Tóm tắt Luận văn Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU2

NỘI DUNG 9

Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC

VỀ TÔN GIÁO 9

1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về tôn giáo 9

1.2. Những luận điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và

V.I.Lênin về tôn giáo 30

1.2.1. Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hoá của con người 30

1.2.2. giải phóng con người khỏi sự tha hoá của tôn giáo 43

1.2.3. tôn giáo tự tiêu vong 49

1.2.4.Quan điểm của V.I.Lênin về thái độ của các Đảng cộng

sản và công nhân đối với tôn giáo 54

Chương 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA

C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 63

2.1. Ý nghĩa phương pháp luận và nhận thức luận khi vận

dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo hiện nay 63

2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận 63

2.1.2. Ý nghĩa nhận thức luận 65

2.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam

trong công tác tôn giáo hiện nay 71

2.2.1. Tình hình và đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay 71

2.2.2. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về

chính sách đối với tôn giáo 89

2.2.3. Một số kiến nghị 87

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

pdf18 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N VIỆN TRIẾT HỌC TRẦN THỊ THUÝ NGỌC QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TÔN GIÁO. Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY. LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2009 2 VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM ®¹i häc quèc gia hµ néi Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC TRÇN THÞ THUý NGäC QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TÔN GIÁO. Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 6 022 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. §ç Lan HiÒn HÀ NỘI – 2009 3 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè liÖu trong luËn v¨n lµ trung thùc, cã xuÊt xø râ rµng, c¸c kÕt luËn ch-a ®-îc c«ng bè trong bÊt cø mét c«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n TrÇn ThÞ Thuý Ngäc 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 9 Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TÔN GIÁO 9 1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về tôn giáo 9 1.2. Những luận điểm cơ bản của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về tôn giáo 30 1.2.1. Tôn giáo là sự tự ý thức đã bị tha hoá của con người 30 1.2.2. giải phóng con người khỏi sự tha hoá của tôn giáo 43 1.2.3. tôn giáo tự tiêu vong 49 1.2.4.Quan điểm của V.I.Lênin về thái độ của các Đảng cộng sản và công nhân đối với tôn giáo 54 Chương 2: Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 63 2.1. Ý nghĩa phương pháp luận và nhận thức luận khi vận dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo hiện nay 63 2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận 63 2.1.2. Ý nghĩa nhận thức luận 65 2.2. Sự vận dụng của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam trong công tác tôn giáo hiện nay 71 2.2.1. Tình hình và đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 71 2.2.2. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách đối với tôn giáo 89 2.2.3. Một số kiến nghị 87 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bắt đầu từ thế kỷ XVII trở đi, ở phương Tây xuất hiện nhiều nhà triết gia như Descartes, Kant, Hegel, Huserl, Keerkegaard, Heidegger, đặc biệt là Nietzsche muốn xây dựng một kỷ nguyên mới cho triết học con người, kỷ nguyên của chủ nghĩa nhân bản triệt để, chống lại ý niệm về thiên chúa, về linh hồn bất tử, về thế giới sau khi chết, coi đó là những ý tưởng hạn hẹp đầy tiên kiến của hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước đấy. Và tuyên bố thượng đế đã chết. Song, nhiều kỷ nguyên đã qua sau lời tuyên bố thượng đến đã chết, tôn giáo không chết cái chết tự nhiên của nó mà thậm chí còn phát triển hơn, phức tạp hơn, khiến các học giả tốn không biết bao nhiêu giấy mực để bàn luận tranh cãi tôn giáo là gì? Nó có vai trò gì trong đời sống xã hội khiến nó có thể trường tồn đến như vậy? Các nhà triết học phương Tây hiện đại cũng trở lại nghiên cứu tôn giáo, họ không thoả mãn với các quan điểm truyền thống về tôn giáo, đặc biệt quan điểm của họ về tôn giáo dường như đối lập lại các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo. Họ không xem tôn giáo là một hình thái của ý thức xã hội, không xem tôn giáo là loại tư biện về những gì thoát ra khỏi tư duy khoa học mà xem tôn giáo là tồn tại xã hội, là hiện thực. Và dự báo, thế kỷ XXI là thế kỷ của tôn giáo và của sự xung đột giữa các nền văn hoá - tôn giáo. Từ đó, họ cho rằng, nhiều quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác không còn đúng trong thời đại ngày nay, đặc biệt là dự báo của các nhà kinh điển về một xã hội tương lai có thể xoá bỏ được tôn giáo. Trong tình hình như vậy, việc tìm hiểu một cách đầy đủ và hệ thống các quan điểm của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo là một việc làm cần thiết, trước hết là để khẳng định những luận điểm về tôn giáo của các ông là sự vận dụng một cách khoa học những nguyên lý của triết học duy vật biện chứng trong việc lý giải nguồn gốc, bản chất của tôn giáo. Thứ đến, sau khi 6 nghiên cứu đầy đủ những quan điểm của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, những người mác xít cần phải phát triển, bổ sung và hoàn thiện nó trong điều kiện hiện nay – khi tôn giáo và thời đại đã có nhiều thay đổi mà sinh thời C.Mác và Ph.ăngghen chưa thể dự đoán được. Tôn giáo và công tác tôn giáo luôn là một vấn đề lớn của bất kỳ một dân tộc nào có sự hiện hữu của nó, nhất là hiện nay, tôn giáo, tín ngưỡng đang có xu hướng diễn biến phức tạp. Song, để có một chính sách đúng đối với tôn giáo cần phải có lý luận đúng. Lý luận đúng là lý luận phải gắn liền với thực tiễn, đi sát với thực tiễn và luôn cập nhật với những diễn biến, biến đổi của thực tiễn. Do vậy, các thế hệ mác xít kế tiếp sự nghiệp của C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin trước hết cần phải nắm chắc lý luận của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, bổ sung những “cơ sở lịch sử cụ thể” cho lý luận ấy và vận dụng lý luận đó một cách linh hoạt trong hoàn cảnh thực tế của đất nước mình. Với những lý do trên, chúng tôi thấy việc nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo là một việc làm cần thiết. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Ý nghĩa của nó trong thời đại hiện nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tôn giáo, nhất là nghiên cứu các quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo cũng như sự vận dụng của Đảng ta được rất nhiều tác giả, tác phẩm, các công trình bàn bạc, nghiên cứu một cách nghiêm túc. Trước hết, cuốc sách C.Mác – Ph.Ăngghen về vấn đề tôn giáo của Nguyễn Đức Đạt (chủ biên) nhà xuất bản khoa học xã hội, xuất bản năm 1999; trong tác phẩm này tác giả đã tuyển chọn những ý kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo; sưu tập và trích lục những tác phẩm và những đoạn văn viết về tôn giáo trong C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập. Những ý kiến của 7 hai ông về tôn giáo vừa có tính nguyên tắc, đúng đắn, vừa mang tính chất sắc bén với những luận điểm và hành vi phản cách mạng, phản khoa học. Tiếp đến, cuốn sách Mác, Ăngghen, Lênin, bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần sách tham khảo của nhà xuất bản Chính trị quốc gia, xuất bản năm 2001. Cuốn sách được dịch từ bản tiếng Trung Quốc. Cuốn sách tập hợp những tác phẩm và những ý kiến chủ yếu của Mác, Ăngghen, Lênin và một số ý kiến của Xtalin về vấn đề lý luận tôn giáo; chính sách đối với tôn giáo, chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa duy vật, quan hệ giữa chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. Bên cạnh đó, tác phẩm còn có trích một số luận điểm có tính chất nền tảng: Bản chất và nguyên nhân tồn tại của tôn giáo, ảnh hưởng xã hội và mất đi của tôn giáo, lý luận chủ nghĩa duy vật mác xít và chủ nghĩa vô thần, thái độ và chính sách của Đảng vô sản đối với tôn giáo. Năm 2005, tập thể tác giả TS. Đỗ Minh Hợp, TS.Nguyễn Anh Tuấn, TS.Nguyễn Thanh, Th.S Lê Hải Thanh xuất bản cuốn sách Tôn giáo lý luận xưa và nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trong chương II của phần thứ nhất tập trung nghiên cứu các tiêu đề lịch sử triết học của tôn giáo học, trình bày quan điểm các nhà triết học tiền bối trong lĩnh vực tôn giáo. Cuốn sách Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin Hồ Chí minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng cộng sản của TS.Hồ Trọng Hoài, TS.Nguyễn Thị Nga, xuất bản năm 2006 đã trình bày những quan điểm cơ bản của các nhà kinh điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng sáng tạo những tư tưởng cơ bản của chủ tịch Hồ Chí Minh về lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tác phẩm kinh điển: Nghiên cứu về tôn giáo được trình bày trong C.Mác – Ph.Ăngghen toàn tập, các tập 1, 2, 3, 20, 21, 23, 42.. và trong V.I.Lênin toàn tập, các tập 11, 12, 17, 29, 37, 38 Liên quan điến chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, có rất nhiều tác giả và các công trình khoa học nghiên cứu GS.Đặng Nghiêm Vạn, năm 2001 với cuốn Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam do 8 Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản, có phần bàn về đặc trưng tôn giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và phần nói về chính sách tôn giáo (phần 6). Năm 2002 có công trình cấp nhà nước của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu về tình hình tôn giáo ở nước ta để phục vụ cho công tác quản lý Tổng quan Đề tài cấp Nhà nước – Tình hình và xu hướng tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý và lãnh đạo. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và xu hướng biến động của tôn giáo trên thế giới và Việt Nam, công trình đã đưa ra phương hướng và kiến nghị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với tôn giáo trong thời kỳ hiện nay. Năm 2005, Đỗ Quang Hưng viết cuốn sách Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam: lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia. Cuốn sách này đã nêu rõ những ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đối với quá trình phát triển tư duy lý luận của Đảng ta về tôn giáo và chỉ ra những nội dung cơ bản của vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta từ năm 1920 cho đến nay. Một số bài trong các Tạp chí, Tập san: Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân và sự phản kháng chống lại khốn cùng thực tại – Các quan điểm của Mác và Lênin – Sergio Vuscovic Roto (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2000); Karl Marx và Friedrich Engels với vấn đề xã hội học tôn giáo – Jean Paul Willaime (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 2002); Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăngghen về lao động bị tha hoá và sự tha hoá của tôn giáo – Trương Hải Cường (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, 2001); Quan niệm của Hêraclít về linh hồn, Thượng đế và thái độ của ông đối với tôn giáo – PGS.TS. Đặng Hữu Toàn (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2002); Lutvích Phoiơbắc bàn về tôn giáo – Th.s. Nguyễn Hoài Sanh (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, 2000); Ph.Ăngghen về tôn giáo. Những di sản quý giá – PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, 2004); Quá trình đổi mới nhận thức về vấn đề tôn giáo và việc hoàn thiện chính sách tôn 9 giáo của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới – Th.s. Trần Thanh Giang (Tạp chí Triết học, số 9, 2008); VI.Lênin bảo vệ và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về tôn giáo – TS. Lê Đại Nghĩa (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2002); Từ quan điểm duy vật lịch sử của C.Mác xem xét vấn đề tôn giáo ở nước ta – TS. Ngô Hữu Thảo (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2004); Tôn giáo Việt Nam – GS. G.Condominas (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2003). Tập chuyên khảo giáo trình Triết học Mác-Lênin dùng cho học sinh, sinh viên chuyên Triết của các trường Đại học, Cao đẳng đã trình bày các quan điểm về tôn giáo của các nhà kinh điển với tính chất là giáo trình giảng dạy Bộ môn Chủ nghĩa Vô thần Khoa học. Do vậy, ít nhiều cũng đã đưa thêm vào đó những quan điểm mang tính chủ quan của những người Mác-xít muốn phủ nhận hoàn toàn tôn giáo, đã biến các quan điểm về tôn giáo của các nhà kinh điển thành một thứ giáo điều cứng nhắc, cực đoan. Nhiều luận điểm không được hiểu đúng hoặc không được đặt trong văn mạch và hoàn cảnh của nó khiến cho việc nhận thức về tôn giáo trong điều kiện mới hiện nay trở nên khó khăn. Các công trình nghiên cứu về tôn giáo như: tôn giáo – một hình thái ý thức xã hội của Nguyễn Hoài Sanh, năm 1999. Hay Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về tôn giáo hiện nay: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn thạc sỹ của Đào Duy Tùng, năm 2006. Do có xuất phát điểm khác nhau nhưng chưa có luận án nào tìm hiểu một cách hệ thống các vấn đề tôn giáo mà C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã đề cập và liên hệ với thực trạng tôn giáo hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trong trình độ cho phép với năng lực và trình độ, chúng tôi cố gắng hoàn thành bản luận văn của mình cho sự đóng góp nhỏ bổ sung vào các công trình đi trước nghiên cứu về tôn giáo. 10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tôn giáo là một đề tài rộng lớn và là đối tượng của nhiều học giả quan tâm. Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo trên cơ sở kế thừa, phê phán các quan điểm trước Mác khi đề cập, nghiên cứu về tôn giáo. Diễn biến tôn giáo ngày nay quá phức tạp, có nhiều thay đổi so với thời đại của các nhà kinh điển. Trên cơ sở đó vận dụng quan điểm của các nhà kinh điển về tôn giáo trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn hiện nay, đồng thời liên hệ với tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. 4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. Làm rõ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo trên cơ sở đó, chỉ ra và luận giải ý nghĩa của những quan điểm này trong thời đại ngày nay. Để đạt được mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa các quan điểm trước Mác về tôn giáo, nêu lên được bối cảnh lịch sử để hình thành các quan điểm tôn giáo. Thứ hai, phân tích làm rõ các quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo. Thứ ba, nêu lên ý nghĩa và sự vận dụng của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác trong hoạt động nhận thức và thực tiễn tôn giáo trong điều kiện hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn: dựa trên những nguyên lý triết học mác xít khi nghiên cứu về tôn giáo. Phương pháp nghiên cứu của luận văn: kết hợp lôgíc và lịch sử; phân tích và tổng hợp. Kết hợp nghiên cứu văn bản với nghiên cứu thực tế lịch sử. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần trình bày một cách có hệ thống những quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về tôn giáo. Từ đó nêu nên ý nghĩa, giá 11 trị của những quan điểm khoa học về tôn giáo, đồng thời mạnh dạn chỉ ra những điểm còn hạn chế trong lý thuyết về tôn giáo của các ông trong điều kiện hiện nay. 7. Ý nghĩa của luận văn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề triết học tôn giáo và làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy về chuyên ngành tôn giáo học. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 2 chương, 4 tiết và 9 tiểu tiết 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ph. Ăngghen tuyển tập (1983), t.5, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 2. John Bowker (chủ biên), Nguyễn Đức Tư (dịch) (2003), Các tôn giáo trên thế giới, Nxb. Văn hoá thông tin. 3. Bộ Chính trị (16/10/1990), Nghị quyết về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, phòng Thông tin tư liệu- BTGCP, số 24. 4. Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông - Tây, Hà Nội. 5. G Condominas (2003), Tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2. 6. Trương Hải Cường (2001), Quan điểm của C.Mác- Ph. Ăngghen về lao động bị tha hoá và sự tha hoá của tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6. 7. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Nxb. Hà Nội. 8. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội. 9. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Mai Thanh Hải (2004), Từ điển tôn giáo, Nxb. Từ điển bách khoa. 12. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 1995), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Đỗ Lan Hiền (2004), “Vấn đề tôn giáo trong triết học phương Tây hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 2. 14. Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm của C.Mác- Ph. Ăngghen- VI.Lênin- Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Tômát Hốpxơ (1960), tuyển tập, t. 2, trích theo Lịch sử triết học. Triết học thời kỳ tiền Tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 13 16. Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. 17. Đỗ Minh Hợp ( 2006), Tôn giáo phương Đông quá khứ và hiện tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 18. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thành (2005), Tôn giáo lý luận xưa và nay, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 19. Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu hiện mới của vấn đề tôn giáo- dân tộc trong tình hình hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2. 20. Đỗ Quang Hưng (2004), “Phải chăng Tôn giáo mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 5. 21. Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam: lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Daisaku Ikeda và Aurelio Peccei, (1993), Tiếng chuụng cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Trần Khang, Lê Cự Lộc (người dịch) (2001), C.Mác- Ph. Ăngghen- VI.Lênin bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, sách tham khảo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Khoa học về tín ngưỡng và tôn giáo (1996), trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25. VI. Lênin (1979), Toàn tập, t.11, Nxb. Tiến bộ Matxcơva 26. VI. Lênin (1979), Toàn tập, t. 12, Nxb. Tiến bộ Matxcơva 27. VI. Lênin (1979), Toàn tập, t.17, Nxb. Tiến bộ Matxcơva. 28. VI. Lênin (1981), Toàn tập, t. 29, Nxb. Tiến bộ Matx cơ va. 29. VI. Lênin (1978), Toàn tập, t. 37, Nxb. Tiến bộ Matxcơva. 30. VI. Lênin (1978), Toàn tập, t. 38, Nxb. Tiến bộ Matxcơva. 31. Bùi Bá Linh (1996), “Tư tưởng nhân đạo của Phoi ơ bắc về tôn giáo và sự giải phóng con người”, Tạp chí triết học, Số4. 32. Nguyễn Đức Lữ (2004), “Ph. Ăngghen về tôn giáo những di sản quý giá” , Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 5. 14 33. Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, tài liệu tham khảo, Nxb. Tôn giáo, Viện nghiên cứu tôn giáo và tín ngưỡng, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 34. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.19, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.20, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.21, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.23, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 41. C.Mác và Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 42. C.Mác và Ph. Ăngghen (1982), Tuyển tập 6 tập, t.1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh (1995), Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước dân chủ cộng hoà, Toàn tập, t. 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 44. Lê Đại Nghĩa (2002 ), “V.I. Lênin bảo vệ và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo ”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 2. 45. Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), tôn giáo trong thời hiện đại: thế tục hoá hay phi thế tục hoá?Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 2. 46. Lê Tôn Nghiêm(2000), Lịch sử triết học phương Tây, 3 tập, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 15 47. Nguyệt san Công giáo và dân tộc (2003), Uỷ ban đoàn kết Công giáo, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, số 8. 48. Vũ Dương Ninh(chủ biên) (2007), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 49. A. Nolan(1990), Đức chúa Giê su trước khi Kitô giáo, Uỷ ban đoàn kết Công giáo, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 50. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo(2005), Nxb. ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi. 51. L. Phoiơbắc (1995), Tuyển tập triết học, t.2, Nxb. Matxc¬va. 52. “Quan niệm của C.Mác về tha hoá của lao động” (2003), Tạp chí Triết học, số 8 53. Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo và đời sống hiện đại, t.1, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 54. Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo và đời sống hiện đại, t.2, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 55. Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo và đời sống hiện đại, t.3, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 56. Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo và đời sống hiện đại, t.4, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 57. Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo và đời sống hiện đại, t.5, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội. 58. Sergio Vuscovic RoJo ( 2000), “Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân và sự phản kháng chống lại khốn cùng thực tại - Các quan điểm của Mác và Lênin”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2. 59. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần khắc Viện, Lê Ngô Tùng (đồng chủ biên) (2005 ), Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986- 2005, tập 2, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 60. Nguyễn Hoài Sanh (2000 ), “Lút vích Phoi ơ bắc bàn về tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3. 16 61. Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999), C.Mác - Ph. Ăngghen bàn về vấn đề tôn giáo, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 62. Lưu Thành Tâm (2000), “Trân trọng thành tựu công tác tôn giáo những năm đất nước đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3. 63. Ngô Hữu Thảo (2004), “Từ quan điểm duy vật lịch sử của C.Mác xem ét vấn đề tôn giáo ở nước ta”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2. 64. Hồ Bá Thâm (2002), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4. 65. Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 66. Dwin Thumboo (1998), Cultues in Asian and the 21 st Century, Published by Unipress. 67. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Công trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-03, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 68. Nguyễn Công Toàn (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Viện triết học, Bản giới thiệu sách, số 6. 69. Đặng Hữu Toàn (2004), “Quan niệm của I.Can tơ về niềm tin tôn giáo và vai trò của ý thức đạo đức trong việc tạo dựng niềm tin cho con người”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 5. 70. Đặng Hữu Toàn (2002), “Quan niệm của Hờraclit về linh hồn, thượng đế và thái độ của ông đối với tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4. 71. Tổng cục Chính trị (sách tham khảo) (1993), Một số hiểu biết về tôn giáo. Tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân. 72. Trần Văn Trình (2008), “Các tôn giáo ở Việt Nam đồng hành cùng dân tộc trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3. 73. Lê Hữu Tuấn (2007), “Những vấn đề về Tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5. 74. Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ Matxcơva và Nxb. Sự thật, Hà Nội 17 75. Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam (11/2000), Một số vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo của mặt trận (lưu hành nội bộ), Hà Nội. 76. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 77. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 78. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam (sách tham khảo), Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 79. Đặng Nghiêm Vạn (2000), “Hồ Chí Minh và vấn đề tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2. 80. Vài ý kiến trao đổi với tác giả cuốn sách tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI “Về vấn đề vai trò của tôn giáo trong cuộc cách mạng con người” (1995), Tạp chí triết học, số1. 81. Trương Lập Văn (Trung Quốc) (2007), Báo cáo khoa học tại Viện triết học. 82. Về tôn giáo (1994), Trung tâm Khoa học xó hội và Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Tập 1, Nxb. Khoa học xã hội. 83. Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), “Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 84. Viện nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng (1996), trích tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 85. Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề nghiên cứu tôn giáo hiện nay, Nxb Khoa học xã hội. 86. Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 87. Viện Thông tin khoa học xã hội (2002), Các vấn đề tôn giáo và liên quan đến tôn giáo trong 5 năm đầu thế kỷ XXI (16 tài liệu), Hà Nội, 18 88. Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư duy triết học Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 89. Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam (Ban tôn giáo chính phủ), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. 90. Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 91. W.Jean Paul Willaime (2002), “

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01500_3784_2006737.pdf
Tài liệu liên quan