Tóm tắt Luận văn Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á

CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH: CƠ SỞ LÝ

LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1. Một số khái niệm cơ ản liên quan

2.1.1. Du lịch

Từ các ý kiến và nhận đ nh của các chuyên gia, các tổ chức

về khái niệm du l ch, theo nghiên cứu sinh thì: Du lịch là các hoạt

động có liên quan đến chuyến đi c a con người ngoài nơi cư trú

thường xuyên c a mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,

giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

2.1.2. Sản phẩm du lịch

2.1.2.1. Khái niệm sản phẩm:

Phần lớn các khái niệm trên đều thể hiện đặc tính có thể thỏa

mãn nhu cầu của sản phẩm. Sản phẩm không nhất thiết phải được tạo

ra bởi con người, nhưng nó cần phải có lợi ích n o đó với con người.

Xét về khía cạnh đó, sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng hữu hình (sản

phẩm vật chất), hoặc vô hình (d ch vụ).

2.1.2.2. Khái niệm sản phẩm du lịch:

Từ các ý kiến và nhận đ nh của các chuyên gia về sản phẩm

du l ch, theo tác giả thì: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch

v cần thiết và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm

năng du lịch c a một quốc gia, một địa phương nhằm cung cấp cho

du khách một khoảng thời gian thú vị, một trải nghiệm du lịch trọn

vẹn và sự hài lòng”.

pdf27 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Phát triển sản phẩm du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và một số nước Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm du l ch sinh thái. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình phát triển sản phẩm du l ch của một số nước trong khu vực ông N m Á 4 và so sánh quá trình phát triển sản phẩm du l ch của Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du l ch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. - Về không gian: Luận án nghiên cứu phát triển sản phẩm du l ch củ các nước trong khu vực A EAN, trong đó tập trung vào các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Việt Nam. - Về thời gian: Luận án nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cấp gi i đoạn 2009-2015 và sử dụng số liệu thứ cấp gi i đoạn đoạn 2000- 2015, nhằm phân tích, đánh giá quá trình phát triển sản phẩm du l ch của một số nước A EAN Các đề xuất, giải pháp của luận án có ý nghĩ trong gi i đoạn 2016 -2020, tầm nhìn đến 2030. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật l ch sử, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp lấy ý kiến chuyên gi , phương pháp phân tích v tổng hợp. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, hệ thống hoá có phát triển ở mức độ nhất đ nh được những vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm du l ch và phát triển sản phẩm du l ch; giới thiệu một số mô hình sản phẩm du l ch tiêu biểu hiện đ ng được một số nước trong khu vực sử dụng; đư r các tiêu chí về phát triển sản phẩm du l ch v các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển củ sản phẩm du l ch Hai là, khái quát được quá trình Hội nhập kinh tế ASEAN và tác động của hội nhập kinh tế A EAN đến du l ch tại Việt N m; khái quát được quá trình hội nhập du l ch củ các nước trong khu vực A EAN; phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du l ch của một số nước ông N m Á v iệt N m trong điều kiện 5 hội nhập kinh tế ASEAN; từ đó rút r những bài học kinh nghiệm trong việc hoạch đ nh và thực hiện chính sách phát triển sản phẩm du l ch củ iệt N m; Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống, chiến lược phát triển sản phẩm du l ch mới nhằm khai thác tiềm năng, nâng c o giá tr sản phẩm du l ch Việt Nam trong hiện tại và tương l i; đư r được những khuyến ngh đối với các cơ qu n chức năng liên qu n cần l m gì để h trợ, xúc tiến, thực hiện xây dựng chính sách và giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du l ch để khai thác tiềm năng du l ch của Việt N m trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Từ những kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần làm cơ sở thực tiễn và lý luận để thực hiện các chính sách phát triển sản phẩm du l ch củ các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực. Từ những phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du l ch của một số nước trong khu vực ASEAN, luận án đã chỉ ra những bài học kinh nghiệm quan trọng trong việc hoạch đ nh và thực hiện chính sách phát triển sản phẩm du l ch của Việt Nam trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần các phần mở đầu, kết luận, lời c m đo n, tr ng bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, tài liệu tham khảo, phụ lục v các công trình đã công bố của nghiên cứu sinh, luận án được kết cấu như s u: Chƣơng 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chƣơng 2. Phát triển sản phẩm du l ch: Cơ sở lý luận và Thực tiễn. 6 Chƣơng 3. Phát triển sản phẩm du l ch ở một số nước ông Nam Á và Việt Nam: Nghiên cứu so sánh trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. Chƣơng 4. Một số giải pháp và kiến ngh nhằm phát triển sản phẩm du l ch Việt N m trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Các c ng tr nh nghiên cứu nƣớc ngoài (1) Các công trình nghiên cứu về du l ch trong bối cảnh toàn cầu hoá:“Global Tourism” của William F. Theobald;“Tourism in the Age of Globalisation”của Salah Wahab, Chris Cooper v “The Future Trends in Tourism – Global Perspectives”củaJoachim Willms; (2) Các công trình nghiên cứu về điểm đến v năng lực cạnh tr nh điểm đến du l ch:“Tourism Development and Regional Integration in Central America”của Eric Laws;“The competitive destination: A sustainable tourism perspective” của J. R. Brent Ritchie, Geoffrey I. Crouch; Tourist satisfaction with Mallorca Spain, as an off-season holiday destinationcủ Metin Kozak, Mike Rimmington; Destination Competitiveness: A Model and Determinants c a Larry Dwyer, Chulwon Kim; Modelling destination competitiveness: A Survey and Analysis of the Impact of Competitiveness Attributes c a Geoffrey I. Crouch; (3) Các công trình nghiên cứu về phát triển du l ch: “Toursm In Southeast Asia, Challenges and New Directions” của Michael Hitchcock, Victor T. King and Michael Parnwell; “Tourism in developing countries” củ Oppermann, M, & Chon, K. S. 7 (1997);“Tourism and Hospitality in the 21st century”Andrew ockwood v l voj edlik; “Tourism Vision 2020” của UNWTO; (4) Các nghiên cứu về vai trò của cộng đồng trong phát triển du l ch: “Best Practices in Integrating Sustainability in Tourism Management and Operations”củ C rmel ; “Tourism: Principles, Practices, Philosophies”của Ch rles oeldner v Brent Ritchie. 1.2. Các c ng tr nh nghiên cứu trong nƣớc (1 Các công nghiên cứu về điểm đến du l ch: “Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp đẩy mạnh xúc tiến điểm đến du lịch c a ngành du lịch Việt Nam tới năm 2010” c a Bùi Xuân Nhàn; “Điểm đến du lịch - Lý luận và thực tiễn tại Việt Nam” c a Tr nh Xuân D ng;“Nâng cao năng lực cạnh tranh c a điểm đến du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” c a Nguyễn ình ò ; “Năng lực cạnh tranh điểm đến c a du lịch Việt Nam” củ Nguyễn Anh Tuấn. (2) Các công trình nghiên cứu về phát triển du l ch: “Một số giải pháp phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Hạ Long trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam” củ ê rọng Bình; “Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ” củ Nguyễn Thu Hạnh; “Ch trương và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên” c a ổng cục du l ch;“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”củ Bộ ăn hó , hể th o v Du l ch;“Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”của Phạm rung ương; (3 Các công trình nghiên cứu về phát triển du l ch với HNQT: “Nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam trong thời 8 kỳ hội nhập quốc tế” củ o n ạnh Cương, Nguyễn ăn ưu;“Du lịch Việt Nam hội nhập trong ASEAN”của Nguyễn ăn ưu; “Thị trường du lịch Quảng Ninh trong HN TQT”của rần Xuân nh; “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội HN TQT” của Nguyễn Duy Mậu;“Phát triển dịch v lữ hành du lịch trong điều iện HN TQT inh nghiệm c a một số nước Đ ng và gợi chính sách cho Việt Nam”của Nguyễn r ng hánh; (4 Các công trình về phát triển sản phẩm du l ch: “Định vị thương hiệu, phát triển sản phẩm điểm đến du lịch Hạ Long - Quảng Ninh trong xu hướng hội nhập quốc tế” c a o n ạnh Cương; “Phương hướng và một số giải pháp để đa dạng hóa loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam Đà Nẵng” củ rương ĩ Quý; “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế” củ Cẩm hơ; “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 202 , định hướng đến năm 2030” củ Bộ ăn hó , hể th o v Du l ch 1.3. Khái quát kết quả các nghiên cứu trƣớc và những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu Thứ nhất, xác đ nh được những nét cơ bản về sản phẩm du l ch với nội h m liên qu n đến sản phẩm du l ch: khái niệm du l ch, sản phẩm du l ch, khách du l ch, năng lực cạnh tr nh điểm đến, nguồn nhân lực du l ch, quản lý nh nước về kinh tế du l ch, phát triển sản phẩm du l ch Thứ hai, đặc điểm, tình hình v xu hướng phát triển sản phẩm du l ch ở các quốc gia trên thế giới hiện nay. Những kinh nghiệm để nâng c o năng lực cạnh tranh, tạo lập sản phẩm du l ch độc đáo để thu hút khách du l ch của một số vùng ở Việt Nam và các nước trên thế giới cho phát triển sản phẩm du l ch. 9 Thứ ba, phân tích, làm rõ sản phẩm du l ch, cơ cấu sản phẩm du l ch, vai trò của những yếu tố cấu thành sản phẩm du l ch, vai trò của kinh tế du l ch đối với sự phát triển KT - XH củ đất nước, của các vùng trên các khía cạnh, các yếu tố cấu thành cung và cầu du l ch, sự hình thành, vận hành và phát triển của th trường du l ch. Thứ tư, một số giải pháp nhằm đ dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du l ch ở một số tỉnh của Việt Nam bao gồm: những cơ chế chính sách thu hút, nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế du l ch; cách thức vận hành các nguồn lực du l ch, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực du l ch trong quá trình HNKTQT. ể góp phần vào giải quyết vấn đề n y, đề t i: “ hát triển sản phẩm du l ch trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và một số nước ông N m Á” m nghiên cứu sinh lựa chọn là mới, có ý nghĩ lý luận và thực tiễn cấp bách. Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu củ đề tài này là: Một là, làm rõ vấn đề lý luận về sản phẩm du l ch và phát triển sản phẩm du l ch trong bối cảnh mới củ tình hình trong nước, quốc tế và của hội nhập kinh tế quốc tế. Hai là, nghiên cứu những kinh nghiệm cả thành công và không thành công củ các nước trong khu vực ông N m Á về phát triển sản phẩm du l ch trong hội nhập kinh tế ASEAN hiện n y để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Ba là, cần làm rõ thực trạng sản phẩm du l ch ở Việt Nam, chỉ ra những thế mạnh, hạn chế trong quá trình phát triển sản phẩm du l ch của khu vực kinh tế n y để đề xuất các mục tiêu, phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển trong thời gian tới. 10 CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Một số khái niệm cơ ản liên quan 2.1.1. Du lịch Từ các ý kiến và nhận đ nh của các chuyên gia, các tổ chức về khái niệm du l ch, theo nghiên cứu sinh thì: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi c a con người ngoài nơi cư trú thường xuyên c a mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 2.1.2. Sản phẩm du lịch 2.1.2.1. Khái niệm sản phẩm: Phần lớn các khái niệm trên đều thể hiện đặc tính có thể thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm. Sản phẩm không nhất thiết phải được tạo ra bởi con người, nhưng nó cần phải có lợi ích n o đó với con người. Xét về khía cạnh đó, sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng hữu hình (sản phẩm vật chất), hoặc vô hình (d ch vụ). 2.1.2.2. Khái niệm sản phẩm du lịch: Từ các ý kiến và nhận đ nh của các chuyên gia về sản phẩm du l ch, theo tác giả thì: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch v cần thiết và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch c a một quốc gia, một địa phương nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một trải nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng”. .1.3. Đ c trưng của ản phẩm du lịch Sản phẩm du l ch có một số điểm đặc th s u: - sản phẩm hàng hóa: Là những sản phẩm hữu hình (có hình dạng cụ thể) mà doanh nghiệp kinh doanh du l ch cung cấp như: 11 thức ăn, đồ uống, h ng lưu niệm v các h ng hoá khác được bán trong doanh nghiệp du l ch. - sản phẩm d ch vụ, b o gồm: + Dịch v vận chuyển; + Dịch v lưu trú, ăn uống; + Dịch v vui chơi giải trí; + Dịch v mua sắm; + Dịch v trung gian và dịch v bổ sung. 2.1.4. Một số mô hình sản phẩm du lịch tiêu biểu (1 ô hình 4 ( un, e , hop v extour - Mặt trời, Biển, Mua sắm, Du lịch tình d c (2) Mô hình 3H (Heritage, Hospitality, Honesty- Di sản, Lòng hiếu khách, Sự trung thực). (3) Mô hình 6S (Sanitaire, Santé, Sécurité, Sérénité, Servic, Satisfaction - Vệ sinh; Sức khoẻ; An ninh, trật tự xã hội; Sự thanh thản; Dịch v , phong cách ph c v ; Sự thoả mãn). 2.2. Phát triển sản phẩm du lịch 2.2.1. Nội dung phát triển sản phẩm du lịch 2.2.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du l ch 2.2.1.2. Phát triển quy mô sản phẩm du l ch 2.2.1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm du l ch 2.2.2. Nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch 2.2.2.1. Nguyên tắc phù hợp với nhu cầu khách 2.2.2.2. Nguyên tắc lợi ích kinh tế 2.2.2.3. Nguyên tắc đặc sắc 2.2.2.4. Nguyên tắc tổng thể 2.2.2.5. Nguyên tắc bảo tồn và giữ gìn 12 2.2.3. Các tiêu chí về phát triển sản phẩm du lịch  áp ứng nhu cầu củ khách hàng  áp ứng nhu cầu củ doanh nghiệp  áp ứng nhu cầu củ các bên liên quan khác  Nguồn nhân lực 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch  Các yếu tố về kinh tế  Các yếu tố thuộc về công nghệ  Các yếu tố chính tr  Các yếu tố về nhân khẩu  Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng  ính to n cầu hó v đ phương hó  ự nhận thức về môi trường xã hội  ôi trường sống v l m việc  iệc tìm kiếm các trải nghiệm thực tế  Marketing  ự n to n củ điểm đến 2.3. Hội nhập kinh tế ASEAN và tác động của hội nhập kinh tế ASEAN đến du lịch tại Việt Nam 2.3.1. Tổng quan về cộng đồng kinh tế ASEAN 2 3 2 ác động của việc hội nhập A EAN đối với Du l ch Việt Nam 13 CHƢƠNG 3. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN 3.1. Khái quát về hội nhập du lịch ASEAN 3.1.1. Tiến trình hội du lịch của ASEAN 3.1.2. Du lịch của Hiệp hội các Quốc gia Ðông Nam Á 3.2. Phân tích, so sánh thực trạng phát triển sản phẩm du lịch của một số nƣớc Đ ng Nam Á và Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 3.2.1. Sản phẩm du lịch biển, đảo 3.2.1.1. So sánh tiềm năng phát triển sản phẩm du l ch biển đảo - Sản phẩm du l ch biển đảo ở Bali của Indonesia. - Sản phẩm du l ch biển đảo ở Pattay của Thái Lan. - Sản phẩm du l ch biển đảo ở Kota Kinabalu của Malaysia. - Sản phẩm du l ch biển đảo ở Nha Trang - Khánh Hòa của Việt Nam. 3 2 1 2 o sánh các điều kiện h trợ phát triển sản phẩm du l ch - Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ. - Về nguồn lực tài nguyên tự nhiên. - Công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh. - Về nguồn nhân lực. 3.2.2. Sản phẩm du lịch văn hóa 3 2 2 1 ối vối Thái Lan 3 2 2 2 ối vối Malaysia 3.2.2.3. ối với Campuchia 3 2 2 4 ối với Việt Nam 14 3.2.3. Sản phẩm du lịch sinh thái 3.2.3.1. Tại Indonesia 3.2.3.2. Tại Thái Lan 3.2.3.3. Tại Malaysia 3.2.3.4. Tại Việt Nam 3.3. Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam với các nƣớc trong khu vực 3.3.1. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam theo các vùng du lịch 3.3.1.1. Sản phẩm du lịch biển Những mặt hạn chế: - Hệ thống sản phẩm du l ch biển Việt N m cho đến nay mặc dù khá phong phú, song ít sản phẩm đạt chất lượng và có sức cạnh tranh cao. - Sản phẩm du l ch đặc thù của từng vùng miền, từng đ a phương chư được chú trọng phát triển. - Sự tham gia của cộng đồng vào các d ch vụ cấu thành trong sản phẩm còn hạn chế. Nguyên nhân: - Sự trùng lặp trong xây dựng phát triển sản phẩm du l ch giữa các vùng miền, giữ các đ phương ven biển là khá phổ biến. - Hệ thống hạ tầng cảng du l ch ở Việt N m cho đến thời điểm này còn rất thấp Các t u du l ch đến Việt Nam hiện đ ng phải sử dụng các cảng hàng hóa, chất lượng d ch vụ hết sức thấp. Ngoài ra, việc xây dựng chương trình cho khách chư m ng tính chuyên nghiệp, ít thoả mãn được mong đợi của khách. - Nguồn nhân lực tại đ phương phục vụ cho phát triển du l ch biển chư được đ o tạo bài bản. 15 3.3.1.2. Sản phẩm du lịch văn hóa Những mặt hạn chế - Sức hấp dẫn củ các điểm tài nguyên hình thành sản phẩm du l ch văn hó chư c o nên việc thúc đẩy phát triển sản phẩm du l ch văn hó còn mờ nhạt. - Hoạt động thăm qu n tìm hiểu bản sắc văn hó dân tộc đã được khai thác phát triển thành các sản phẩm du l ch đặc sắc có sức thu hút lớn đối với th trường khách du l ch quốc tế, tuy nhiên còn chư phát triển tương xứngvới tiềm năng - Sản phẩm d ch vụ du l ch về nguồn chư tạo nên sản phẩm du l ch hấp dẫn được th trường. Phát triển các sản phẩm nhỏ lẻ, chư kh i thác được các giá tr văn hó để phát triển thành những sản phẩm hấp dẫn, thu hút th trường. - Du l ch lễ hội, tâm linh chư được khai thác tốt, chư phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển du l ch văn hó - Du l ch văn hó , lễ hội, giải trí, đặc biệt với nhu cầu giải trí cao của th trường thì các sản phẩm n y chư được đầu tư b i bản. Bên cạnh đó, việc gắn kết với các sản phẩm, d ch vụ đi kèm c ng như công tác tổ chức lễ hội vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân: - Việc đảm bảo khai thác phát triển sản phẩm d ch vụ du l ch vừa phát huy vừa bảo tồn các giá tr chư được triển kh i đồng đều và hiệu quả ở nhiều nơi Chính vì vậy, mà qua một thời gian phát triển theo đ nh hướng nhưng các sản phẩm vẫn m ng tính đơn lẻ. - Công tác đầu tư còn nhiều hạn chế, thiếu các d ch vụ cần thiết, chư gắn trải nghiệm và tìm hiểu với bảo tồn các giá tr văn hó , l ch sử. 16 - Công tác quảng bá du l ch chư hiệu quả, chư tạo được bản sắc riêng, vốn có và khác biệt của sản phẩm du l ch văn hó iệt Nam với các nước khác trên thế giới. - Công tác đ o tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du l ch văn hó chư được qu n tâm đúng mức. 3.3.1.3. Sản phẩm du lịch sinh thái Những mặt hạn chế Mặc dù, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển du l ch sinh thái nhưng sự phát triển du l ch sinh thái ở nước ta mới ở gi i đoạn khởi đầu, còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết như: - Công tác nghiên cứu, điều tr cơ bản và quy hoạch phát triển du l ch sinh thái còn hạn chế. - Quy mô và hình thức hoạt động du l ch sinh thái còn đơn điệu, mờ nhạt, sản phẩm v đối tượng th trường còn chư rõ nên ít có khả năng thu hút khách Các hoạt động du l ch sinh thái hiện n y chư đ dang, phong phú mà mới chỉ dưới dạng: nghiên cứu, tìm hiểu các hệ sinh thái; tham quan, tìm hiểu đời sống động thực vật hoang dã và văn hó bản đ a. - Chất lượng d ch vụ du l ch sinh thái còn nhiều hạn chế, các khâu quảng bá, tiếp th còn yếu nên chư thu hút được nhiều khách du l ch trong v ngo i nước tham gia vào hoạt động du l ch sinh thái và lợi ích mang lại từ du l ch sinh thái cho người dân còn chư được cao. - Mặc d đã có những tuyến du l ch mang tính chất sinh thái nhưng trên thực tế chỉ là du l ch thiên nhiên h y liên qu n đến thiên nhiên. - Hoạt động giáo dục về du l ch sinh thái – một yếu tố rất cơ bản để phân biệt du l ch sinh thái với các loại hình du l ch khác chư được triển khai nhiều và vẫn chư nhận được sự qu n tâm đúng đắn, thiếu chuyên gia, cán bộ trong lĩnh vực mới mẻ n y, thông tin đến 17 khách du l ch vẫn còn quá nghèo nàn. Hầu hết hướng dẫn viên du l ch chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường chứ chư l m nhiệm vụ giáo dục. - Lợi ích từ hoạt động du l ch sinh thái còn ít, chư h trợ nhiều cho công tác bảo tồn và phát triển cộng đồng đ phương Nguyên nhân: Sự hiểu biết về khái niệm du l ch sinh thái là một hạn chế lớn. Một nguyên nhân quan trọng nữa là do lực lượng quản lý tại các khu vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thiếu cả về số lượng lẫn kiến thức chuyên môn về bảo tồn c ng như du l ch sinh thái. Các điểm du l ch sinh thái chư được quy hoạch gây trở ngại lớn cho việc phát triển du l ch sinh thái tại Việt Nam. 3.3.2. So sánh phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam và các nước trong khu vực 3.3.2.1. So sánh lợi thế cạnh tranh phát triển du l ch. 3 3 2 2 o sánh các hướng chiến lược phát triển sản phẩm du l ch. 3.4. Bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển du lịch và sản phẩm du lịch của các nƣớc Đ ng Nam Á 3.4.1. Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 3.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, đối với quy hoạch, kế hoạch phát triển du l ch ở tầm quốc gia cần tập trung những vấn đề thực tế hơn cho gi i đoạn trung hạn nhằm đảm bảo tính khả thi của các mục tiêu quy hoạch đặt ra. Thứ hai, tổ chức không gian du l ch đã được xác đ nh trong Chiến lược phát triển Du l ch Việt N m đến năm 2020, tầm nhìn 2030, theo đó, cần xác đ nh rõ các đ a bàn, không gian trọng điểm du l ch với chức năng du l ch chính. 18 Thứ ba, quy trình thực hiện các quy hoạch, kế hoạch của một điểm đến cần có sự tham gia của cộng đồng ngay từ gi i đoạn đầu, tôn trọng ý kiến cộng đồng trong quá trình xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch du l ch nhằm bảo đảm các nội dung quy hoạch. Thứ tư, ngoài sự h trợ củ nh nước về hạ tầng v đ o tạo nguồn nhân lực, cần có sự đầu tư thỏ đáng cho công tác xúc tiến, quảng bá du l ch. Thứ năm, tạo điều kiện thuận lợi về vis để tăng cường thu hút khách quốc tế đến Việt N m, đặc biệt là từ các th trường du l ch tiềm năng Thứ sáu, xây dựng chiến lược phát triển du l ch bền vững, sử dụng công nghệ tạo ra những sản phẩm sạch và xanh phục vụ cho du khách. Thứ bảy, hình thành các khu du l ch có sức cạnh tranh mang tầm khu vực và quốc tế; khai thác tốt tiềm năng du l ch để xây dựng các sản phẩm du l ch đặc sắc; bảo tồn, phát huy các nguồn tài nguyên về văn hó , l ch sử, tự nhiên, cảnh qu n CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN 4.1. Những cam ết hội nhập u lịch của Việt Nam 4.1.1. Nội ng cam ết 4.1.2. Dự báo triển vọng phát triển du lịch Việt Nam sau khi hội nhập AEC 4.1.3. X hướng và các yếu tố tác động đến phát triển du lịch Việt Nam 19 4.2. Thời cơ và thách thức đối với phát triển du lịch và sản phẩm du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN 4. .1. h i c 4. . . hách thức 4.3. Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập inh tế ASEAN 4.3.1. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 4.3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập du lịch ASEAN 4.3.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ể đảm bảo phát triển lâu dài sản phẩm du l ch cần được sắp xếp, tổ chức phát triển để các sản phẩm du l ch rõ nét, m ng tính đặc trưng c o rên cơ sở đó, cần có qu n điểm phát triển có trọng tâm để tập trung ưu tiên đầu tư, phát triển tập trung thành hệ thống, tạo thành các sản phẩm có khả năng cạnh tr nh c o, có tính đặc thù rõ nét các sản phẩm du l ch phù hợp với xu hướng th trường, lợi thế tài nguyên du l ch, đồng thời phát huy được theo gi i đoạn. 4.3.2.2. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đối với phát triển du lịch liên vùng, liên kết vùng Bên cạnh việc xây dựng sản phẩm du l ch đặc thù, cần quan tâm xây dựng các sản phẩm du l ch liên kết theo vùng miền (giữ các đ a phương lân cận) và theo loại hình du l ch (kết hợp nghỉ dưỡng biển với khám phá thiên nhiên, văn hoá iều này sẽ cho phép l m tăng tính hấp dẫn của sản phẩm du l ch chính, tăng hiệu quả kinh doanh du l ch. 4.3.2.3. Nhóm giải pháp phát triển các sản phẩm du lịch ph trợ Mục tiêu của giải pháp này nhằm đ dạng hoá các d ch vụ du l ch, tránh sự nhàm chán cho khách du l ch, kéo dài thời gi n lưu trú 20 của khách du l ch, nâng cao sức cạnh tranh của du l ch Việt Nam so với các nước khác trong khu vực, cần đầu tư cho những sản phẩm du l ch phụ trợ. 4.3.2.4. Nhóm giải pháp định hướng phát triển sản phẩm du lịch cho các thị trường nguồn Trong kinh nghiệm của nhiều quốc gia, ngay cả tại Việt Nam thì lựa chọn phương pháp đ nh hướng theo sản phẩm hay đ nh hướng theo th trường luôn là bài toán quan trọng. Làm thế nào để đ nh hướng phát triển sản phẩm du l ch dưới góc độ th trường. Thực tiễn các điểm đến ở Thái Lan xác đ nh là cần vừa đ nh hướng sản phẩm và vừa đ nh hướng th trường. ể phát triển được sản phẩm thì các nhà hoạch đ nh chính sách phải nhận thức rõ về nguồn tài nguyên du l ch và các khả năng về phát huy xây dựng sản phẩm. 4.3.2.5. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch mang tính trải nghiệm cao ể xây dựng sản phẩm du l ch mang tính trải nghiệm thì cần xác đ nh các trải nghiệm dự kiến có thể hình thành sản phẩm du l ch, các giác quan có thể kích thích, các câu chuyện có thể hình thành, các đối tác có thể tham gia mang đến trải nghiệm, những gì khách du l ch có thể học hỏi được và sẽ học hỏi thế nào trong quá trình tương tác hình thành sản phẩm trải nghiệm.Việc xây dựng sản phẩm du l ch mang tính trải nghiệm cần hoạch đ nh cam kết với các đối tác và xác đ nh giới hạn thời gian cho các trải nghiệm để thực hiện được sản phẩm. 4.4. Một số kiến nghị 4.4.1. Đối với ngành du lịch Thứ nhất, kiến ngh với ngành du l ch Việt Nam tiếp tục có những chủ trương, chính sách phát triển một cách hệ thống v đồng bộ 21 các sản phẩm du l ch, đúng với qu n điểm, mục tiêu trong chiến lược phát triển du l ch Việt N m đến năm 2020 v tầm nhìn đến 2030. Thứ hai, phát triển sản phẩm du l ch gắn liền với bảo vệ môi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_san_pham_du_lich_trong_dieu_kien_hoi_nhap_kinh_te_asean_nghien_cuu_so_sanh_giua_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan