Tóm tắt Luận văn Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị

MỤC LỤC

Chương, mục, tiểu mục Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm lược luận văn iii

Mục lục iv

Danh mục bảng v

Danh mục hình vi

Chữ viết tắt vii

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1 Mục tiêu chung 3

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Quy trình nghiên cứu 5

5.1 Phương pháp tiếp cận 5

5.2 Nghiên cứu 5

5.2.1 Nghiên cứu định tính 5

5.2.2 Nghiên cứu định lượng 6

5.3 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu 6

5.3.1 Số liệu Thông tin số liệu thứ cấp 6

5.3.2 Thông tin số liệu sơ cấp 7

5.4 Phương pháp phân tích số liệu: 8

5.4.1 Phân tích chi phí, lợi nhuận 8

5.4.2 Phân tích S.W.O.T 9

6 Cấu trúc luận văn 10

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH

CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP

1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 11

1.2 Các thành phần cơ bản chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp 14

1.2.1 Các tác nhân trong chuỗi 14

1.2.1.1 Nhà cung cấp đầu vào 14

1.2.1.2 Người sản xuất 14

1.2.1.3 Các tác nhân tiêu thụ: Thu gom, sơ chế, chế biến, thương mại 14

1.2.1.4 Người tiêu dùng 15

1.2.1.5 Nhà hỗ trợ chuỗi 16

1.2.3 Quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi 16

1.2.4 Quá trình vận chuyển sản phẩm ( Logistics) 17

1.2.5 Quá trình chi trả 17

1.3. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp 18

1.3.1 Nội dung trọng tâm trong phân tích chuỗi giá trị 18

1.3.2 Ý nghĩa của việc phân tích chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp 18

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hành chuỗi 19

1.4.1 Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi 19

1.4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các tác nhân 20

1.4.3 Số lượng các tác nhân trong chuỗi 21

1.4.4 Hành lang pháp lý 21

1.5 Các bước phân tích chuỗi giá trị sản phẩm trong nông nghiệp 21

1.6 Cơ sở thực tiễn ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm 22

1.6.1 Ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm trên thế giới 22

1.6.2 Những kết quả ứng dụng ban đầu tại Việt Nam 24

1.7 Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hồ tiêu 26

1.7.1 Sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Hồ tiêu Thế giới 26

1.7.1.1 Sản xuất 26

1.7.1.2 Chế biến 27

1.7.1.3 Thương mại sản phẩm hồ tiêu trên thế giới 28

1.7.2 Sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu tại Việt Nam 30

1.7.2.1 Sản xuất trong nước 30

1.7.2. Chế biến hồ tiêu tại Việt nam 30

1.7.2.3. Xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam 31

1.7.2.4 Đánh giá ứng dụng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tại Việt Nam 32

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ 35

2.1 Tổng quan tình hình cơ bản địa bàn nghiên cứu 35

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35

2.1.1.1 Vị trí địa lý 35

2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 35

2.1.1.3 Đất đai, tài nguyên nông nghiệp 37

2.1.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tác động tới sản xuất hồ tiêu 37

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 38

2.1.2.1 Điều kiện kinh tế 38

2.1.2.2 Điều kiện xã hội 39

2.1.2.3 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất 41

2.2 Thực trạng sản xuất hồ tiêu ở tỉnh Quảng Trị 42

2.2.1 Xu hướng phát triển hồ tiêu theo thời gian 42

2.2.2 Thực trạng phân bố diện tích sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị 42

2.3 Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị 44

2.3.1 Nguồn cung sản phẩm đầu vào 44

2.3.1.1 Giống

2.3.1.2 Phân bón, vật tư nông nghiệp 45

2.3.2 Người trồng tiêu 46

2.3.3 Người thu mua 50

2.3.4 Cơ sở chế biến, thương mại 54

2.3.5 Các tác nhân hỗ trợ chuỗi 57

2.3.6 Người tiêu dùng cuối cùng 59

2.3.7 Quá trình tạo ra giá trị trong chuỗi 60

2.3.7.1 Hộ sản xuất 60

2.3.7.2 Hộ thu gom 61

2.3.7.3 Công ty chế biến, thương mại 61

2.3.8 Quá trình thay đổi giá trị trong chuỗi 62

2.3.8.1 Hộ sản xuất 62

2.3.8.2 .Đối với hộ thu gom 63

2.3.8.3 Đối với cơ sở chế biến: 64

2.3.9 Quá trình vận chuyển sản phẩm 65

2.3.10 Quá trình chi trả 66

2.3.11 Đánh giá chung 69

2.3.11.1 Những thuận lợi và khó khăn của các tác nhân trong chuỗi giá trị 69

2.3.11.2 Phân tích S.W.O.T của các tác nhân trong chuỗi giá trị hồ tiêu 71

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN

CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HỒ TIÊU QUẢNG TRỊ73

Định hướng phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị và cải thiện chuỗi

giá trị sản phẩm hồ tiêu73

3.1.1 Định hướng phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị 73

3.1.1.1 Dự báo thị trường, khả năng sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt nam 73

3.1.1.2 Định hướng và mục tiêu phát triển cây hồ tiêu ở Quảng Trị 75

3.1.2 Định hướng cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng trị 76

3.1.2.1 Theo đuổi cơ hội phù hợp với điểm mạnh 76

3.1.2.2 Khắc phục các điểm yếu để theo đuổi các cơ hội 77

3.1.2.3 Bảo vệ tránh mẫn cảm với tác động của thách thức 77

3.2Giải pháp cải thiện chuỗi giá trị sản phẩm Hồ tiêu Quảng Trị giai đoạn

2013 – 201678

3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất 78

3.2.1.1 Giải pháp quản trị và hỗ trợ chuỗi 78

3.2.1.2 Giải pháp quản trị sản xuất 79

3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cấp công nghệ 80

3.2.2.1 Ứng dụng đồng bộ KH-CN vào sản xuất hồ tiêu 80

3.2.2.2 Ứng dụng công nghệ trong chế biến 81

3.2.3 Nhóm giải pháp định vị thị trường và sản phẩm 82

3.2.3.1 Xây dựng chỉ dẫn địa lý và thương hiệu Hồ tiêu Quảng Trị 82

3.2.3.2 Định vị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị : 83

3.2.3.3 Xác định thị trường tiềm năng cho sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị 84

3.2.4 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại 84

3.2.4.1 Quảng bá sản phẩm 84

3.2.4.2 Xây dựng mối liên kết đa chiều trong tiêu thụ sản phẩm 85

3.2.5 Nhóm giải pháp chính sách đầu tư và hỗ trợ đầu tư 85

3.2.5.1 Đầu tư cho sản xuất 85

3.2.5.2 Đầu tư cho cho khoa học, công nghệ 86

3.2.5.3 Về đầu tư cho chế biến và thương mại 86

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

Tài liệu tham khảo 90

Phụ lục 91

Nhận xét của Phản biện và Hội đồng chấm Luận văn 111

pdf123 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt hàng nông sản hàng đầu của Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước. Việc này khuyến khích người dân ý thức hơn nữa trong sản xuất và quan tâm đến chất lượng của sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng tiêu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu và hình thành các vùng cây đặc sản truyền thống có quy mô. 2.2.2. Thực trạng phân bố diện tích sản xuất hồ tiêu tỉnh Quảng Trị theo địa giới hành chính Theo thống kê, đến năm 2013, tỉnh Quảng Trị có trên 2.124,7 ha hồ tiêu, tập trung chủ yếu ở các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh, Hướng Hóa. Năng suất bình quân đạt hơn 1,13 tấn/ha. Có 19.040 hộ nông dân trên địa bàn có trồng hồ tiêu trong vườn nhà. Bảng 2.2. Diện tích trồng tiêu Quảng Trị đến năm 2013 phân theo địa bàn Chỉ tiêu Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Hộ trồng tiêu (hộ)Tổng KTCB Kinh doanh Tổng số 2.124,7 314.45 1.810,25 11,7 2.120,2 19.040 TP.Đông Hà 1,0 0,25 0,75 8,2 0,6 45 TX. Quảng Trị 9,1 2,8 6,3 8,8 5,5 160 H.Vĩnh Linh 1.000,0 142 858,0 12,8 1.098,2 7.764 H.Gio Linh 449,2 82 367,2 13,1 481,0 4.989 H.Cam Lộ 338,1 54,6 283,5 9,4 266,5 3.508 H.Triệu Phong 34,8 3,1 31,7 11,9 37,7 392 H.Hải Lăng 62,0 2,0 60,0 10,6 63,6 960 H.Hướng Hoá 193,5 18,2 175,3 8,4 147,3 870 H.ĐaKrông 37,0 9,5 27,5 7,2 19,8 352 * Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 Căn cứ số liệu quy hoạch ngành nông nghiệp Quảng Trị, đến năm 2020 sẽ ổn định 5.000 ha hồ tiêu tập trung ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Hướng Hoá; Sản lượng hướng đến 10.000 tấn; Lợi nhuận bình quân theo giá cố định năm 2010 đạt trên 90.000.000 đồng/ha/năm. Với chiến lược như vậy, tỉnh Quảng Trị đã định hướng đến năm 2015, diện tích cây hồ tiêu trên địa bàn phát triển đạt hơn 2.500 ha, tập trung trên 4 huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Hướng Hoá. Đặc biệt, sau cơn bão số 10 (tháng 9/2013) toàn tỉnh Quảng Trị có 7.800 ha cao su trồng ở các vùng đất đỏ ven biển các huyện Vĩnh Linh, Gio linh bị gãy đổ không thể phục hồi. Trong khi đó, diện tích hồ tiêu vùng này chỉ bị ảnh hưởng vừa phải ( gẫy trụ, gãy cành, tuốt lá) và hoàn toàn có thể phục hồi sau 01 năm. Trong việc lựa chọn cây trồng có giá trị kinh tế, vừa thích ứng với điều kiện bão lũ thường xuyên xảy ra ở Quảng Trị, thực tế cho thấy về chiến lược trung và dài hạn, Hồ tiêu là cây trồng hoàn toàn có thể xem xét đưa vào khuyến cáo nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên các vùng cao su bị hư hại. Từ những phân tích trên, có thể khẳng định rằng, hồ tiêu là cây trồng có tiềm năng phát triển và có vị trí quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. 2.3. Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị Qua khảo sát mẫu và quan sát quá trình dịch chuyển của dòng sản phẩm, chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị bao gồm các khâu và tác nhân tham gia với chức năng cơ bản như sau: 2.3.1. Nguồn cung sản phẩm đầu vào 2.3.1.1. Giống Cơ sở cung cấp giống tiêu là tác nhân phụ cho sản xuất. Trên địa bàn Quảng trị có 3 sở cung cấp giống tiêu là Công ty giống cây trồng vật nuôi Quảng Trị có trụ sở đóng tại 32 Lý thường Kiệt, thành phố Đông Hà; Doanh nghiệp Sơn Oanh tại Cam Thành (Cam Lộ) và HTX dịch vụ hồ tiêu Cùa tại xã Cam Nghĩa, Cam Lộ). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 Lượng giống cung ứng của các đơn vị này khá phong phú và có chất lượng. Tuy nhiên, lượng bán ra khá ít do người dân có thói quen tự nhân giống vườn nhà hoặc mua giống trực tiếp tại các vườn tiêu đẹp trong vùng. Đối với tác nhân cung cấp cây giống, Công ty giống cây trồng vật nuôi Quảng Trị chỉ mua bán kinh doanh cây giống hồ tiêu; nguồn giống mua chủ yếu từ Chư Sê (Gia Lai) và trại giống Viện khoa học nông nghiệp Miền Nam. Doanh nghiệp Sơn Oanh và HTX hồ tiêu Cùa sản xuất tại chỗ bằng cách ươm cành, có đăng ký nhãn hiệu đơn vị và có bù 10% lượng giống hao hụt khi trồng mới cho nông dân. Phần lớn các đơn vị cung cấp giống cho người trồng tiêu trong tỉnh với hình thức thanh toán tiền mặt. Giá cả thoả thuận giữa hai bên; giá bán trung bình giống tiêu năm 2012 là 12.000 đồng/bầu ươm và 8000 đồng/cành bánh tẻ loại 2 năm tuổi. Năm 2013, giá giống dự báo sẽ tăng do nhu cầu trồng mới của người dân tăng lên. 2.3.1.2. Phân bón, vật tư nông nghiệp Đại lý vật tư cung ứng cho sản xuất các loại phân bón vô cơ, nông cụ, nhiên liệu cho máy móc. Đây là tác nhân chính mà tất cả các hộ nông dân trên địa bàn đều có quan hệ giao dich thường xuyên. Tại 9 xã điều tra, quan sát cho thấy có 14 cơ sở dịch vụ vật tư nông nghiệp tại chỗ. Tại các chợ huyện (Chợ Cùa, Chợ Cầu, Chợ Hồ xá) đều có cửa hàng cung ứng vật tư nông nghiệp. Người dân chọn nơi mua vật tư tại chỗ quen thân để có thể mua trả chậm và dễ dàng đổi trả vật tư khi cần thiết. Qua khảo sát các đại lý cung ứng vật tư nông nghiệp tại ba huyện Vĩnh Linh, Gio Linh và Cam Lộ cho thấy chủ các đại lý đều có kinh nghiệm kinh doanh ít nhất là 2 năm. Mặc dù chưa được tham gia các lớp huấn luyện nghiệp vụ nhận biết chất lượng hàng hoá nhưng các đại lý đều biết về tác dụng và quy định của hàng hóa thông qua nhân viên tiếp thị và đọc toa nhãn hướng dẫn trên sản phẩm. Bên cạnh đó một số cơ sở còn hỗ trợ vốn cho nông dân bằng cách bán trả chậm vào cuối vụ, hoặc trả trước một phần. Hầu hết các cơ sở được khảo sát đều đang sử dụng vốn tự có và có nhu cầu vay vốn ngân hàng để có đủ vốn kinh doanh và bán trả chậm. Tr ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 46 Chức năng cung cấp đầu vào của chuỗi giá trị được mô tả như sau: Hình 2.5. Chuỗi sản xuất hồ tiêu và chức năng cung cấp đầu vào cho sản xuất *Nguồn: Khảo sát thực trạng năm 2013 2.3.2. Người trồng tiêu Người sản xuất là tác nhân chính thực hiện quá trình sản xuất cây hồ tiêu quanh năm. Thống kê tại 24 xã trồng hồ tiêu trên toàn tỉnh có 19.040 hộ nông dân tham gia hoạt động này. Nông dân trồng tiêu Quảng Trị thường nhóm lại thành câu lạc bộ có quy mô 15 - 30 người. Chuỗi hoạt động Thời gian trong năm (Tháng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Ươm giống 2.Trồng choái sống (trước 1 đến 2 năm) 3.Đào hố trồng tiêu, bón lót 4.Đảo phân chuấn bị trồng tiêu 5.Trồng mới 6.Bón phân thúc lần 1 (năm trồng mới) 7.Bón phân thúc (năm thứ 1 - KTCB 8.Bón phân thúc các đợt thời kỳ KTCB) 9.Tưới nước 10.Thu hoạch vụ đầu ( năm thứ 4) 11. Thu hoạch từ năm thứ 5 trở đi 11.Bón phân thúc (năm thứ 5 trở đi) Hình 2.6. Chuỗi thời gian hoạt động của người sản xuất hồ tiêu tại Quảng Trị. * Nguồn: Khảo sát năm 2013 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 47 Trồng hồ tiêu giai đoan kiến thiết cơ bản 4 năm đầu tiên tính từ khi kết thúc trồng mới. Chăm sóc hồ tiêu giai đoạn kinh doanh bắt đầu từ năm thứ 5 và tiếp tục 10 năm sau. Thông tin khảo sát 90 hộ trồng tiêu trên địa bàn 3 huyện trọng điểm hồ tiêu của tỉnh Quảng Trị cho thấy các đặc điểm cụ thể như sau: Bảng 2.3. Đặc điểm phân loại hộ trồng tiêu Quảng Trị Hộ Phân loại hộ ( %) Chủ hộ ( %) Tuổi Lao động Thu nhập (Triệu đồng) T. nhập từ SX hồ tiêu Giàu TB Nghèo Nam Nữ TB Max Min TB Max Min TB Max min TB Tỷ trọng 90 12,2 78,9 8,9 80 20 45,6 63 25 2,1 4 1 59,5 170 30 28 47,2% *Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Về giới tính, có 80 % chủ hộ là nam và 20% là nữ với độ tuổi trung bình là 45,6tuổi (cao nhất 63 tuổi và thấp nhất là 25tuổi). Lao động bình quân hộ trồng hồ tiêu có 2,1 người (Cao nhất là 4 người, thấp nhất là 1 người). Thu nhập trung bình hộ trồng tiêu khoảng 45,6 triệu đồng/hộ/năm, trong đó thu nhập từ sản phẩm hồ tiêu chiếm khoảng 47,2% ( bảng 2.3). Trong các hộ khảo sát có 8,9% hộ nghèo; 78,9% hộ trung bình và 12,2% hộ giàu (Phân theo tiêu chí thu nhập quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ) Về học vấn, Chủ hộ có trình độ học vấn cấp 3 đạt 43,3%; trình độ học vấn cấp 2 đạt 50%; học vấn cấp 1 có 6,8 % . Về chuyên môn, đa số chủ hộ ( 84,4%) chưa được đào tạo qua chuyên môn (bảng 2.4). Bảng 2.4. Đặc điểm về học vấn và quy mô sản xuất chủ hộ hộ trồng tiêu Hộ Trình độ học vấn ( %) Chuyên môn (%) DT tiêu TB hộ ( sào 500 m2) Cơ cấu SX hồ tiêu Cơ cấu giống tiêu (%) Cấp 3 Cấp 2 Cấp 1 ĐH TC Không TB Max Min KTCB (%) KD (%) NS tiêu (Tạ/ha) Cùa Vĩnh Linh 90 43,3 50 6,7 5,6 10 84,4 3,4 8,0 1,5 45,2 54,8 11,3 45 45 * Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 Qua các đặc tính của chủ hộ cho thấy hộ trồng tiêu có tuổi lao động trung bình khá cao, trình độ học vấn khá. Diện tích canh tác hồ tiêu trung bình của hộ khảo sát là 3,4 sào Trung bộ (cao nhất 8 sào và thấp nhất 1,5 sào). Về kinh nghiệm, các chủ hộ đều sinh sống ở vùng trồng tiêu lâu đời của Quảng Trị nên đây cũng là đặc điểm để họ dễ dàng tiếp cận khoa học kỷ thuật tiến bộ kết hợp với kinh nghiệm bản địa để cải tiến quá trình canh tác hồ tiêu. Các vấn đề hỗ trợ sản xuất: Hầu hết người nông dân có ý thức được việc trồng hồ tiêu là cây lâu năm nên khá xem trọng việc lựa chọn giống. Giống tiêu Cùa ( 45%) và tiêu Vĩnh Linh ( 45%) là những giống tiêu được khuyến cáo có tính thích nghi tốt tại Quảng trị. Tuy nhiên, ít người có hiểu biết sâu về các loại giống tiêu, quan niệm đơn giản là lấy giống tiêu ở những khóm tiêu tốt là được. Bên cạnh đó, do giống tiêu khá đắt nên nhiều hộ (67%) có xu hướng tự sản xuất giống nên nguy cơ thoái hóa giống khá cao nếu không quản lý tốt. Đối với ứng dụng kỹ thuật, có 88,9 % hộ điều tra phản ánh được hỗ trợ tập huấn, hướng dẫn kỷ thuật từ các cơ quan hỗ trợ chuyển giao; tuy nhiên việc ứng dụng nghiêm túc quy trình thâm canh hồ tiêu đang phụ thuộc vào việc tự ý thức của người dân, chưa được giám sát chặt chẽ. Hình 2.7. So sánh mức độ đầu tư sản xuất hồ tiêu của nông dân Quảng Trị *Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 Về đầu tư, kết quả khảo sát cho thấy trong những năm qua, giá sản phẩm hồ tiêu tăng cao đã kích thích nông dân đầu tư cho giống (gồm mua giống và cây choái), phân bón và công chăm sóc đạt khá tốt so với quy trình chuẩn do sở Nông nghiệp&PTNT Quảng Trị khuyến cáo (Xem phụ lục 3). Tuy nhiên, đầu tư cho công tác phòng chống sâu bệnh hại chưa được nhân dân quan tâm và là khâu yếu nhất trong sản xuất, chỉ đạt 51,7% đối với tiêu kinh doanh, 38,7% đối với tiêu thời kỳ KTCB so với quy trình chuẩn ( Hình 2.7). Vấn đề nói trên cũng lý giải về năng suất hồ tiêu tại Quảng trị còn thấp hơn so với các vùng khác (Gia Lai 42- 60 tạ/ha) và tình hình sâu bệnh hại đang là mối nguy cơ cao của các vườn tiêu. Bên cạnh đó, các loại hóa chất, phân bón sinh học cho hồ tiêu khá đắt, nhất là chế phẩm trừ nấm phytophthora nên người dân có xu hướng sử dụng nhiều thuốc trừ sâu độc hại làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe và môi trường sống của con người. Đối tượng và hình thức bán sản phẩm: Phần lớn (92,2%) hộ khảo sát bán cho các tư thương đến mua tận nhà, Phần còn lại bán cho đại lý tại chợ quê và tại sàn giao dịch của công ty. Hình thức thành toán trực bằng tiền mặt; hầu hết người dân chưa quen với hình thức bán qua hợp đồng hay ký gửi sản phẩm. Sản phẩm bán là tiêu khô, tiêu tươi bán với số lượng rất ít cho người bán lẻ ở chợ và bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Tiêu chuẩn chất lượng hồ tiêu mà mà người mua yêu cầu là độ đồng đều của hạt và tỷ lệ hật chắc phải trên 95%; hạt tiêu phải phơi thật khô và không phát hiện độ lẫn tạp. Thông tin về sản xuất và giá cả hồ tiêu biết nhiều nhất qua các kênh người thu gom 25.6%, còn lại là qua các kênh thông tin đại chúng, hàng xóm, qua cán bộ khuyến nông với tần suất 8 - 15% cho mỗi kênh. Về dự định phát triển, có 12,2% hộ điều tra có nhu cầu mở rộng diện tích. Lý do hộ có nguyện vọng mở rộng là do hồ tiêu có giá tri kinh tế cao; các hộ không có dự định mở rộng đa số lý do là quỹ đất gia đình không có. Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 50 Khó khăn trong sản xuất, phần lớn (95,6%) các hộ nông dân trồng tiêu khi điều tra đều phản ảnh gặp khó khăn. Nhận diện khó khăn trong sản xuất của nông dân gồm: Thiếu vốn, có đến 74,4 %; Sâu bệnh 90,7%; giống năng suất thấp 8,1%; thiếu kiến thức 10,5%; Thiếu thông tin thị trường 4,6%. Về đề xuất, 100% hộ khảo sát đều có đề xuất hỗ trợ các nội dung gồm: Hỗ trợ kỷ thuật; hỗ trợ lãi suất đầu tư; cung ứng giống tốt; hỗ trợ thông tin thị trường; hợp đồng trong sản xuất và tiêu thụ. 2.3.3. Người thu mua Hoạt động thu mua sản phẩm hồ tiêu của nông dân được thực hiện tại nhà, tại chợ để bán cho đại lý thu mua tư nhân hoặc của công ty chế biến trong hoặc ngoài tỉnh. Qua khảo sát, hầu như toàn bộ sản phẩm nông dân bán ra là tiêu khô. Có một lượng không đáng kể tiêu tươi được bán ở chợ quê phục vụ cho tiêu dùng tại chỗ của nhân trong vùng. Ứng với chức năng thu gom có các tác nhân: Tư thương: Qua khảo sát tại ba huyện có 32 hộ thu gom nhỏ tại xã, tại chợ huyện và trung tâm thị tứ. Đây là tác nhân chính và có vai trò quan trọng kết nối sản phẩm nông dân với thị trường trong chuỗi thu gom. Khảo sát cho thấy người mua không ràng buộc gì nhiều với người sản xuất, mua bán thông qua quen biết lâu năm, chủ yếu là đi mua dạo hàng ngày hoặc ai cần bán thì gọi người đến mua. Công ty Thương mại Quảng Trị có tổ chức 01 sàn giao dịch hồ tiêu tại chợ Cùa (Huyện Cam Lộ). Tại đây Công ty có 2 cán bộ kỷ thuật kiêm thu mua các loại nông sản. Do đang tập trung canh tranh thu mua sắn nguyên liệu với nhà máy sắn Hải lăng (Quảng Trị) và Phong Điền (Huế) nên công ty chưa đầu tư nhiều vào thu mua hồ tiêu mà chủ yếu dựa vào khối lượng các đại lý thu gom trong vùng nhập lại. Khối lượng hồ tiêu Công ty thu mua mỗi năm chiếm khoảng 85 - 90% sản lượng trong tỉnh (từ 1.800 – 2000 tấn). Hình thức mua trực tiếp từ mạng lưới thu gom chiếm 60%, từ đại lý của công ty chiếm 20% và từ các nguồn thu gom tự do đến bán 20%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 51 Chuỗi thu gom hồ tiêu tại Quảng Trị được mô tả như sau: Hình 2.8. Sơ đồ chuỗi thu gom sản phẩm Hồ tiêu Quảng Trị *Nguồn: Khảo sát thực địa năm 2013 Khảo sát 32 đối tượng thu mua hồ tiêu tại 03 huyện Vĩnh Linh, Gio linh, Cam Lộ và các đại lý trong vùng cho thấy: Số năm kinh nghiệm trung bình của người thu mua khoảng 7,5 năm (nhiều nhất là 13 năm, ít nhất là 2 năm). Tổng số tháng làm việc trung bình năm của các hộ thu gom khoảng 3,5 tháng (cao nhất là 5 tháng, thấp nhất là 1 tháng). Bảng 2.5. Thông tin hoạt động mua bán của người thu gom hô tiêu Hộ Trình độ học vấn ( %) Số năm kinh nghiệm ( Năm) Thời gian thu mua (Tháng) Sản lượng thu mua TB ngày (Kg) Giá cả thu mua ( ngìn đồng/kg) Cấp3 Cấp2 Cấp1 TB Max Min TB Max Min TB Max Min TB Max/Min 32 59,4 28,1 12.5 7,5 13 2 3,5 5 1 134 350 80 135,2 165/106,7 * Nguồn: Số liệu điều tra 2013 Đối tượng mua bán, phần lớn (90,6%) người mua hồ tiêu quan hệ trực tiếp với người sản xuất để mua hồ tiêu tại nhà. Do hồ tiêu là sản phẩm khô nên nông dân có thể cất trữ bán dần trong năm khi thấy giá có lợi hoặc khi cần tiền chi tiêu. Tại Chợ Cùa ( Cam Lộ), công ty Thương mại Quảng Trị có mở sàn giao dịch hồ tiêu nhưng người đến bán không nhiều do tâm lý người dân còn nghi ngại chưa tin Tiêu tươi ( Lượng rất ít) Chợ trong vùng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 tưởng công ty. Hồ tiêu của nông dân mua về sau khi có đủ số lượng từ 01 tấn trở lên thì các đại lý thu mua gọi điện cho nhà máy chế biến đến chở hoặc chuyển về các đại lý lớn ở ngoài tỉnh tùy vào các mối quan hệ mua bán. Việc mua đi bán lại giữa các đại lý lớn nhỏ trong tỉnh không thấy xảy ra do địa bàn Quảng Trị tương đối hẹp. Vấn đề tích trữ hàng hóa để chờ giá khi phỏng vấn các đại lý đều nói có nhưng số lượng tích trữ không lớn do hạn hẹp nguồn vốn và kênh thông tin về giá cả không đủ tin cậy. Khảo sát cũng cho thấy có hiệu tượng "bán tiêu non" tại một số hộ dân, nguyên nhân do nhu cầu chi dùng gia đình nên các hộ này ứng tiền của đại lý quy đổi bằng lượng tiêu sẽ bán khi đến vụ với giá thấp hơn giá thời điểm. Hình thức giao hàng, hầu hết đại lý nhỏ giao hàng cho Công ty chế biến tại nhà do công ty có hệ thống phương tiện thu gom tận đại lý và cán bộ kỹ thuật đi theo để giám định chất lượng tiêu trước khi lấy hàng. Đối với các đại lý ngoài tỉnh đa phần áp dụng phương thức chuyển hàng tại điểm đã hẹn qua hệ thống ô tô vận tải Bắc – Nam với giá cước trung bình 100.000đồng/tấn. Quyết định giá đối với hoạt động mua Hồ tiêu của các bên chủ yếu giá thoả thuận của đôi bên ( 90,6%) do mối quan hệ quen biết. Mức giá thu mua giữa các đại lý khác nhau chênh lệch không đáng kể do tất cả đều căn cứ giá mua do công ty chế biến thông báo tại điểm giao dịch hàng ngày. Phỏng vấn nông dân cho thấy có nhiều mức giá khác nhau khi bán, thường thì hộ nông dân nào có ứng trước tiền của lý chi dùng việc gia đình bán mới mức giá rẽ hơn mức giá chung. Giá hồ tiêu do các hộ thu gom, đại lý mua trực tiếp từ nông dân trong 3 năm trở lại đây trung bình 146.800 đồng/kg (cao nhất là 165.000đồng/kg và thấp nhất là 106.700 đồng/kg). Khi mua thương lái thanh toán bằng tiền mặt và không có hợp đồng trước khi mua. Thường thì các đại lý, công ty sau khi mua hàng phần lớn là trả tiền mặt (87,6%). Tại sàn giao dịch, người dân chỉ đến giao hồ tiêu và nhận thẻ ghi khối lượng; khi cần tiền thì đến sàn giao dịch hoặc công ty bán với giá thời điểm. Hiện đang trong giai đoạn đầu nên công ty chưa thu phí lưu kho, bảo quản tiêu cho nông dân khi ký gửi sản phẩm. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 53 Phương tiện vận chuyển, hầu hết (93,7%) các thương lái dùng phương tiện tự có của mình là xe máy để vận chuyển hồ tiêu. Bình quân mỗi ngày thu gom và vận chuyển được khoảng 134 kg hồ tiêu. Hao hụt trong quá trình kinh doanh giữa các thương lái và nông dân khoảng 0,02 - 0,05%. Do giá hồ tiêu cao nên cả người bán và người mua rất quan tâm đến vấn đề hao hụt. Tỷ lệ hao hụt nhiều nhất là do tỷ lệ hạt lép phải loại bỏ và độ ẩm khi phơi hạt của các hộ khác nhau. Kênh thông tin thị trường phục vụ mua bán, đa phần các hộ đều tiếp nhận qua kênh thông tin đại chúng và bạn hàng thu gom khác, chưa có kênh thông tin về giá cả thị trường và dự báo thị trường từ các cơ quan chức năng cung cấp. Về mức độ liên kết giữa sản xuất và mua bán, kết quả khảo sát cho hai luồng thông thông tin khác nhau (Hình 2.9): Nhà máy và hộ thu gom đều nói có có liên kết với nông dân khá tốt với mức điểm từ 2 đến 2.5 trong 5 bậc của thang Likert; điều tra nông hộ lại đánh giá liên kết rất lỏng lẽo (1.2 và 1.3 điểm). Như vậy, liên kết sản xuất, thu gom và chế biến hồ tiêu trên địa bàn Quảng Trị là vấn đề yếu nhất trong chuỗi giá trị. Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến việc vận hành bền vững và nâng cao chất lượng chuỗi. Mặc dù liên kết còn lỏng lẻo song có thể thấy thương lái có vai trò quan trọng trong kết nối sản phẩm nông dân với thị trường và các khâu tiếp theo trong chuỗi. Hình 2.9. Mức độ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi sản phẩm * Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013 Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 54 Nhìn chung, mức độ thấp trong liên kết chứng tỏ các giao dịch mua bán hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang ở dạng phi điều phối theo thị trường tự do không kiểm soát, ít ràng buộc. Hình thức này thường tồn tại ở những thị trường địa phương nhỏ hay đối với các sản phẩm có chất lượng kém. Nếu người tiêu dùng cuối cùng đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao và ổn định thì việc kiểm soát các nguồn cung trở thành một yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh. Như vậy các liên kết giữa những nhà cung cấp và người mua cần phải ổn định và chắc chắn hơn, đồng thời, có xu hướng được chính thức hoá trong các hợp đồng Về khó khăn, 84,3% hộ điều tra đề phản ảnh gặp khó khăn. Các loại khó khăn gặp phải là: Chất lượng sản phẩm không đồng đều; khó ký hợp đồng thu mua với nông dân; thiếu vốn kinh doanh và giá cả thị trường tiêu thụ không ổn định. Đề xuất của các hộ thu gom sản phẩm hồ tiêu đều muốn được tư vấn chính xác về diễn biến thông tin giá cả, thị trường; tạo lập được thị trường tiêu thu ổn định và hỗ trợ vay thêm vốn để kinh doanh. 2.3.4. Cơ sở chế biến, thương mại Hoạt động khâu chế biến, thương mại tập trung tái chế tiêu khô thành sản phẩm đóng gói để mang đi tiêu thụ. Tham gia hoạt động này có nhiều tác nhân như: Đại lý thu gom, ngân hàng, lao động kỹ thuật, nông dân, người thu gom, siêu thị, chợ, đầu mối bán buôn. Qua khảo sát tại nhà máy chế biến của công ty Thương mại Quảng Trị, Chợ trung tâm Đông Hà và siêu thị Coopmark cho thấy: Lượng tiêu qua chế biến trung bình 1.500 - 1.800 tấn/năm. Sản phẩm chế biến chủ lực là tiêu khô đóng gói hút chân không 100 gam/ gói nhỏ (800 tấn); tiêu khô chất lượng cao đóng chai nhỏ 50 gam/ chai (200 tấn); tiêu khô đóng bao 50 kg (800 tấn) bán cho đối tác bên ngoài. Sản phẩm công ty chế biến có mẫu mã đẹp, chất lượng cao, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Sản phẩm còn được tỉnh Quảng Trị chọn làm quà đối ngoại. Sản phẩm hồ tiêu đóng gói loại nhỏ hiện đang được giới bán ở chuỗi siêu thị Coopmark toàn Việt Nam và luôn thiếu hàng. Hiện nay, sản phẩm hồ tiêu Quảng Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 55 Trị bán lẽ ở chợ hoặc sản phẩm hồ tiêu đóng gói chỉ được tiêu thụ ở thị trường nội địa nên chức năng tiêu dùng chỉ thuộc lãnh thổ của Việt Nam. Một lượng sản phẩm được các công ty ngoài tỉnh mua để trộn với tiêu bản địa (tiêu Gia lai) nhằm bổ sung lượng tiêu đóng bao xuất khẩu mang thương hiệu tiêu vùng khác. Chuỗi chế biến, thương mại hồ tiêu tại Quảng Trị được mô tả như sau: Hình 2.10. Sơ đồ chuỗi chế chế biến, thương mại sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị *Nguồn: Khảo sát thực địa năm 2013 Về năng lực chế biến, hiện nay tại tỉnh Quảng Trị chỉ có một doanh nghiệp (Công ty thương mại Quảng Trị) có nhà máy chế biến hồ tiêu với quy mô 2 tấn/ca sản xuất; mỗi năm chế biến tối đa 1.800 tấn. Tiêu nguyên liệu đầu vào của công ty chế biến được mua chủ yếu qua thương lái nhỏ trên địa bàn tỉnh với lượng thu mua tối đa khoảng 1800 - 2000 tấn tiêu khô mỗi năm. Hình thức thu mua theo thỏa thuận là chủ yếu. Công ty là người đưa ra giá mua cạnh tranh cho từng thời điểm tùy vào điều kiện nhà máy và thị trường chung. Công thức tính giá mua bình quân Công ty đang áp dụng bằng bảng tính Excel ( Bảng 2.6) Kết nối thị trường: Quy mô chế biến của doanh nghiệp chế biến chưa mở rộng nên doanh nghiệp chủ yếu kết nối với những người thu gom, chưa có nhiều kết nối trực tiếp với người trồng tiêu. Doanh nghiệp có liên kết với hệ thống siêu thị Coopmark tiêu thụ thành phẩm. Siêu thị sẽ báo đơn đặt hàng khi sản phẩm chào hàng của Công ty được chấp nhận, Công ty tổ chức chế biến và giao hàng tại kho Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 56 của Siêu thị tại Quảng Trị, sau đó Siêu thị chuyển khoản để thanh toán tiền sau hoặc 3-5 tháng trả tiền một lần do giá trị giao dịch không lớn. Bảng 2.6. Tính giá mua hồ tiêu năm 2013 của Công ty Thương mại Quảng Trị Nội dung Chỉ số chuẩn Chỉ số thay đổi Giá áp dụng khi mua Chỉ số (*) Thay đổi Đầu giá (**) Đầu giá 150.000 Thay đổi Giá trị 150.000 - Độ ẩm ( %) 14 0 1 1.500 15 1 -1.500 -Tạp chất ( %) 1 0 0.5 750 1.5 0.5 -750 -Dung trọng (g/l) 650 0 10 15.000 660 10 15.000 Giá thanh toán bằng tổng số đầu giá với (cộng trừ) độ ẩm, tập chất và dung trọng 162.750 Giá: Tỷ lệ thuận với dung trọng; tỷ lệ nghịch với độ ẩm và tạp chất Khi các chỉ số thay đổi, gõ thông tin mới vào cột (*)và (**) để có giá mới *Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Đối với tiêu đóng gói 50kg, doanh nghiệp bán trực tiếp cho các bạn hàng đầu mối xuất khẩu của Công ty. Phỏng vấn Tổng giám đốc Công ty Hồ Xuân Hiếu cho biết hiện công ty có nhiều đơn đặt hàng hồ tiêu lớn nhưng do thiếu hàng nên công ty phải hủy bỏ. Hướng kết nối thị trường của công ty hiện đang chú ý mở rộng thị trường nội địa do sản phẩm tiêu đóng gói có chất lượng đang có nhu cầu số lượng lớn và bán lẽ tại hệ thống siêu thị có giá bán cao hơn giá bán buôn. Bảng 2.7. Tiêu chuẩn sản phẩm hồ tiêu chế biến của công ty thương mại Quảng Trị Loại sản phẩm Tiêu chuẩn chất lượng Giá bán (Ngàn đồng/kg)Tạp chất lạ Hạt vỡ Độ ẩm Dung trọng Tiêu đen nguyên hạt < 0,2% < 1% <12,5% 660gam/lit 170 *Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần sự hỗ trợ xúc tiến thương mại để đưa sản phẩm tiêu vào các siêu thị bán lẽ khác như Metro, Maximark và Big C. Trư ờ g Đạ học Kin h tế Hu ế 57 2.3.5. Các tác nhân hỗ trợ chuỗi Các tác nhân trong chuỗi sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị đã được sự hỗ trợ từ các hoạt động như sau: Chuyển giao kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất: Cán bộ chỉ đạo kỹ thuật trên địa bàn bao gồm cán bộ chỉ đạo vùng của Trung tâm khuyến nông tỉnh, cán bộ địa bàn của các trạm khuyến nông huyện, cán bộ theo dõi sâu bệnh cây trồng của trạm bảo vệ thực huyện, cán bộ của phòng nông nghiệp và cán bộ khuyến nông thôn bản. Tại huyện Cam Lộ và Vĩnh Linh, có 853 hộ dân sinh hoạt trong 32 câu lạc bộ trồng hồ tiêu được tiếp cận với chuyên gia kỹ thuật của Tổ chức ROP ( Root of Peace) hỗ trợ nông dân thâm canh hồ tiêu trong khuôn khổ dự án phát triển nông nghiệp bền vững. Bộ phận hỗ trợ kỷ thuật được xem là tác nhân chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_chuoi_gia_tri_san_pham_ho_tieu_quang_tri_8089_1912271.pdf
Tài liệu liên quan