Tóm tắt Luận văn Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan . i

Mục lục . ii

Danh mục các chữ viết tắt . vi

Danh mục bảng. vii

Danh mục sơ đồ, biểu đồ . viii

Danh mục hình . viii

MỞ ĐẦU. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

2. Mục tiêu . 3

3. Nhiệm vụ . . 3

4. Đối tượng nghiên cứu . 3

5. Phạm vi nghiên cứu . 4

6. Phương pháp nghiên cứu . 4

7. Kếu cấu của luận văn. 5

NỘI DUNG . 6

CHưƠNG 1. DU LỊCH SINH THÁI VÀ CHẤT LưỢNG CUỘC SỐNG . 7

1.1. Tổng quan về du lịch sinh thái. 7

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và triển khai du lịch sinh thái. 7

1.1.1.1. Trên thế giới. 7

1.1.1.2. Ở Việt Nam. 8

1.1.2. Du lịch thiên nhiên và du lịch sinh thái. 9

1.1.3. Tiến trình phát triển du lịch sinh thái . 105

1.1.4. Các nguyên tắc chỉ đạo về du lịch sinh thái . 16

1.1.4.1. Nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái . . 16

1.1.4.2. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch sinh

thái và các hướng dẫn viên du lịch . . . 18

1.1.4.3. Nguyên tắc chỉ đạo cho chủ nhà trọ. 19

1.1.4.4. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà quản lý

khu bảo tồn thiên nhiên . 19

1.1.5. Sức chứa . 20

1.1.5.1. Khái niệm. .

1.1.5.2. Công thức. .

1.2. Chất lượng cuộc sống . 23

1.2.1. Khái niệm. . 23

1.2.2. Chất lượng cuộc sống và mức sống. . 30

1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống. 31

1.2.4. Chỉ số chất lượng cuộc sống. 33

TIỂU KẾT CHưƠNG 1 . 38

CHưƠNG 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ CHẤT LưỢNG CUỘC SỐNG

CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN Cư VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHưƠNG 39

2.1. Thực trạng du lịch VQG Cúc Phương. 39

2.1.1. Điều kiện tự nhiên . 39

2.1.1.1. Vị trí địa lý. 39

2.1.1.2. Địa hình – Khí hậu – Thủy văn. . 40

2.1.1.3. Tài nguyên sinh vật. 41

2.1.2. Các giá trị khảo cổ - văn hóa. 44

2.1.3. Dịch vụ du lịch. . 456

2.1.3.1. Dịch vụ lưu trú. 45

2.1.3.2. Dịch vụ ăn uống và bán hàng . 46

2.1.4. Các hoạt động du lịch. 47

2.1.5. Các tuyến du lịch 49

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch .

2.1.6.1. Lượng khách .

2.1.6.2. Doanh thu .

2.1.7. Hoạt động bảo tồn . 52

2.2. Thực trạng chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm

VQG Cúc Phương 55

2.2.1. Cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Cúc Phương. 55

2.2.1.1. Khái niệm vùng đệm. 55

2.2.1.2. Vùng đệm VQG Cúc Phương. 56

2.2.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư

vùng đệm VQG Cúc Phương 59

2.2.2.1. Lựa chọn địa điểm mẫu khảo sát . 59

2.2.2.2. Xây dựng tiêu chí đánh giá. 60

2.2.2.3. Xây dựng chỉ số chất lượng cuộc sống. 68

2.2.2.4. Kết quả đánh giá. 70

TIỂU KẾT CHưƠNG 2 . 81

CHưƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM

NÂNG CAO CHẤT LưỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG

ĐỒNG DÂN Cư VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHưƠNG . 82

3.1. Những yêu cầu chung . 82

3.2. Một số giải pháp cụ thể. 83

3.2.1. Giải pháp nâng cao thu nhập của người dân . 83

3.2.2. Cải thiện cơ sở vật chất và vệ sinh môi trường của người dân

3.2.3. Cải thiện các điều kiện y tế

3.2.4. Nâng cấp các điều kiện giáo dục . 87

3.2.4.1. Hỗ trợ nâng cấp các cơ sở giáo dục. 87

3.2.4.2. Đào tạo nhân lực du lịch tại chỗ . 88

3.2.5. Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội . 89

3.2.6. Nâng cao đời sống giải trí, tinh thần của người dân . 89

3.3. Cơ chế thực hiện các giải pháp. 90

3.3.1. Cơ chế chính sách. 91

3.3.2. Cơ chế vốn. 91

3.3.3. Cơ chế vận hành . 92

TIỂU KẾT CHưƠNG 3 . 93

KẾT LUẬN. 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95

PHỤ LỤC. 98

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ TRẦN ĐỨC THẮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC HÀ NỘI, 2008 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ TRẦN ĐỨC THẮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Chuyên ngành: Du lịch (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH HÀ NỘI, 2008 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Du lịch học “Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, Trần Đức Thắng. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Học viên Trần Đức Thắng 4 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ................................................................................................. i Mục lục .......................................................................................................... ii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. vi Danh mục bảng. ............................................................................................. vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ............................................................................... viii Danh mục hình .............................................................................................. viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................ 1 2. Mục tiêu .................................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ ................................................................................................... . 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 3 5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 7. Kếu cấu của luận văn ................................................................................. 5 NỘI DUNG ................................................................................................... 6 CHƢƠNG 1. DU LỊCH SINH THÁI VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG ..... 7 1.1. Tổng quan về du lịch sinh thái................................................................ 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và triển khai du lịch sinh thái .................... 7 1.1.1.1. Trên thế giới .................................................................. 7 1.1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................... 8 1.1.2. Du lịch thiên nhiên và du lịch sinh thái. ....................................... 9 1.1.3. Tiến trình phát triển du lịch sinh thái ........................................... 10 5 1.1.4. Các nguyên tắc chỉ đạo về du lịch sinh thái ................................. 16 1.1.4.1. Nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái ............ . 16 1.1.4.2. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch sinh thái và các hƣớng dẫn viên du lịch . ........................................... . 18 1.1.4.3. Nguyên tắc chỉ đạo cho chủ nhà trọ............................... 19 1.1.4.4. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên . ................................................ 19 1.1.5. Sức chứa ....................................................................................... 20 1.1.5.1. Khái niệm ....................................................................... . 1.1.5.2. Công thức ....................................................................... . 20 22 1.2. Chất lƣợng cuộc sống ............................................................................. 23 1.2.1. Khái niệm. .................................................................................... 23 1.2.2. Chất lƣợng cuộc sống và mức sống................................... . 30 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cuộc sống ................................. 31 1.2.4. Chỉ số chất lƣợng cuộc sống......................................................... 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................ 38 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHƢƠNG 39 2.1. Thực trạng du lịch VQG Cúc Phƣơng .................................................... 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 39 2.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................... 39 2.1.1.2. Địa hình – Khí hậu – Thủy văn. .................................... 40 2.1.1.3. Tài nguyên sinh vật ........................................................ 41 2.1.2. Các giá trị khảo cổ - văn hóa ........................................................ 44 2.1.3. Dịch vụ du lịch. ............................................................................ 45 6 2.1.3.1. Dịch vụ lƣu trú ............................................................... 45 2.1.3.2. Dịch vụ ăn uống và bán hàng ........................................ 46 2.1.4. Các hoạt động du lịch ................................................................... 47 2.1.5. Các tuyến du lịch 49 2.1.6. KÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh du lÞch . 2.1.6.1. L-îng kh¸ch. 2.1.6.2. Doanh thu.. 50 50 51 2.1.7. Hoạt động bảo tồn .. 52 2.2. Thực trạng chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng 55 2.2.1. Cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng ......................... 55 2.2.1.1. Khái niệm vùng đệm ...................................................... 55 2.2.1.2. Vùng đệm VQG Cúc Phƣơng ........................................ 56 2.2.2. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng 59 2.2.2.1. Lựa chọn địa điểm mẫu khảo sát ................................... 59 2.2.2.2. Xây dựng tiêu chí đánh giá ............................................ 60 2.2.2.3. Xây dựng chỉ số chất lƣợng cuộc sống .......................... 68 2.2.2.4. Kết quả đánh giá ............................................................. 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................ 81 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐỆM VQG CÚC PHƢƠNG ........... 82 3.1. Những yêu cầu chung ............................................................................. 82 3.2. Một số giải pháp cụ thể ........................................................................... 83 3.2.1. Giải pháp nâng cao thu nhập của ngƣời dân ................................ 83 3.2.2. Cải thiện cơ sở vật chất và vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân 3.2.3. Cải thiện các điều kiện y tế 85 87 7 3.2.4. Nâng cấp các điều kiện giáo dục. 87 3.2.4.1. Hỗ trợ nâng cấp các cơ sở giáo dục ............................... 87 3.2.4.2. Đào tạo nhân lực du lịch tại chỗ .................................... 88 3.2.5. Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội ................................... 89 3.2.6. Nâng cao đời sống giải trí, tinh thần của ngƣời dân. 89 3.3. Cơ chế thực hiện các giải pháp ............................................................... 90 3.3.1. Cơ chế chính sách ......................................................................... 91 3.3.2. Cơ chế vốn .................................................................................... 91 3.3.3. Cơ chế vận hành ........................................................................... 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................... 93 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 95 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 98 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển du lịch sinh thái hiện nay vẫn đang là vấn đề dành đƣợc nhiều sự chú ý của các quốc gia, các nhà hoạch định chiến lƣợc, các nhà hoạt động môi trƣờng và bảo tồn, các tổ chức kinh doanh du lịch trên khắp thế giới. Hoạt động du lịch sinh thái, ngoài việc khai thác các tài nguyên tự nhiên phục vụ cho mục đích du lịch còn là vấn đề bảo tồn, phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đó. Đồng thời còn là sự bảo tồn, khôi phục nền văn hóa bản địa và chia sẻ những lợi ích về kinh tế và các mặt khác với ngƣời dân địa phƣơng, chia sẻ sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch. Hoạt động du lịch sinh thái chủ yếu diễn ra ở các nơi có điều kiện tự nhiên lý tƣởng, độc đáo, phong phú. Đó có thể là những vùng thiên nhiên còn tƣơng đối hoang sơ, những vùng núi cao, những khu vực tập trung sự đa dạng sinh học về hệ thống động thực vât, những vùng có khí hậu đặc biệt và có lợi cho sức khỏe con ngƣời. Trong số các điều kiện đó, có thể nói các vƣờn quốc gia là nơi lý tƣởng cho việc triển khai hoạt động du lịch sinh thái. Ở Việt Nam, hầu hết hoạt động du lịch sinh thái thƣờng đƣợc khai thác tại các vƣờn quốc gia, nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái. Mặt khác, các vƣờn quốc gia tại Việt Nam cũng thƣờng là nơi cƣ trú của các cộng đồng dân tộc mà phần lớn là các dân tộc thiểu số ít ngƣời. Vì vậy, sự xuất hiện hoạt dộng du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng sẽ có ảnh hƣởng nhất định tới thói quen sinh hoạt và đời sống của ngƣời dân ở đây. Trong nghiên cứu khoa học, đã có nhiều nghiên cứu, khảo sát về ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đối với ngƣời dân địa phƣơng hay các nghiên 9 cứu phát triển du lịch vì ngƣời nghèo, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở các vƣờn quốc gia của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng chƣa thấy có nghiên cứu nào tìm hiểu về chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm của vƣờn quốc gia, mối liên hệ giữa việc phát triển du lịch và chất lƣợng cuộc sống của họ cũng nhƣ từ kết quả đó, quay lại phục vụ công tác định hƣớng phát triển du lịch sinh thái nhằm đạt đƣợc các nguyên tắc chỉ đạo của phát triển du lịch sinh thái, đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân tại đây, để đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện tốt hơn. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng là vƣờn quốc gia đƣợc thành lập sớm nhất tại Việt Nam. Cúc Phƣơng có địa hình đa dạng, có hệ động thực vật phong phú, có loài linh trƣởng đặc hữu quý hiếm là vọoc quần đùi trắng, có trung tâm cứu hộ linh trƣởng đầu tiên ở Việt Nam. Cúc Phƣơng là địa chỉ tin cậy của các nhà khoa học tới nghiên cứu và làm việc ở đây. Đồng thời, vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng cũng là nơi có hoạt động du lịch từ khá sớm, hàng năm đón một lƣợng lớn khách du lịch Việt Nam cũng nhƣ khách quốc tế đến thăm quan thuần túy cũng nhƣ triển khai hoạt động du lịch sinh thái tại đây. Bên cạnh đó, địa giới của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng lại trải dài trên ba tỉnh là Hòa Bình, Thanh Hóa và Ninh Bình với nhiều cộng đồng dân cƣ sống trong khu vực vùng đệm. Cúc Phƣơng chính là nơi điển hình cho việc nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái cũng nhƣ chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng sống trong phạm vi vùng đệm của vƣờn quốc gia. Chính vì vậy, “Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương” là một nhu cầu cấp thiết cho cả việc phát triển du lịch của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng cũng nhƣ việc chia sẻ lợi ích từ du lịch sinh thái với cộng đồng ngƣời dân, cải thiện chất lƣợng sống của họ. 10 2. Mục tiêu  Góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng nói riêng và các VQG nói chung  Tìm ra một số giải pháp thu hút cộng đồng dân cƣ vùng đệm tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái vừa góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa của ngƣời dân, vừa góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ đa dạng sinh học tại các VQG. 3. Nhiệm vụ  Nghiên cứu các công trình khoa học về du lịch sinh thái trong và ngoài nƣớc để rút ra cơ sở lý luận của phát triển du lịch sinh thái  Nghiên cứu các công trình khoa học về chất lƣợng cuộc sống trong và ngoài nƣớc để xác định đƣợc các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng cuộc sống.  Khảo sát các điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở VQG Cúc Phƣơng về tài nguyên du lịch, hoạt động tổ chức phục vụ du lịch.  Khảo sát chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng.  Phân tích, đánh giá chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ vùng đệm VQG Cúc Phƣơng. 4. Đối tƣợng nghiên cứu  Hiện trạng điều kiện sống của cộng đồng dân cƣ sống trong khu vực vùng đệm vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.  Ngƣời dân sống trong khu vực vùng đệm vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng  Các hoạt động du lịch sinh thái đang triển khai tại vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. 11 5. Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: Nội dung của luận văn tập trung nghiên cứu một số các tiêu chí cơ bản nhằm đánh giá chất lƣợng cuộc sống phù hợp với thực tế tại địa phƣơng chứ không nghiên cứu tất cả các tiêu chí của chất lƣợng cuộc sống. Phạm vi đề tài nhằm nghiên cứu chất lƣợng cuộc sống chứ không đi sâu vào phân tích các khái niệm khác mức sống, chỉ số phát triển con người.... Luận văn cũng chú trọng nghiên cứu các cách thức phát triển du lịch sinh thái tại VQG Cúc Phƣơng có thể góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân vùng đệm chứ không nghiên cứu phát triển các loại hình du lịch khác.  Không gian và thời gian Không gian nghiên cứu của đề tài giới hạn tại nơi có biểu hiện rõ rệt nhất các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới cộng đồng là 3 xã và 1 thôn mẫu tiêu biểu cho khu vực vùng đệm bao gồm: xã Cúc Phƣơng, Kỳ Phú, Yên Quang (Nho Quan, Ninh Bình) và thôn Khanh (xã Ân Nghĩa, Lạc Sơn, Hòa Bình). Thời gian nghiên cứu của đề tài tiến hành từ 06/2007 đến 08/2008. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp: Luận văn đã thu thập các nguồn tài liệu từ giáo trình, tạp chí, báo cáo... trong nƣớc và quốc tế về du lịch sinh thái, các quan điểm về chất lƣợng cuộc sống, các bảng xếp hạng chỉ số chất lƣợng cuộc sống trên thế giới; các tài liệu liên quan về VQG Cúc Phƣơng để làm tài liệu nghiên cứu.  Phương pháp điền dã: Tiến hành khảo sát thực địa 3 đợt cụ thể: tháng 11/2007, khảo sát 3 xã huyện Nho quan là Cúc Phƣơng, Kỳ Phú, Yên Quang. Tháng 03/2008, thực địa tại Ban quản lý VQG Cúc 12 Phƣơng và tháng 6/2008, khảo sát thôn Khanh xã Ân Nghĩa, Lạc Sơn, Hòa Bình.  Phương pháp xã hội học: Luận văn cũng đã áp dụng các phƣơng pháp xã hội học trong quá trình thực hiện. Thứ nhất là phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi với 350 mẫu bảng hỏi về chất lƣợng cuộc sống tại 4 địa điểm mẫu khảo sát. Ngoài ra còn áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn và quan sát tham dự trong quá trình điều tra.  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Luận văn cũng đã tiến hành lấy ý kiến của các nhà xã hội học, các nhà nghiên cứu về du lịch sinh thái, các cán bộ VQG Cúc Phƣơng, các cán bộ thôn, xã và một số đại diện dân cƣ địa phƣơng trong quá trình thực hiện. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lƣợng cuộc sống và công thức tính chỉ số chất lƣợng cuộc sống, đặc biệt trong việc xây dựng các hệ số tƣơng quan. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung bao gồm 3 chƣơng:  Chƣơng 1: Du lịch sinh thái và chất lượng cuộc sống  Chƣơng 2: Hiện trạng chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Cúc Phương  Chƣơng 3: Giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Huy Bá chủ biên, Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Dự án bảo tồn Cúc Phƣơng, Tổ chức Động thực vật quốc tế (FFI), (1998), Sự phụ thuộc của các cộng đồng địa phương vào sản phẩm rừng, VQG Cúc Phƣơng. 3. Gurung, C.P (1999), Bài học từ du lịch sinh thái Nepal, Tuyển tập báo cáo hội thảo Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. 4. Nguyễn Đình Hòe (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội. 5. Nguyễn Đình Hòe (2006), “Du lịch sinh thái – Thực trạng và giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 103. 6. Hoàng Hòe (2002), Mấy vấn đề quản lý vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Thƣợng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái trên quan điểm bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam. 8. Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum (2000), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và đầu tư, tập 2, IUCN, Cục Môi trƣờng xuất bản. (Tài liệu dịch) 9. Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và đầu tư, tập 1, 14 IUCN, Cục Môi trƣờng xuất bản. (Tài liệu dịch) 10. Lê Văn Lanh & McNeil, D.J (1995), Triển vọng cho sự bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các dự án ở các KBTTN, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị quốc gia về các VQG và KBTTN VN. 11. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12 Matarasso M., Servas M. Và Allen D.I (2004), Giáo dục bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 13 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG, Hà Nội. 14 Quyết định số 1586 của Cục Kiểm Lâm, Bộ NN&PTNT, Về định nghĩa, chức năng và nhiệm vụ của vùng đệm. 15 Nguyễn Thị Sơn, Cơ sở khoa học phục vụ phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phương, LATS 2001. 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), The vegetation of Cuc Phuong National Park, Vietnam. SIDA 17(4): 719-7592. 17 UBND xã Cúc Phƣơng, Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2007 và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008. 18 UBND xã Kỳ Phú, Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2007 và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008. 19 UBND xã Yên Quang, Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2007 và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008. 20 Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (2002), Bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15 Tiếng Anh 21. Ceballos-Lascurain, H (1996), Tourism, Ecotourism and Protected area, IUCN. 22. Davis S. D., Heywood V. H. và Hamilton A. C (1995), Centres of plant diversity: A guide and strategy for their Conservation, Cambridge, England: WWF and IUCN 23. Economist Intelligence Unit. (2005), The World in 2005. 24. Frankl VE (1963), Man's search for meaning, New York, Pocket Books. 25. Frytak, J. R. (2000), Assessment of Quality of Life, Oxford University Press. 26. International Living (2008), Quality of Life Index: Where to Find the World’s Best Quality of Life in 2008. 27. Janssen (1997), Quality-of-life Studies, Quality-of-Life Research Center, Denmark. 28. McCall, S (1975), Quality of Life, Social Indicators Research 2, pp 229-248 29. Ontario Social Development Council (1997), Report for Quality of Life. 30. Ramkrishna Mukherjee (1989), Quality of Life, Sage Publications. 31. University of Oklahoma (1997), School of Social Work. 32. University of Toronto (2004), Quality of Life Research Unit.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01406_4997_2008033.pdf
Tài liệu liên quan