Tóm tắt Luận văn Phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum

Thực trạng về nâng cao động lực thúc đẩy

a.Tạo động lực thông qua tiền lương, thưởng

- Về nguyên tắc trả lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng:

Sở KH&ĐT là cơ quan hành chính nhà nước vì vậy nguyên tắc

trả lương, phụ cấp lương, thời hạn nâng lương của đơn vị được quy

định rõ trong nghị định số 204/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 của

Chính Phủ (thể hiện rõ trong phụ lục).15

- Về chế độ tiền thƣởng:

Bên cạnh quỹ tiền lương dùng để trả lương cho CBCC, đơn vị

luôn có một khoản tiền để thưởng cho các CBCC đạt danh hiệu thi

đua và đạt giấy khen, bằng khen. Vào tháng 12 hàng năm, các đơn vị

trực thuộc Sở sẽ tiến hành họp phân loại CBCC và bình xét thi đua,

khen thưởng.

- Về chế độ phúc lợi:

Bên cạnh tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, thì phúc

lợi là nguồn động viên lớn đối với tinh thần và hiệu quả lao động của

CBCC trong cơ quan.

Tất cả mọi CBCC trong cơ quan đều được hưởng chế độ

BHXH, BHYT, BHTN, phụ cấp thôi việc và ốm đau theo quy định

của Nhà nước.

+ Nguyên tắc chi thu nhập tăng thêm:

Thông qua bảng số liệu thu thập được, ta có thể thấy việc chi

trả thu nhập tăng thêm, các khoản tiền thưởng còn có sự chênh lệch

lớn giữa các đơn vị. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào việc tiết kiệm

trong các khoản chi thường xuyên của đơn vị, do đó Lãnh đạo đơn vị

cần tìm nguồn hỗ trợ các khoản chi thường xuyên phát sinh trong

năm, nhằm tiết kiệm được một khoản để chi thu nhập tăng thêm,

động viên tinh thần cho toàn thể công chức và người lao động trong

đơn vị.

b. Tạo động lực thông qua môi trường và điều kiện làm việc

Trong những năm qua, Lãnh đạo Sở và các đơn vị trực thuộc

Sở luôn tạo điều kiện làm việc tốt cho CBCC như xây dựng thêm

phòng làm việc, sửa sang phòng cũ kỹ, mua sắm thêm cơ sở vật chất.

Bên cạnh đó, các CBCC trong cơ quan cũng được trang bị đầy đủ

thiết bị làm việc như: máy tính, bàn ghế, điện thoại, tủ đựng tài liệu,16

văn phòng phẩm Nhìn chung, cơ sở và trang thiết bị đã đáp ứng

được về cơ bản yêu cầu công việc.

c. Tạo động lực thông qua cơ h

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đẩy”- Ths. Nguyễn Văn Long (2010), Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng số 4(39). Theo bài viết: Trong nền kinh tế tri thức, khi giá trị sản phẩm hơn 80% là hàm lượng chất xám, tài sản nguồn nhân lực càng được đặt vào môt vị trí quan trọng. Thúc đẩy người lao đông làm việc hiệu quả là vấn đề hết sức quan trọng trong các tổ chức. Người lao động làm việc nhiệt tình, năng suất và hiệu quả công việc cao thì các mục tiêu của tổ chức sẽ dễ dàng đạt được hơn, từ đó tạo thuận lợi không ngừng phát triển [8]. + Báo cáo khoa học“ Nh ng nhân t nh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay ” Nguyễn Long Giao, Tạp chí khoa học xã hội số 2 (174) – 2013 nêu lên các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực [5]. + Báo cáo khoa học “Một s vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” - PGS.TS.Võ Xuân Tiến (2010), Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng số 5(40), bài viết đã nhấn mạnh : Nguồn nhân lực - nguồn lực quý giá nhất của các tổ chức, đơn vị là yếu tố quyết định sự thành bại của họ trong tương lai. Bởi vậy, các tổ chức và đơn vị luôn tìm cách để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm thực hiện mục tiêu trên là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực [13]. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. QUAN NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản trong phát triển nguồn nhân lực a. Nhân lực, nguồn nhân lực b. Phát triển nguồn nhân lực 1.1.2 Mục đích của phát triển nguồn nhân lực Mục đích chung của phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tốt hơn. Công tác phát triển là hoạt động nhằm trang bị và bổ sung cho nhà quản trị và nhân viên kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu hoàn thành tốt hơn công việc trong tương lai của tổ chức. Ngoài ra, phát triển nhằm: - Cập nhật và nâng cao các kỹ năng và kiến thức mới cho nhân viên tránh tình trạng lỗi thời của kỹ thuật và môi trường. - Thỏa mãn như cầu phát triển nhân viên nhờ các kiến thức chuyên môn mới cần thiết kích thích họ thực hiện công việc tốt hơn và có cơ hội thăng tiến. - Hỗ trợ duy trì những đức tính tốt của nhân viên góp phần vào việc đáo ứng mục tiêu của tổ chức đồng thời đảm bảo đội ngũ nhân viên có chất lượng. 1.1.3. Vai trò của công tác phát triển nguồn nhân lực Về mặt xã hội: phát triển là vấn đề sống còn của một đất nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trong những giải pháp 6 để chống lại nạn thất nghiệp mang lại sự phồn vinh cho đất nước. Về phía các tổ chức: phát triển là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng giá trị vô hình của tổ chức và là điều kiện quyết định để một tổ chức có thể tồn tại và phát triển, là hoạt động sinh lợi. Đ i với các doanh nghiệp s n xuất cung cấp dịch vụ đào tạo giúp: - Nâng cao năng suất lao động, chất lượng dịch vụ và tạo lợi thế cạnh tranh - Giảm bớt lỗi, sai sót trong quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng bởi kỹ năng, kiến thức của người lao động tăng lên. - Hạn chế thấp nhất các tai nạn xảy ra bởi người lao động được đòa tại nắm nghiệp vụ tốt hơn và có thái độ tốt hơn trong công việc. - Giúp bù đắp và bổ sung sự thiếu hụt về nguồn nhân lực. Về phía nhân viên tham gia các chương trình phát triển giúp: - Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân viên, tạo sự gắn bó trong doanh nghiệp - Tạo tính chuyện nghiệp và sự thích ứng giữa nhân viên với công việc hiện tại - Tạo cho nhân viên có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo cũng như thái độ tích cực và cơ hội thăng tiến. 1.1.4. Nguyên tắc của phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực dựa trên 4 nguyên tắc sau: Thứ nhất: Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong tổ chức đều có khả năng phát triển và cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như cá nhân họ. 7 Thứ hai: Mỗi người đều có khả năng riêng, là cá thể khác với những người khác và đều có khả năng đống góp sáng kiến. Thứ ba: Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và lợi ích của người lao động. Khi nhu cầu của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc. Thứ tư: Phát triển nguồn nhân lực là nguồn đầu tư sinh lợi, vì phát triển nguồn nhân lực là phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức. 1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TỔ CH C 1.2.1. Tạo lập môi trƣờng hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực a. Thiết lập tổ chức học tập b. Tạo dựng văn hoá học tập 1.2.2. Phát triển năng lực của ngƣời lao động a. Nâng cao kiến thức chuyên môn của người lao động Để nâng cao kiến thức tổng hợp hay chuyên môn cho nhân viên, chỉ có thể được thực hiện qua đào tạo và tự học tập. Nội dung đào tạo phải dựa trên cơ sở xác định đối tượng đào tạo. Với mỗi đối tượng đào tạo khác nhau tương ứng thì phải có các nội dung khác nhau. Dựa vào đối tượng đào tạo, bồi dưỡng để xác định sự thiếu hụt, khiếm khuyết giữa tiêu chuẩn CBCNV với thực trạng hiện có, từ đó xây dựng nội dung đào tạo cần thiết. b. Nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực • Tiêu chí đánh giá kỹ năng của nguồn nhân lực - Phân tích, xác định được các kỹ năng cần có của từng vị trí cũng như của từng tổ chức, doanh nghiệp. 8 - Mức độ đáp ứng các kỹ năng của người lao động đối với công việc. - Mức độ gia tăng các kỹ năng cần thiết của nguồn nhân lực qua từng thời kỳ của từng loại cũng như của tổng số. • Nâng cao kỹ năng của nguồn nhân lực. Để phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người lao động, nhân viên cần được doanh nghiệp chú trọng đảo bảo có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết nhằm hoàn thành tốt các công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. Kỹ năng được hình thành và phát triển qua quá trình đào tạo, tự đào tạo trong thực tế hoạt động và cũng phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm của cá nhân người lao động. Chính vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp thì bản thân người lao động cũng cần phải chủ động, tích cực và luôn có tinh thần học hỏi để nâng cao kỹ năng của bản thân. c. Nâng cao thái độ của nguồn nhân lực 1.2.3. Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động a. Động lực lao động Tóm lại, để kích thích sự hăng say làm việc của người lao động, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc, đạt được hiệu quả sản xuất cao thì các nhà quản lý phải xác định được động cơ của người lao động, hay nói cách khác là phải xác định được nhu cầu của người lao động trong từng giai đoạn phát triển của họ ở mức độ nào, từ đó có thể đưa ra những phương án để thỏa mãn những nhu cầu đó theo cách hợp lý. Qua đó tạo động lực cho người lao động môt cách hợp lý nhất. 9 b. Tạo động lực cho người lao động • Các công cụ kinh tế nhằm tạo đông lực cơ bản + Tiền lương + Tiền thưởng + Phúc lợi • Các công cụ tâm lý-giáo dục + Cơ hội thăng tiến, phát triển bản thân + Cơ hội được học tập, đào tạo + Môi trường làm việc 1.3. Ý NGHĨA C A VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CH C Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu học tập và nâng cao cơ hội phát triển, thăng tiến trong nghề nghiệp của bản thân, là một trong những yếu tố tạo nên động cơ lao động tốt. Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực còn có ý nghĩa tạo nên sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức, tính chuyên nghiệp trong công việc, sự thích ứng với công việc hiện tại và tương lai, tạo cho người lao động có cách nhìn và tư duy mới trong công việc, làm cơ sở phát huy tính sáng tạo trong công việc [19]. 1.4. ĐẶC ĐIỂM C A NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CH C CÔNG 1.4.1. Tổ chức công Khái niệm tổ chức công có liên quan đến các tổ chức sau đây: Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung Ương Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; Các đơn vị sự nghiệp nhà nước cung cấp các dịch vụ công: bệnh viện và các cơ sở y tế công, cơ sở giáo dục và đào tạo công; Các doanh nghiệp nhà nước cung cấp các dịch vụ công [12]. 10 1.4.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực trong tổ chức công Đặc điểm đầu tiên một số những thuận lợi của nguồn nhân lực trong các tổ chức công, đó là: - Sự ổn định: - Sự gắn bó của nguồn nhân lực với các tổ chức công Đặc điểm thứ hai là những khó khăn khá đặc thù trong quá trình vận hành hoạt động quản lý nguồn nhân lực tại các tổ chức công. - Sự ràng buộc của hệ th ng chính sách - Vướng mắc từ nguyên tắc “ngân sách theo năm” và sức ép dựa vào “ngân sách nhà nước ” Đặc điểm thứ ba của quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức công hay liên quan đến yêu cầu về quản lý tài sản con người. Đặc điểm thứ tư của các tổ chức công là, thực tế một phần quan trọng của bộ máy chính phủ được tạo nên bởi các tổ chức trung ương, làm cho việc quản lý nguồn nhân lực trở nên phức tạp. Đặc điểm cu i cùng liên quan đến các giá trị riêng cần thực hiện. Các giá trị truyền thống căn bản của các tổ chức hành chính công là trách nhiệm, tính trung lập, tính chính nghĩa, sự công minh, tính đại diện, khả năng hiệu suất, tính hiệu quả và sự liêm khiết [12]. 1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC1.5.1. Yếu tố kinh tế 1.5.2. Yếu tố chính trị - xã hội 1.5.3. Giáo dục và đào tạo 1.5.4. Khoa học và công nghệ 1.5.5. Truyền thống lịch s và giá trị văn h a 1.5.6. Toàn cầu h a và hội nhập quốc tế 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH KON TUM 2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH KON TUM 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ 2.1.2. Bộ máy tổ chức a. Phòng Tổng hợp, Quy hoạch b. Phòng Kinh tế ngành c. Phòng Khoa giáo, Văn xã d. Phòng Kinh tế đối ngoại e. Phòng Doanh nghiệp, kinh tế tập thể và tư nhân f. Phòng Đấu thầu, Thẩm định và Giám sát đầu tư g. Phòng Đăng ký kinh doanh h. Thanh tra Sở i. Văn phòng Sở j. Trung tâm Xúc tiến đầu tư k. Ban quản lý dự án Bạn hữu trẻ em tỉnh Kon Tum l. Ban quản lý dự án giảm nghèo Tây Nguyên, tỉnh Kon Tum 2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực 2.2. THỰC TRẠNG C NG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ 2.2.1. Thực trạng về tạo lập môi trƣờng hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực của cơ quan a. Thiết lập tổ chức học tập Trong những năm qua, Lãnh đạo Sở KH&ĐT đã luôn quan tâm, khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho CBCC trong cơ quan được tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn 12 cũng như tự học tập, nâng cao kiến thức. Đồng thời khuyến khích mỗi cán bộ công chức luôn nêu cao tinh thần sáng tạo, đưa ra nhiều cải tiến, sáng kiến để đem lại hiệu quả trong công việc. Bên cạnh sự nỗ lực trong công việc, đòi hỏi mỗi CBCC phải không ngừng sáng tạo, không ngừng cải tiến. Nhận thức được điều này, trong quá trình thực hiện công việc chuyên môn, CBCC trong Sở ngày càng đưa ra nhiều sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả công việc, số lượng sáng kiến được thể hiện cụ thể qua bảng sau: Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số lượng sáng kiến của CBCC từ 2014 - 2016 Căn cứ vào bảng số liệu về các sáng kiến của CBCC tại Sở KH&ĐT, ta có thể thấy số lượng sáng kiến tham gia ngày càng tăng qua các năm. Mỗi sáng kiến có thể do một công chức hay nhiều công chức cùng tham gia, phối hợp. Điều này giúp phát huy được tính hiệu quả, thiết thực cho sáng kiến, đồng thời nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và sự phối hợp giữa các công chức với nhau. b. Về tạo dựng văn hóa học tập Trong thời gian qua, ban Lãnh đạo cơ quan đã luôn là tấm gương sáng, đi đầu trong việc học tập, đồng thời tạo mọi điều kiện cho CBCC được tham gia học tập. Bên cạnh các CBCC trong diện quy hoạch được cử đi đào tạo theo kinh phí của đơn vị, những CBCC có nhu cầu học tập, họ có thể chủ động làm đơn xin đi học gửi Lãnh đạo cơ quan phê duyệt, nhưng phải đảm bảo hoàn thành công việc đúng thời gian và tự túc kinh phí. Đây là một cơ hội cho các cán bộ, công chức trẻ tuổi, những người năng động, ham học hỏi và là đội ngũ cán bộ triển vọng trong tương lai. Ngoài việc tham gia các lớp đào tạo, các CBCC trong Sở 13 KH&ĐT luôn thường xuyên học tập, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau trong công việc thông qua các buổi giao lưu trực tuyến giữa Lãnh đạo với nhân viên. Điều này đã tạo ra sự thân thiện, gắn bó và nâng cao tinh thần học tập, chia sẻ lẫn nhau trong toàn Sở. 2.2.2. Thực trạng về phát triển năng lực của CBCC a. Thực trạng nâng cao kiến thức chuyên môn của CBCC Kiến thức chuyên môn được phản ánh qua trình độ của nguồn nhân lực đã qua đào tạo. Thông qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo, ta có thể nhận biết rõ nét về chất lượng đội ngũ CBCC tại Sở KH&ĐT: Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lượng T lệ % Số lượng T lệ % Số lượng T lệ % 1 Trên đại học 10 5 13 6 18 8 2 Đại học 85 43 94 46 101 48 3 Cao đ ng 20 10 25 12 29 14 4 Trung cấp 65 33 60 29 54 25 5 Sơ cấp 17 9 14 7 10 5 Tổng 197 100 206 100 212 100 (Nguồn: tổng hợp s liệu từ Văn phòng Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum) Nhìn chung, trình độ chuyên môn của CBCC cơ bản đáp ứng được quy định của Nhà nước về cơ cấu ngạch bậc của công chức: Cơ cấu ngạch cán sự đòi hỏi trình độ cao đ ng, trung cấp và cơ cấu ngạch chuyên viên đối với CBCC có trình độ đại học và sau đại học. Hàng năm, Sở KH&ĐT Kon Tum thực hiện rà soát trình độ 14 chuyên môn của CBCC để xác định nhu cầu đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị. Đối với các kiến thức về trình độ lý luận chính trị, kiến thức về quản lý nhà nước, đoàn thể chính trị, kiến thức xây dựng Đảng, đa số các CBCC là Lãnh đạo đều đáp ứng rất tốt. Bởi vì do kinh phí có hạn, nên đối với các lớp đào tạo về kiến thức này chỉ ưu tiên cho các CBCC Lãnh đạo và những CBCC trong diện quy hoạch các chức danh Lãnh đạo. Do vậy, đa số các nhân viên đều không có cơ hội nâng cao kiến thức trong các lĩnh vực này. Đây là một điểm hạn chế mà cơ quan nhà nước cần khắc phục trong thời gian tới, nhằm đào tạo một đội ngũ CBCC nắm vững toàn diện về kiến thức để đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc. b. Thực trạng về nâng cao kỹ năng của người lao động Để nâng cao năng lực của đội ngũ CBCC, ngoài việc tăng cường kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thì một yếu tố có vai trò quan trọng nữa đó là cải thiện các kỹ năng cho cán bộ nhân viên. Kỹ năng phản ánh sự hiểu biết về trình độ thông thạo tay nghề, những kinh nghiệm, mức độ hiệu quả trong việc thực hiện các công việc và được tăng dần theo thời gian. c. Thực trạng nâng cao thái độ của nguồn nhân lực 2.2.3. Thực trạng về nâng cao động lực thúc đẩy a.Tạo động lực thông qua tiền lương, thưởng - Về nguyên tắc trả lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng: Sở KH&ĐT là cơ quan hành chính nhà nước vì vậy nguyên tắc trả lương, phụ cấp lương, thời hạn nâng lương của đơn vị được quy định rõ trong nghị định số 204/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ (thể hiện rõ trong phụ lục). 15 - Về chế độ tiền thƣởng: Bên cạnh quỹ tiền lương dùng để trả lương cho CBCC, đơn vị luôn có một khoản tiền để thưởng cho các CBCC đạt danh hiệu thi đua và đạt giấy khen, bằng khen. Vào tháng 12 hàng năm, các đơn vị trực thuộc Sở sẽ tiến hành họp phân loại CBCC và bình xét thi đua, khen thưởng. - Về chế độ phúc lợi: Bên cạnh tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, thì phúc lợi là nguồn động viên lớn đối với tinh thần và hiệu quả lao động của CBCC trong cơ quan. Tất cả mọi CBCC trong cơ quan đều được hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN, phụ cấp thôi việc và ốm đau theo quy định của Nhà nước. + Nguyên tắc chi thu nhập tăng thêm: Thông qua bảng số liệu thu thập được, ta có thể thấy việc chi trả thu nhập tăng thêm, các khoản tiền thưởng còn có sự chênh lệch lớn giữa các đơn vị. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào việc tiết kiệm trong các khoản chi thường xuyên của đơn vị, do đó Lãnh đạo đơn vị cần tìm nguồn hỗ trợ các khoản chi thường xuyên phát sinh trong năm, nhằm tiết kiệm được một khoản để chi thu nhập tăng thêm, động viên tinh thần cho toàn thể công chức và người lao động trong đơn vị. b. Tạo động lực thông qua môi trường và điều kiện làm việc Trong những năm qua, Lãnh đạo Sở và các đơn vị trực thuộc Sở luôn tạo điều kiện làm việc tốt cho CBCC như xây dựng thêm phòng làm việc, sửa sang phòng cũ kỹ, mua sắm thêm cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, các CBCC trong cơ quan cũng được trang bị đầy đủ thiết bị làm việc như: máy tính, bàn ghế, điện thoại, tủ đựng tài liệu, 16 văn phòng phẩmNhìn chung, cơ sở và trang thiết bị đã đáp ứng được về cơ bản yêu cầu công việc. c. Tạo động lực thông qua cơ hội học tập và thăng tiến Nhận thức được vai trò quan trọng của việc thăng tiến, học hỏi đối với sự hăng say, tích cực làm việc của nhân viên, Lãnh đạo cơ quan luôn quan tâm, tạo điều kiện cho CBCC trong Sở được tham gia học tập, nâng cao kiến thức từ đồng nghiệp và từ môi trường đào tạo bên ngoài. CBCC trong cơ quan luôn không ngừng nỗ lực, phấn đấu để đạt được vị trí và chức vụ cao và có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ C NG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc Thứ nhất việc tạo lập môi trường hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đã có nh ng bước phát triển tích cực Thứ hai năng lực của cán bộ công chức ngày càng được chú trọng và nâng cao Thứ ba chế độ tr lương được thực hiện theo đúng quy định các kho n tiền thưởng và phúc lợi ngày càng được nâng cao tạo động lực làm việc cho CBCC.Đơn vị đã thực hiện phân phối thu nhập tăng thêm theo kết quả hoàn thành công việc, vì vậy, đã kích thích được sự phấn đấu của CBCC trong quá trình làm việc. Thứ tư môi trường điều kiện làm việc ngày càng được c i thiện. 2.3.2. Nh ng tồn tại cần khắc phục Thứ nhất, về kiến thức chuyên môn, một số cán bộ kỳ cựu trong thời kỳ trước chưa đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn đã được tạo điều kiện chuẩn hóa kiến thức đại học dưới các hình thức 17 chuyên tu, tại chức. Điều này dẫn đến sự khó khăn trong công tác quản lý, điều hành và phối hợp công việc. Thứ hai, các lớp đào tạo về lý luận chính trị và quản lý nhà nước còn rất hạn chế. Bên cạnh đó chương trình đạo tạo còn rất đơn giản và nặng về lý thuyết mà thiếu tính thực tiễn. Cán bộ tham gia học tập và thi cử chủ yếu theo hình thức “học thuộc bài” nên ít mang lại hiệu quả khi áp dụng vào công việc thực tế. Thứ ba, bảng tiêu chuẩn các ngạch công chức dành cho công chức và người lao động do Sở Nội vụ quy định hiện nay còn khá đơn giản, chỉ tập trung vào trình độ tin học, ngoại ngữ và một vài kỹ năng như kỹ năng tổng hợp, kỹ năng giải quyết vấn đềmà bỏ qua rất nhiều kỹ năng mềm khác cũng rất cần thiết trong quá trình thực hiện công việc như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng chịu áp lực, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng hoạch định Thứ tư, cán bộ xử lý công việc theo lối mòn, chậm đổi mới trong tư duy. Thứ năm, công tác tuyển dụng còn mang nặng tính truyền thống, chủ yếu tuyển dụng dựa vào mối quan hệ quen biết, vì vậy nên chất lượng nguồn nhân lực còn chưa cao. Đồng thời, những cán bộ trẻ, có năng lực nhưng không có mối quan hệ mất đi cơ hội được làm việc trong môi trường nhà nước. 2.3.3. Nguyên nhân Một là nhận thức về vai trò, tầm quan trọng trong công tác phát triển NNL của một số lãnh đạo và nhân viên còn hạn chế. Hai là công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức. Ba là trong công tác thu hút NNL, chưa xây dựng được quy trình tuyển dụng bài bản, khoa học tạo nên kẽ hở cho cán bộ hạn chế 18 về năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ và một số kỹ năng quan trọng khác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống làm việc trong bộ máy. B n là trong công tác bố trí người lao động, chưa có sự đầu tư thích đáng cho công tác phân tích, tổ chức và mô tả công việc. Điều này dẫn đến hiện tượng nhân viên chưa hiểu mình cần phải làm gì và làm như thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Năm là chưa có phương pháp khoa học nhằm đánh giá đúng kết quả thực hiện công việc CBCC. Tóm lại qua đánh giá, phân tích thực trạng phát triển NNL, có thể nhận thấy tư duy về phát triển NNL trong khu vực hành chính nhà nước nói chung và Sở KH&ĐT Kon Tum nói riêng còn khá nhiều hạn chế, lạc hậu. Điều này ít nhiều đã gây ra sự trì trệ trong công tác quản lý, điều hành vì chất lượng nguồn nhân lực không cao trong khi Nhà nước lại chưa có những chính sách hợp lý để thu hút người tài. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH KON TUM 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ 3.1.1. Định hƣớng a. Thuận lợi Đảng bộ và chính quyền địa phương các cấp bước đầu có nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển NNL trong việc quyết định thành tựu phát triển lâu dài của tổ chức, đơn vị, tạo điều kiện 19 thuận lợi cho lãnh đạo Sở đổi mới công tác quản lý và xây dựng những chiến lược dài hạn cho công tác phát triển NNL tại đơn vị. Lực lượng lao động trẻ, phát triển nhanh và đa dạng; có tiếp cận bước đầu về kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, có năng lực lãnh đạo, chỉ đạo và đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của địa phương. Công tác quản lý nhà nước liên quan đến vấn đề đào tạo phát triển nhân lực như quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được quan tâm thực hiện tốt. Lãnh đạo địa phương luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều cơ sở đào tạo ra đời và hoạt động có hiệu quả, góp phần cơ bản giải quyết cung – cầu lao động tại địa phương. b. Khó khăn Là một tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhưng số lượng trí thức là người dân tộc thiểu số chỉ có 834 người (9,92%). Về cơ bản đội ngũ trí thức là người dân tộc thiểu số đã có tinh thần nỗ lực phấn đấu vươn lên, có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển chung của tỉnh, song vẫn có một bộ phận nhỏ còn tự ti, mặc cảm và hạn chế trong công tác. Nguồn nhân lực của tỉnh Kon Tum tuy dồi dào về số lượng, nhưng trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp so với các tỉnh trong vùng, chưa đáp ứng nhu cầu về NNL chất lượng cao đảm nhiệm công việc quản lý, điều hành. Nhân lực tỉnh Kon Tum còn thiếu nhiều các chuyên gia đầu ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, có khả năng hoạch định chính sách Điều kiện về KT-XH của tỉnh chưa thực sự hấp dẫn để thu hút 20 được người tài về phục vụ tại địa phương nói chung và Sở KH&ĐT Kon Tum nói riêng. Cơ cấu nhân lực có sự biến động, mất cân đối lớn và chưa hơp lý giữa thành thị - nông thôn, giữa các cùng có nhiều ưu thế - các vùng còn nhiều hạn chế Việc hợp tác với các địa phương khác, hợp tác quốc tế trong đào tạo và phát triển nhân lực còn gặp nhiều khó khăn, chưa kêu gọi được các nhà đầu tư giáo dục có uy tín và kinh nghiệm. 3.1.2. Dự báo nguồn nhân lực tỉnh Kon tum đến năm 2020 Kon Tum có 22 dân tộc cùng sinh sống (trong đó DTTS chiếm trên 53%). Dân số trung bình năm 2010 là 443.368 người (nam chiếm 51,47%, nữ chiếm 48,53%). Dân số thành thị chiếm 34% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao động của tỉnh Kon Tum chiếm t lệ khá cao trong cơ cấu dân số (năm 2010 khoảng 59% dân số). Số lao động có việc làm ngày càng gia tăng và đạt 237.125 người vào năm 2010. Trong đó, lao động nam luôn chiếm t lệ cao hơn lao động nữ trong suốt giai đoạn 2001-2010; lao động thành thị ngày càng tăng về t lệ so với lao động nông thôn do tác động của quá trình đô thị hóa và sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ (tăng từ 15,12% năm 1995 lên 33,9% năm 2010). Với đặc điểm là tỉnh có số lượng di dân cơ học ngày càng nhiều nên t lệ lao động là người Kinh đang ngày càng tăng lên so với lao động là người DTTS (tăng từ 47,32% năm 1995 lên 53,01% năm 2010). 3.1.3. Dự báo nhu cầu s dụng lao động tại Sở KH&ĐT Kon Tum đến năm 2020 Trước yêu cầu về năng lực ngày càng cao của thị trường lao động, cùngvới đó là sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, đòi hỏi Sở 21 KH&ĐT phải có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu sau: + Xây dựng đội ngũ CBNV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, có tác phong làm việc chuyên nghiệp. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên cơ sở yêu cầu về nâng cao năng suất lao động. + Bên cạnh việc nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, vi tính cho cán bộ công chức, Sở KH&ĐT cần chú trọng đến các kỹ năng mềm như kỹ năng giao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_phat_trien_nguon_nhan_luc_tai_so_ke_hoach_v.pdf
Tài liệu liên quan