tạm giam; phê chuẩn quyết định tạm giữ, tạm giam, quyết định
triệu tập bị can, người làm chứng, quyết định trưng cầu giám định v.vNói
chung, các thẩm quyền tố tụng th-ờng do ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố
tụng áp dụng đối với các đối t-ợng là ng-ời tham gia tố tụng trong quá trình
xử lý vụ án hình sự.
Tuy nhiên, việc phân định thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền hành
chính trong các quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam vẫn ch-a thật rõ
ràng, chặt chẽ. Điều này đã gây ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả của cuộc
đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, nhất là trong quá trình thực thi
nhiệm vụ của những ng-ời tiến hành tố tụng mà chỉ có một số quyền năng
hạn chế, phụ thuộc nhiều vào các quyết định, phân công mang tính hành
chính của thủ tr-ởng cơ quan và không có nhiều thực quyền trong hoạt động
tố tụng thực tế. Do đó, dẫn đến tình trạng phải thỉnh thị, xin ý kiến và chờ
quyết định của cấp trên, thiếu chủ động trong hoạt động đấu tranh chống tội
phạm và trong hoạt động tác nghiệp chuyên môn. Đôi khi, chính những vấn
đề ch-a rõ ràng về ph-ơng diện thẩm quyền là những tác nhân gây tác động
tiêu cực đến việc giải quyết án và làm chậm tiến độ, quá thời hạn hoặc gây ra
những bị động, lúng túng không đáng có của những nhân viên thực thi pháp
luật trực tiếp đấu tranh với tội phạm tr-ớc các diễn biến phức tạp, đa dạng
của tội phạm .
9
Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm là trách nhiệm của toàn xã
hội nói chung, trực tiếp đấu tranh với các loại tội phạm là nhiệm vụ của các
cơ quan tiến hành tố tụng mà nòng cốt của các cơ quan này là những ng-ời
tiến hành tố tụng có thẩm quyền theo luật định. Để đạt đ-ợc hiệu quả tối đa
trong công tác này, những ng-ời tiến hành tố tụng cần có đầy đủ thẩm quyền
trong hoạt động nghiệp vụ. Mặc dù các quy định của pháp luật tố tụng hình
sự đã có những quy định về vấn đề này nh-ng có thể nói pháp luật tố tụng
hiện hành vẫn còn một số quy định ch-a đầy đủ và rõ ràng về thẩm quyền
cũng nh- phân định thẩm quyền hành chính trong hoạt động tố tụng và thẩm
quyền tố tụng của ng-ời tiến hành tố tụng. Trong thời gian qua, việc đấu
tranh phòng chống tội phạm ở Việt Nam đã có thành tựu đáng khích lệ,
nh-ng để công tác này đạt hiệu quả cao hơn cần có thêm những yếu tố tích
cực tác động vào, trong đó có yếu tố pháp luật quy định và phân định rõ
nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể hơn nữa cho các cơ quan và ng-ời tiến hành tố
tụng để các cơ quan này có thêm cơ sở pháp lý trong hoạt động tố tụng hình
sự.
Tr-ớc yêu cầu đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về thực trạng
về phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan,
ng-ời tiến hành tố tụng để phân tích một cách sâu sắc những bất cập trong
thực tế do thiếu các quy định của pháp luật từ đó đề ra những giải pháp, kiến
nghị về hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự đối với vấn đề
này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, cùng với chính sách đổi mới và hội nhập,
nền kinh tế Việt Nam đã ổn định và có sự phát triển đáng khích lệ. Các lĩnh
vực trong đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội từng b-ớc đ-ợc cải cách, đổi mới,
đời sống của nhân dân dần đ-ợc nâng cao. Bên cạnh những thành tựu đã đạt
đ-ợc, mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng cũng bộc lộ những mặt tiêu cực và
tác động không nhỏ tới đời sống xã hội làm cho tình hình an ninh-chính trị
10
và tội phạm có nhiều diễn biến phức tạp với những ph-ơng thức, thủ đoạn
hoạt động mới ảnh h-ởng nghiêm trọng tới sự phát triển lành mạnh của xã
hội và quốc gia. Mặc dù các cơ quan bảo vệ pháp luật đã có những nỗ lực to
lớn trong cuộc chiến chống tội phạm, đề ra nhiều ch-ơng trình nghiên cứu
phòng chống tội phạm, nh-ng kết quả vẫn ch-a đ-ợc nh- mong muốn. Trong
những hạn chế của cuộc đấu tranh chống tội phạm có nhiều nguyên nhân,
nh-ng một trong những nguyên nhân quan trọng là các quy định pháp luật về
thẩm quyền của những cơ quan, ng-ời tiến hành tố tụng ch-a đầy đủ và chặt
chẽ, do đó, thiếu cơ sở pháp lý cần thiết cho các lực l-ợng chuyên trách trực
tiếp đấu tranh chống tội phạm, thậm chí, trên thực tế đôi khi còn chồng lấn
giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng trong các cơ quan tiến
hành tố tụng và với những ng-ời tiến hành tố tụng.
Thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý
trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Tuy nhiên, chỉ có một số chuyên đề đề cập tới
vấn đề thẩm quyền của một cơ quan hay một loại ng-ời tiến hành tố tụng
hình sự cụ thể như đối với Điều tra viên, Kiểm sát viênchưa có một công
trình nào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề phân định thẩm quyền hành chính và
thẩm quyền tố tụng của các cơ quan và ng-ời tiến hành tố tụng với thực tế
hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam để từ đó đề ra những ph-ơng h-ớng,
kiến nghị lập pháp về vấn đề này trên ph-ơng diện tổng thể cho phù hợp với
đặc điểm, điều kiện của Việt Nam.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp và kiến
nghị để phân định rõ hơn từng loại thẩm quyền của các cơ quan và ng-ời tiến
hành tố tụng trong tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích, nêu lên
thực trạng về vấn đề phân định thẩm quyền tố tụng với thẩm quyền hành
chính của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự, những ng-ời
11
Danh mục tài liệu tham khảo
Các văn kiện của Đảng
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung -ơng Đảng
khoá VIII.
2. Nghị quyết số 08 ngày 2/1/2001 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm
vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới”.
3. Nghị quyết số 48 ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến l-ợc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định h-ớng đến
năm 2020”.
4. Nghị quyết số 49 ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến l-ợc
cải cách t- pháp đến năm 2020”.
Các văn bản pháp luật
5. Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 1988.
6. Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003.
7. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004.
8. Bộ luật tố tụng hình sự Italy .
9. Bộ luật tố tụng hình sự Cộng hòa Pháp.
10. Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga.
11. Bộ luật tố tụng hình sự Na uy.
12. Luật truy tố tội phạm 1985 của V-ơng quốc Anh.
13. Luật về cảnh sát và chứng cứ hình sự V-ơng quốc Anh
14. NXB Sự thật- Hà Nội, Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm1946.
15. NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1959.
12
16. NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1980.
17. NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1992.
18. NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) của n-ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
19. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960.
20. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981.
21. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992.
22. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
23. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960.
24. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981.
25. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992.
26. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002.
27.Pháp lệnh về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 1993.
28. Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân năm 1993.
29. Pháp lệnh về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
30. Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm của Toà án nhân dân năm
2002.
31. Luật về Cơ quan Công tố Hoàng gia Anh và xứ Wales.
32. Nghị định số 32/CP/1973 của Hội đồng Chính phủ Về việc sửa đổi
tổ chức, bộ máy của Bộ Công an.
33. Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng 1 năm 1946 Về tổ chức Toà án và
các ngạch Thẩm phán.
34. Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng 2 năm 1946 Về việc thành lập
Việt Nam Công an vụ.
35. Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng 4 năm 1946 Về ấn định thẩm
quyền của các Toà án và sự phân công giữa các nhân viên trong Tòa
13
36. Sắc lệnh số 131/SL ngày 20 tháng 7 năm 1946 Về tổ chức T- pháp
công an.
37. Sắc lệnh số 35/SL- CP ngày 22 tháng 5 năm 1950 Về cải cách bộ
máy t- pháp và luật tố tụng.
38. Sắc lệnh số 141/SL ngày 16 tháng 2 năm 1953 Về việc thành lập
Thứ Bộ Công an.
39. Sắc lệnh số 103/SL ngày 5/6/1950 quy định Về sự liên hệ giữa
UBKCHC và các cơ quan chuyên môn.
40. Thông t- số 4018-TTC ngày 9/5/1959 của Bộ T- pháp Về việc
h-ớng dẫn kiện toàn các Toà án nhân dân địa ph-ơng.
41. Nghị định số 381-TTg ngày 20/10/1959 của Thủ t-ớng Chính phủ
quy định Về nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án nhân dân tối cao.
42. Thông t- liên ngành số 427/TTLN ngày 28/6/1963 của Viện kiểm
sát nhân dân tối cao và Bộ Công an Về việc phân công thẩm quyền điều tra
giữa Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan Công an.
43. Thông t- số 1840-P/4 ngày 10 tháng 6 năm 1946 của Bộ T- pháp
Về sửa đổi sự phân công trong Toà án.
Các tài liệu tham khảo
44. TS. Nguyễn Ngọc Chí - Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội (2004).
45. TSKH. Lê Cảm - TS. Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên), “Cải
cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền”.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2004).
46. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất bản Công an nhân dân
(1998), Giáo trình Luật tố tụng hình sự .
47. PGS.TS. Võ Khánh Vinh- Giáo trình Luật tố tụng hình sự, ĐHTH
Huế (2003).
14
48. PGS.TS. Võ Khánh Vinh - Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình
sự.
49. PGS.TS. Võ Khánh Vinh - Cải cách t- pháp và việc hoàn thiện
các cơ quan t- pháp - Hội thảo về chiến l-ợc cải cách t- pháp trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc do TW Hội luật gia và Ban Nội chính
TW tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
50. PGS.TS. Võ Khánh Vinh - Chuyên đề Chức danh t- pháp - Một số
vấn đề lý luận.
51. GS.TSKH. Đào Trí úc, TS. Đinh Văn Mậu,TS. Đinh Ngọc V-ợng:
“Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân d-ới sự lãnh đạo
của Đảng”. Chương trình khoa học xã hội 05. Đề tài KHXH. 05.05. Hà Nội
2001.
52. PGS.TS. Võ Khánh Vinh- Viện kiểm sát nhân dân- Hệ thống t-
pháp và cải cách t- pháp ở Việt Nam hiện nay. NXB khoa học xã hội,
(2002).
53. Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.
54. Anthony Didrick Castberg: The effective administration of police
and prosecution the United States.
55. How U.S courts work. Tạp chí điện tử - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Tập 4, số 2 (1999).
56. John Hatchard, Barbara Huber and Richard Vogler- Comparative
Criminal Procedure. The British Institute of International and Comparative
Law (1996).
57. Bộ Nội vụ - Tổng cục cảnh sát nhân dân (1996): Cơ sở khoa học
và thực tiễn xây dựng ch-ơng trình quốc gia phòng chống tội phạm.
58. Đề tài cấp Nhà n-ớc KX 07.07 nhánh 1: Nhận thức chung về tội
phạm có tổ chức và đấu tranh chống tội phạm có tổ chức- Tổng cục cảnh sát
nhân dân (2003).
15
59. NXB CAND, Hà Nội (2004): Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003.
60. Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp
bách của việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự” - Viện khoa học kiểm sát -
VKSNDTC. Hà Nội (1998).
61. Bộ T- pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999): T- pháp
hình sự so sánh.
62. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện khoa học kiểm sát (2001),
Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự trong điều kiện
thi hành Bộ luật hình sự năm 1999”.
63. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện khoa học kiểm sát (2003).
Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự trong điều kiện
cải cách t- pháp hiện nay”.
25. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995): Tìm hiểu xét xử hành
chính ở một số n-ớc và lãnh thổ trên thế giới.
64. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (2005), Từ điển luật học.
65. Toà án nhân dân tối cao (1995-2002), Các văn bản h-ớng dẫn,
giải đáp một số vấn đề về hình sự, dân sự, hành chính, lao động và tố tụng.
66. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Một số quy định pháp luật
về cơ quan t- pháp.
67. Bộ T- pháp (2003), Các văn bản pháp luật về công tác t- pháp.
68. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Dự án cải cách pháp luật
DANIDA (2005), Quy chế tạm thời về công tác thực hành quyền công tố và
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự.
69. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Dự án cải cách pháp luật
DANIDA (2005), Quy chế tạm thời về công tác thực hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử các vụ án hình sự.
16
70. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Các văn bản h-ớng dẫn áp
dụng Bộ luật hình sự năm 1999.
71. Bộ T- pháp - Viện khoa học pháp lý(2005): Bình luận khoa học Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003.
72. Báo cáo tổng kết công tác của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về
công tác kiểm sát các năm 2002, 2003, 2004 2005 và 2006.
73. Báo cáo tổng kết công tác của Toà án nhân dân tối cao các năm
2002, 2003, 2004 2005 và 2006.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_7986_2009461.pdf