Tóm tắt Luận văn Quá trình tổ chức trận tập kích sân bay Cát Bi (ngày 07/3/1954)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

MỞ ĐẦU 1

Chương I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA TRẬN ĐÁNH 8

1.1. Hải Phòng - Kiến An trong cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp8

1.2. Sân bay Cát Bi - Một căn cứ không quân lợi hại của thực dân

Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954)21

1.3. Sân bay Cát Bi trong chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954 27

Chương II: QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO TRẬN ĐÁNH 34

2.1. Trinh sát - gây dựng cơ sở 34

2.2. Xác định phương án chiến đấu 45

2.3. Xây dựng lực lượng và chuẩn bị vật chất 54

2.4. Tổ chức luyện tập theo phương án chiến đấu 56

Chương III: DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ CỦA TRẬN ĐÁNH 63

3.1. Tổ chức trận đánh và diễn biến 63

3.2. Kết quả 73

Chương IV: ĐÁNH GIÁ 75

4.1. Một số đặc điểm của trận đánh 75

4.1.1.Vai trò lãnh đạo tiền phong của Đảng 75

4.1.2.Tính chất bí mật, bất ngờ 79

4.1.3. Lực lượng chiến đấu nhỏ nhưng tinh nhuệ 83

4.1.4.Trận đánh là đỉnh cao của chiến tranh nhân dân ở Hải

Phòng - Kiến An trong kháng chiến chống thực dân Pháp85

4.2. Ý nghĩa 89

KẾT LUẬN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

PHỤ LỤC 1

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quá trình tổ chức trận tập kích sân bay Cát Bi (ngày 07/3/1954), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------- VŨ THỊ HÀ PHƢƠNG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TRẬN TẬP KÍCH SÂN BAY CÁT BI (NGÀY 07/3/1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2008 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------- VŨ THỊ HÀ PHƢƠNG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TRẬN TẬP KÍCH SÂN BAY CÁT BI (NGÀY 07/3/1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60-22-54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN 3 Luận án thạc sĩ lịch sử với đề tài “Quá trình tổ chức trận tập kích sân bay Cát Bi (ngày 7/3/1954)” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sự kiện lịch sử, số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Tôi xin đảm bảo danh dự và chịu trách nhiệm về luận văn của mình. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Hà Phƣơng 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA TRẬN ĐÁNH 8 1.1. Hải Phòng - Kiến An trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 8 1.2. Sân bay Cát Bi - Một căn cứ không quân lợi hại của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam (1945 - 1954) 21 1.3. Sân bay Cát Bi trong chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954 27 Chƣơng II: QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ CHO TRẬN ĐÁNH 34 2.1. Trinh sát - gây dựng cơ sở 34 2.2. Xác định phƣơng án chiến đấu 45 2.3. Xây dựng lực lƣợng và chuẩn bị vật chất 54 2.4. Tổ chức luyện tập theo phƣơng án chiến đấu 56 Chƣơng III: DIỄN BIẾN, KẾT QUẢ CỦA TRẬN ĐÁNH 63 3.1. Tổ chức trận đánh và diễn biến 63 3.2. Kết quả 73 Chƣơng IV: ĐÁNH GIÁ 75 4.1. Một số đặc điểm của trận đánh 75 4.1.1.Vai trò lãnh đạo tiền phong của Đảng 75 4.1.2.Tính chất bí mật, bất ngờ 79 4.1.3. Lực lƣợng chiến đấu nhỏ nhƣng tinh nhuệ 83 4.1.4.Trận đánh là đỉnh cao của chiến tranh nhân dân ở Hải Phòng - Kiến An trong kháng chiến chống thực dân Pháp 85 4.2. Ý nghĩa 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 5 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, Hải Phòng là thành phố “đi trƣớc về sau” ( nhân dân Hải Phòng phải tiến hành cuộc kháng chiến từ ngày 20 tháng 11 năm 1946, trƣớc ngày toàn quốc kháng chiến một tháng và là địa phƣơng cuối cùng mà thực dân Pháp rút quân, ngày 13 tháng 5 năm 1954). Cuộc kháng chiến ở đây của không chỉ lâu dài, mà còn vô cùng khó khăn ác liệt vì Hải Phòng không có lực lƣợng vũ trang chính quy thƣờng trực. Thế nhƣng, vƣợt lên tất cả quân và dân Hải Phòng chiến đầu ngoan cƣờng và làm nên những chiến thắng vang dội, tiêu biểu là chiến thắng trong trận tập kích sân bay Cát Bi ngày 7 tháng 3 năm 1954. Với Hải Phòng sân bay Cát Bi đã trở thành một cái tên gắn liền cuộc kháng chiến chống Pháp. Ngay từ khi thực dân Pháp tấn công Hải Phòng ngày 20 tháng 11 năm 1946, quân và dân thành phố đã anh dũng đứng lên kháng chiến, và một trong những trận đánh đầu tiên là trận đánh bảo vệ sân bay Cát Bi. Và trong chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954, trận tập kích sân bay Cát Bi cũng trở một trận đánh đỉnh cao của lực lƣợng vũ trang địa phƣơng, đóng góp quan trọng vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Ngày nay Cát Bi trở thành sân bay dân dụng lớn của Hải Phòng, địa danh Cát Bi đã đƣợc đặt tên cho một phƣờng, một con đƣờng của thành phố. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy phần lớn ngƣời Hải Phòng không biết hoặc biết rất ít về lịch sử địa phƣơng, trong đó có lịch sử kháng chiến chống Pháp và trận đánh sân bay Cát Bi. Vì vậy, việc nghiên cứu về trận tập kích sân bay Cát Bi cũng chính là tìm hiểu về một trong những sự kiện lịch sử của thành phố, thông qua trận đánh cũng hiểu rõ hơn về đặc điểm của Hải Phòng trong kháng chiến chống Pháp, về những khó khăn của lực lƣợng vũ trang Kiến An 6 - Hải Phòng cũng nhƣ những chiến công vẻ vang của họ. Đồng thời nội dung nghiên cứu của đề tài nếu đƣợc sử dụng vào việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng Hải Phòng sẽ có tác dụng thiết thực trong việc đƣa lịch sử của thành phố đến gần hơn với ngƣời Hải Phòng. Ngoài ra, việc nghiên cứu trận tập kích sân bay Cát Bi trong kháng chiến chống Pháp của lực lƣợng vũ trang Hải Phòng - Kiến An cũng giúp tìm hiểu về một cách đánh đầy táo bạo bất ngờ vào hậu cứ của địch, đạt hiệu quả rất cao, đó là cách đánh của bộ đội đặc công tinh nhuệ - một cách đánh mới của lực lƣợng vũ trang Việt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình quân và dân Kiến An - Hải Phòng tổ chức chuẩn bị và tiến hành tập kích sân bay Cát Bi ngày 07/3/1954. - Phạm vi nghiên cứu: Trận tập kích sân bay Cát Bi của lực lƣợng vũ trang nhân dân Kiến An - Hải Phòng trong kháng chiến chống Pháp, thời gian từ tháng 10 năm 1953 (bắt đầu quá trình chuẩn bị cho trận đánh) và kết thúc vào ngày 07/3/1954. 3.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử. Đồng thời sử dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu do đề tài đặt ra. 4.Lịch sử nghiên cứu đề tài Trận tập kích sân bay Cát Bi ngày 7/3/1954 trong kháng chiến chống Pháp của bộ đội địa phƣơng Kiến An là một đề tài lịch sử đã đƣợc nhiều nhà 7 nghiên cứu đề cập tới, hoặc bản thân các cán bộ chiến sĩ trực tiếp tham gia trận tập kích này đã lƣợc thuật lại trong nhiều nguồn tƣ liệu. Thứ nhất, trận tập kích sân bay Cát Bi đƣợc đề cập trong những tài liệu viết về kháng chiến chống Pháp nhƣ: ―Mấy vấn đề lớn ở khu Tả Ngạn sông Hồng trong kháng chiến chống Pháp‖ của Đặng Kinh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001; ―Truyền thống anh hùng của quân và dân khu Ba‖ của Cục Chính trị Quân khu 3, Hà Nội, 1980; ―Quân khu 3 - Những trận đánh trong kháng chiến chống Pháp‖ của Bộ tƣ lệnh Quân khu 3, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990. Những tài liệu này đã trình bày thực tiễn và kinh nghiệm trên từng lĩnh vực quan trọng của cuộc kháng chiến chống Pháp ở Quân khu Ba, khu Tả Ngạn, trong đó có đề cập đến trận đánh sân bay Cát Bi nhƣ là một trong những sự kiện quan trọng, tiêu biểu. Thứ hai, có một số tài liệu đã viết về trận đánh trong loạt tài liệu trình bày về các trận tập kích nhƣ: ―Tập kích sân bay Cát Bi - Gia Lâm - Bạch Mai‖ của Cục Chính trị liên khu 3, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1962. Thứ ba, trận đánh này cũng đƣợc trình bày trong phần viết về lịch sử kháng chiến chống Pháp của Đảng bộ Hải Phòng, Bộ Tƣ lệnh Hải Phòng, hay lịch sử Đảng bộ của các xã của Hải Phòng nhƣ: ―Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng‖ (Tập 1: 1925 - 1955) của Ban chấp hành Đảng bộ Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 1991; ―Những sự kiện về lịch sử đấu tranh vũ trang của Hải Phòng‖ (Tập 1: 1930 - 1955) của Bộ Tƣ lệnh Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 1979; 8 ―Hải Phòng - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược‖ của Nguyễn Trƣờng Xuân, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1986; ―Lịch sử Đảng bộ huyện An Hải‖ của Ban thƣờng vụ huyện uỷ An Hải, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 1990; ―Lịch sử Đảng bộ xã Hòa Nghĩa‖ (1940 - 2000) của thƣờng vụ Hòa Nghĩa, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 2001; ―Lịch sử đấu tranh vũ trang thị xã Kiến An‖ (1945 - 1975) của Ban thƣờng vụ huyện uỷ Kiến An , Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994. Các tác phẩm này đã khái quát chân thực, sinh động những sự kiện lịch sử chính yếu của các huyện, của thành phố trong cuộc kháng chiến chống Pháp và một trong những sự kiện đó là trận tập kích sân bay Cát Bi. Thứ tƣ, trận đánh vào sân bay Cát Bi đƣợc đề cập đến trong các hồi kí nhƣ: “Hồi kí các nhân chứng lịch sử thành phố Hải Phòng‖ (quyển1) của Hội khoa học lịch sử thành phố Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng, 2003; hoặc những tác phẩm viết để tuyên truyền về chiến thắng này nhƣ: ―Đánh trường bay‖ của Nguyễn Khắc Tƣờng, Nhà xuất bản Phổ thông, Hà Nội, 1957; ―Chiến thắng trường bay Cát Bi Hải Phòng‖ của Ty tuyên truyền văn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng, 1954. Tuy nhiên cho tới nay nhìn chung các tài liệu đề cập đến trận đánh Cát Bi còn ít, chƣa khai thác sâu, chƣa có công trình nào nghiên cứu về trận đánh này nhƣ một đề tài lịch sử cụ thể, hoàn chỉnh; trong đó bao gồm cả việc trình bày một cách hệ thống về hoàn cảnh, tiến trình chuẩn bị, diễn biến của trận đánh cũng nhƣ đi sâu vào việc nhận định, đánh giá những đặc điểm và tầm ảnh hƣởng của chiến thắng này. 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn 9 Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá những tƣ liệu, sự kiện lịch sử liên quan đến trận tập kích sân bay Cát Bi, góp phần cung cấp thêm tƣ liệu lịch sử cho việc nghiên cứu lịch sử địa phƣơng nói riêng và lịch sử kháng chiến chống Pháp của nhân dân cả nƣớc nói chung. Thứ hai, luận văn góp phần giúp ngƣời đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm của Hải Phòng trong kháng chiến chống Pháp, có cái nhìn khái quát về lịch sử kháng chiến chống Pháp của Hải Phòng; đồng thời qua đó cũng hiểu rõ hơn về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ nhƣng thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam. Thứ ba, luận văn đã khai thác về một phƣơng thức tấn công mới, táo bạo của lực lƣợng vũ trang Kiến An - Hải Phòng, đó là cách đánh của bộ đội đặc công tinh nhuệ. Đây là cách đánh sáng tạo của chiến tranh nhân dân mà cuối những năm kháng chiến chống Pháp và suốt cuộc kháng chiến chống Mĩ vẫn đƣợc vận dụng và đã trở thành cách đánh truyền thống của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Thứ tƣ, luận văn góp phần vào nghiên cứu giảng dạy về lịch sử địa phƣơng, giai đoạn kháng chiến chống Pháp của Hải Phòng. Học sinh sẽ có điều kiện tìm hiểu sâu về một chiến thắng đỉnh cao trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hải Phòng, một chiến thắng có ý nghĩa đặc biệt, ảnh hƣởng không nhỏ đến ý chí kháng chiến của quân và dân Tả ngạn Sông Hồng, góp phần quan trọng vào chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử. 6.Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng. Chương I: Bối cảnh lịch sử của trận đánh, gồm 27 trang với các phần: 1.1. Hải Phòng - Kiến An trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 10 1.2. Sân bay Cát Bi - Một căn cứ không quân lợi hại của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam (1945 - 1954) 1.3. Sân bay Cát Bi trong chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954 Chương II: Quá trình chuẩn bị cho trận đánh, gồm 30 trang với các phần: 2.1. Trinh sát - gây dựng cơ sở 2.2. Xác định phƣơng án chiến đấu 2.3. Xây dựng lực lƣợng và chuẩn bị vật chất 2.4. Tổ chức luyện tập theo phƣơng án chiến đấu Chương III: Diễn biến, kết quả của trận đánh, gồm 13 trang với các phần: 3.1. Tổ chức trận đánh và diễn biến 3.2. Kết quả Chương IV: Đánh giá, gồm 15 trang với các phần: 4.1. Một số đặc điểm của trận đánh 4.1.1.Vai trò lãnh đạo tiền phong của Đảng 4.1.2.Tính chất bí mật, bất ngờ 4.1.3. Lực lƣợng chiến đấu nhỏ nhƣng tinh nhuệ 4.1.4.Trận đánh là đỉnh cao của chiến tranh nhân dân ở Hải Phòng - Kiến An trong kháng chiến chống thực dân Pháp 4.2. Ý nghĩa 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Ban chấp hành Đảng bộ Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng (Tập 1: 1925 - 1955), Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 2. Ban thƣờng vụ huyện uỷ An Hải (1990), Lịch sử Đảng bộ huyện An Hải, Nhà xuất bản Hải Phòng. 3. Ban thƣờng vụ tỉnh uỷ Kiến An (1994), Lịch sử đấu tranh vũ trang thị xã Kiến An (1945 — 1975), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 4. Ban thƣờng vụ xã Hòa Nghĩa (2001), Lịch sử Đảng bộ xã Hòa Nghĩa (1940 — 2000), Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 5. Ban thƣờng vụ huyện uỷ Kiến Thụy (1989), Lịch sử vũ trang khởi nghĩa và kháng chiến cứu nước huyện Kiến Thụy (1940 — 1975), Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 6. Ban thƣờng vụ tỉnh uỷ Kiến An, Dự thảo tổng kết lịch sử du kính chiến tranh tỉnh Kiến An, 1961; 7. Bộ tƣ lệnh Quân khu 3 (1990), Quân khu 3 - Những trận đánh trong kháng chiến chống Pháp, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 8. Bộ tƣ lệnh Quân khu 3 (1990), Quân khu 3 – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 9. Bộ tƣ lệnh Quân khu 3 (1997), Một số trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Quân khu 3, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 12 10. Bộ Tƣ lệnh Hải Phòng (1979), Những sự kiện về lịch sử đấu tranh vũ trang của Hải Phòng (Tập 1: 1930 - 1955), Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 11. Cục Chính trị Quân khu 3 (1980), Truyền thống anh hùng của quân và dân Khu Ba, Cục Chính trị Quân khu 3, Hà Nội. 12. Cục Chính trị liên khu 3 (1962)Tập kích sân bay Cát Bi - Gia Lâm - Bạch Mai, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 13. Văn Tiến Dũng (1972), Mấy vấn đề về nghệ thuật chiến dịch tiến công, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 14. Đảng uỷ quân sự Trung ƣơng – Bộ quốc phòng (2004), Một số văn số văn kiện chỉ đạo về chiến cuộc Đông xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 15. Đảng ủy, Bộ tƣ lệnh Quân Khu Ba (2005), Tổng kết công tác Đảng, công tác chính trị lực lượng vũ trang Quân Khu Ba , Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 16. Phạm Gia Đức (2003), Điện Biên Phủ mốc vàng thời đại, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 17. Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược của chiến tranh nhân dân ở địa phương và các lực lượng vũ trang địa phương , Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 18. Võ Nguyên Giáp (1976), Sức mạnh vô địch của chiến tranh nhân dân trong thời đại mới, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 19. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 20. Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 13 21. Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 22. Lê Mậu Hãn (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam (Tập 3: 1945 – 2000), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 23. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng, (1990), Địa chí Hải Phòng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 24. Hội khoa học lịch sử thành phố Hải Phòng (2003), Hồi kí các nhân chứng lịch sử thành phố Hải Phòng (quyển 1) , Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 25. Đặng Kinh (2001), Mấy vấn đề lớn ở khu Tả Ngạn sông Hồng trong kháng chiến chống Pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Đặng Kinh (1995), Trận đánh sân bay Cát Bi, Tập san kỷ niệm Hải Phòng chiến thắng, Sở Văn hoá thông tin Hải Phòng, Hải Phòng. 27. V.I Lenin (1973), Những bài viết nói về quân sự (Tập 2), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 28. Đào Đình Luyện (1996), Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 29. Hồ Chí Minh (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 30. Hoàng Minh (1972), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 31. Hoàng Phƣơng, (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 32. Phòng chính trị Bộ tƣ lệnh Hải Phòng (1967), Hải Phòng chiến thắng, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 14 33. Phạm Hồng Sơn (1998), Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 34. Sở văn hoá thông tin Hải Phòng (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và nhân dân Hải Phòng, Sở văn hoá thông tin Hải Phòng , Hải Phòng. 35. Tăng Văn Miêu (2000), Lịch sử Bộ Tham mưu quân khu Ba, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 36. Nguyễn Khắc Tƣờng (1957), Đánh trường bay, Nhà xuất bản Phổ thông, Hà Nội. 37. Hoàng Văn Thái (1983), Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 38. Hoàng Minh Thảo (1994), Cát Bi - Đường 5 - Điện Biên Phủ, Nhà xuất bản Hải Phòng, Hải Phòng. 39. Thƣờng vụ Đảng ủy Quân khu Ba (2001), Tổng kết chiến tranh địa phương, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 40. Ty tuyên truyền văn nghệ Hải Phòng (1954), Chiến thắng trường bay Cát Bi Hải Phòng, Hải Phòng. 41. Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Một số trận đánh trong kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 42. Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 1), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. 43. Viện sử học (1985), Mấy vấn đề về chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 15 44. Nguyễn Trƣờng Xuân (1986), Hải Phòng - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01437_6571_2008042.pdf
Tài liệu liên quan