MỤC LỤC
DANH MUC̣ CÁ C Từ VIẾ T TẮ T.5
LỜ I MỞ ĐẦU.8
1. Tính cấp thiết của đề tài.8
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .11
3.1. Mục đích nghiên cứu.11
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.11
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .11
4.1. Đối tượng nghiên cứu.11
4.2. Phạm vi nghiên cứu .11
5. Phương pháp nghiên cứu .12
6. Dự kiến những đó ng góp của luận văn.12
7. Kết cấ u của luận văn .13
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH
TRỊ TRUNG - NHẬT .14
1.1. Cơ sở lý luận.14
1.1.1. Nguyên lý về mố i liên hê ̣phổ biế. n .14
1.1.2. Chủ nghĩa thể chế .15
1.1.3. Chủ nghĩa khu vực mới.17
1.1.4. Quan niệm về an ninh .18
1.2. Cơ sở thực tiêñ . 19
1.2.1. Những vấn đề lịch sử.19
1.2.2. Toàn cầu hoá kinh tế và nhu cầu phát triển hai bên .20
1.2.3. Thực tiễn cải cách ở Trung Quốc và điều chỉnh chính sá ch ở Nhật Bản
Tiểu kết chương 1.
Chương 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT.
2.1. Vài nét về quan hệ chính trị Trung - Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh
(trướ c những năm 1990). 5
2.2. Quan hê ̣chính tri Ṭ rung – Nhâṭ sau chiến tranh laṇ h qua môṭ số vấ n đềcụ thể .
2.2.1. Quan hệ chính trị qua nhận thức các vấn đề lịch sử.
2. Quan hệ chính trị qua vấn đề chủ quyề, lãnh thổ n .
2.2.3 Quan hệ chính trị qua vấn đề Đài Loan
4. Quan hê ̣chính tri ̣Trung– Nhâṭ dướ i tá c đôṇ g của nhân tố M. ỹ
5. Quan hê ̣chính tri ̣Trung– Nhâṭ qua viêc̣ xử lý quan hê ̣vớ i cá c tổ chứ ckhu vưc̣
6. Quan hệ ngoaị giao- chính trị Trung– Nhâṭ qua cá c chuyến thăm lnh ã
đaọ cấp cao
2.3. Đá nh giá chung về quan hệ chính trị Trung - Nhật.
2.3.1. Lạnh về chính trị, nóng về kinh tế
3.2. Sự đan xen quan hê ̣đố i tá c– đố i thủ chiến lươc̣ .
2.3.3. Tính dễ tổn thương trong quan hệ chính trị Trung - Nhật.
Tiểu kết chương 2
Chương 3. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG - NHẬT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾNVIỆT NAM .
3.1. Triển vọng quan hệ chính trị Trung - Nhật .
3.1.1. Sự gia tăng xu hướ ng hòa bìn,hhơp̣ tá c, cùng phát triển trong khu vực
3.1.2. Các kịch bản trong quan hệ Trun–g Nhâṭ
3.2. Nhìn nhận các tác động đến Việt Nam .
3.2.1. Vài nét quan hệ Việt Nam với Trung Quốc - Nhật Bản gần đây.
3.2.2. Đánh giá tác động
3.3. Điṇ h hướ ng chính sách của Việt Nam tận duṇ g sự cải thiêṇ trong quan
hệ chính trị Trung - Nhật.
3.3.1 Quan điểm chỉ đạo 6
3.3.2. Các điṇ h hướ ng trong chính sá ch của Viêṭ Na. m
Tiểu kết chương3
KẾ T LUÂṆ .
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.24
PHỤ LỤC .
29 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quan hệ chính trị Trung - Nhật trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̀nh.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Quan hệ Trung - Nhật nói chung, quan hệ chính trị giữa hai quốc gia nói
riêng không phải là chủ đề mới. Do đây là vấn đề lớn cả về nội dung và tầm quan
trọng nên đã có không ít các bài viết, các công trình đề cập đến cả ở nước ngoài và
trong nước.
Ở nước ngoài có thể kể công trình của Triệu Toàn Thắng: Quan hệ Nhật Bản
- Trung Quốc và chính trị Nhật Bản, xuất bản năm 1999. Ở đây tác giả đã phân tích
quan hệ hai bên và đánh giá tác động của nó đến chính trị Nhật Bản. Hoặc công
trình của Trương Hương Sơn: Quan điểm và đánh giá về quan hệ Trung - Nhật,
11
chặng đường 30 năm bình thường quan hệ ngoại giao, xuất bản năm 2002. Đây là
tài liệu khá toàn diện, đề cập đến nhiều khía cạnh trong quan hệ song phương. Tuy
nhiên trong công trình này quan hệ hai quốc gia trong giai đoạn những năm đầu của
thế kỷ 21 – giai đoạn mà hai quốc gia có những sự cải thiện quan hệ song phương
lại chưa được xem xét
Ở trong nước, về chủ đề trên có những công trình: Quan hệ Nhật Bản –
Trung Quốc từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay, của tác giả Nguyễn Thanh
Bình, xuất bản năm 2004. Công trình này tập trung phân tích làm rõ quan hệ kinh
tế, chính trị Nhật Bản - Trung Quốc, song chủ yếu tập trung thời kỳ chiến tranh
lạnh. Tình hình những năm 1990 đến nay đề cập còn sơ lược. Công trình: Quan hệ
Trung - Nhật đầu thế kỷ XIX dưới tác động của nhân tố quốc tế, Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản, tháng 2/2002. Trong bài viết này tác giả nêu ra triển vọng quan hệ
song phương trong bối cảnh mới, song lại chưa có điều kiện phân tích sâu về quan
hệ chính trị Đáng chú ý công trình: Quan hệ Trung – Asean- Nhật Bản trong bối
cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, PGS.TS Vũ Văn Hà chủ biên, xuất bản
năm 2007. Đây là công trình khá toàn diện, xem xét quan hệ song phương và đa
phương giữa ba thực thể Trung Quốc – Asean - Nhật Bản. Ở đây quan hệ chính
trị Nhật – Trung đã được đề cập trong tương quan phân tích với các cặp quan
hệ khác. Phần quan hệ chính trị tuy đã được đề cập nhưng chủ yếu tập trung về
khía cạnh an ninh.
Tóm lại, tuy đã có các công trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ chính trị
Trung - Nhật, song về cơ bản vẫn tập trung vào thời kỳ chiến tranh lạnh; hoặc có đề
cập đến giai đoạn sau này nhưng chưa có tính hệ thống chuyên sâu.
Như vậy, tập trung nghiên cứu quan hệ chính trị Trung - Nhật trong bối cảnh
toàn cầu hoá nhằm hướng tới làm rõ tác động toàn cầu hoá kinh tế tới mối quan hê ̣
chính trị nói chung, cũng như làm rõ quan hệ chính trị Trung Quốc - Nhật Bản thời
12
kỳ sau chiến tranh lạnh nói riêng. Và qua đó đánh giá tác động đến Việt Nam là rất
có ý nghĩa.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng mối quan hệ chính trị Trung - Nhật và dự báo những triển
vọng của mối quan hệ này. Đánh giá tác động của mối quan hệ này tới Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nêu trên luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau:
- Phân tích để làm rõ những nhân tố quy định và tác động đến quan hệ chính
trị Trung - Nhật.
- Phân tích những đặc trưng của mối quan hệ chính trị Trung - Nhật của giai
đoạn sau chiến tranh lạnh.
- Phân tích và dự báo xu hướng vận động của mối quan hệ Trung – Nhâṭ, để
từ đó rút ra đươc̣ đâu là xu hướng phát triển chủ đạo của mối quan hệ này trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
- Phân tích những tác động của mối quan hệ chính trị Trung - Nhật tới Việt
Nam và đánh giá được những cơ hội và thách thức cho Viêṭ Nam dưới ảnh hưởng của
mối quan hê ̣này.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi vào tìm hiểu và phân tích mối quan hệ chính trị của hai nước Nhật
Bản và Trung Quốc. Nghiên cứu những tác động của mối quan hệ này tới Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích mối quan hệ chính trị Trung -
Nhật trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. Xem xét mối quan hệ này từ năm 1990 đến
nay. Trong quá trình nghiên cứu có sự so sánh, phân tích sự tác động qua lại giữa
các mặt (kinh tế, văn hoá, chính trị) trong quan hệ hai nước.
13
Đồng thời luận văn cũng xem xét, so sánh sự tiến triển quan hệ chính trị
Trung - Nhật với các mối quan hệ chính trị giữa hai quốc gia này với các đối tác
khác để làm rõ đặc trưng quan hệ chính trị Trung - Nhật.
Luâṇ văn đánh giá tác đôṇg của mối quan hê ̣ Trung – Nhâṭ tới Viêṭ Nam từ
đó đưa ra đươc̣ những điṇh hướng chính sách cho Viêṭ Nam trong ảnh hưởng của
mối quan hê ̣này.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đối tươṇg nghiên cứu của luâṇ văn là vấn đề về chính tri ̣ bi ̣ tri phối bởi yếu
tố lic̣h sử và kinh tế , nên nghiên cứu lic̣h sử và kinh tế là những phương pháp quan
trọng. Ngoài ra, dùng phương pháp đánh giá và so sánh để xem xé t xu hướng vâṇ
đôṇg trong quan hê ̣quốc tế và khu vưc̣ tác đôṇg đến mối quan hê ̣chính tri ̣ và sư ̣
thay đổi của nó cũng đươc̣ tác giả sử duṇg để nghiên cứu vấn đề này.
Ngoài các phương pháp lịch sử và so sá nh là chủ yếu t hì luận văn còn sử
dụng các phương pháp khác như:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp biêṇ chứng duy vâṭ
6. Dự kiến những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá ngắn gọn các cơ sở lý thuyết, thực tiễn thúc đẩy quan hệ.
- Làm rõ thực trạng và đặc trưng của mối quan hệ chính trị Trung - Nhật sau
chiến tranh lạnh.
- Làm rõ tác động của mối quan hệ chính trị Trung - Nhật tới Việt Nam.
- Góp phần dự báo và đánh giá xu hưóng vận động của mối quan hệ này từ
đó đưa ra một số điṇh hướng chính sách đối ngoại cho Việt Nam.
14
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn, bao gồm ba chương và các tiết như sau:
Chƣơng 1: MÔṬ SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀ THƢC̣ TIỄN
Về cơ sở lý luâṇ ở chương này trình bày những quan niêṃ và khái niêṃ về “Chủ
nghĩa thể chế” về “Mối quan hê ̣phổ biến”, “Chủ nghiã khu vưc̣ mới”, “An ninh khu
vưc̣” đăṭ các nước trong những xu hướng đó phải quan hê ̣với nhau.
Ngoài trình bày cơ sở lý luận thì chương một cũng đi vào nghiên cứu những cơ sở
thưc̣ tiêñ để đánh giá được bản chất và xu hướng biến đổi của mối quan hệ này.
Chƣơng 2: THƢC̣ TRAṆG MỐI QUAN HÊ ̣CHÍNH TRI ̣TRUNG - NHÂṬ
Ở chương này trình bày một vài nét về mối quan hệ chính trị Trung – Nhâṭ thời kỳ
trước và sau chiến tranh laṇh, từ đó đánh giá quan hê ̣Trung – Nhâṭ qua môṭ số vấn đề nổi
bâṭ, đây là những yếu tố chính chi phối mối quan hê ̣này như: qua nhâṇ thức các vấn đề
về lic̣h sử, các vấn đề về chủ quyền lãnh thổ, qua vấn đề Đài Loan, quan hê ̣chính tri ̣
Trung – Nhâṭ dưới tác đôṇg của nhân tố Mỹ, qua viêc̣ xử lý mối quan hê ̣với các tổ chức
khu vưc̣, qua các chuyến thăm của lañh đaọ cấp cao hai nước. Từ đó có những đánh giá
chung về đăc̣ trưng quan hê ̣chính tri ̣ Trung – Nhâṭ.
Chƣơng 3: TRIỂN VOṆG QUAN HÊ ̣TRUNG - NHÂṬ VÀ TÁC ĐÔṆG
ĐẾN VIÊṬ NAM
Trong chương 3, trình bày triển vọng cho quan hệ chính trị Trung – Nhâṭ trong kỷ
nguyên toàn cầu hóa hiêṇ nay. Từ đó đánh giá xu hướng phát triển của mối quan hê ̣này
thông qua đưa ra môṭ số kic̣h bản trong quan hê ̣chính tri ̣ Trung – Nhâṭ, để tìm ra đâu là
xu hướng phát triển chính và xu hướng này đưa đến triển vọng như thế nào trong hợp tác
trong khu vưc̣.
Ngoài những đánh giá triển vọng và dự báo xu hướng phát triển của mối quan hệ
chính trị Trung – Nhâṭ nói riêng và của khu vưc̣ nói chung thì trong chương 3 cũng đưa ra
môṭ số nhìn nhâṇ tác đôṇg của mối quan hê ̣này tới Viêṭ Nam với những cơ hôị và thách
thức để đưa ra môṭ số điṇh hướng cũng như điều chỉnh về chính sách đối ngoại của Viêṭ
Nam để tận dụng được sư ̣cải thiêṇ trong quan hê ̣chính trị của hai quốc gia này.
15
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Xuất phát từ quan niệm về phép biêṇ chứng duy vâṭ của chủ nghiã Mác –
Lênin cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều có những mối liên hê ,̣ tương tác, chuyển
hóa và vận động, phát triển theo quy luật các mối liên hệ đó luôn mang tính khách
quan, phổ biến, đa daṇg và phong phú.
Tính khách quan của mối liên hệ không phụ thuộc vào ý chí của bản thân con
người mà nó tồn taị đôc̣ lâp̣ và mang tính khách quan mà theo đó sư ̣quy điṇh lâñ
nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau là cái vốn có của nó . Trong sư ̣tương
quan về mối quan hê ̣giữa các thưc̣ thể trong cùng khu vưc̣ và trên thế giới dù có
khác nhau về mặt địa lý hay có chung một nét tương đồng về lị ch sử hay cùng khu
vưc̣ thì cũng phải nằm chung trong sư ̣vâṇ đôṇg của thế giới nói chung và mối quan
hê ̣tương tác lâñ nhau với các thưc̣ thể khác nói riêng là không thể tránh khỏi .
Không có mối liên hê ̣nào laị có thể tồn tại một cách độc lập, riêng lẻ.
Từ tính khách quan của mối liên hê ̣thì nó có môṭ tính chất nữa mang tính
phổ biến vì bất cứ một sự vật , hiêṇ tươṇg hay quá trình nào cũng không thể tồn taị
tuyêṭ đối biêṭ lâp̣ với các sư ̣vâṭ, hiêṇ tươṇg hay quá trình khác và không có môṭ sư ̣
vâṭ hiêṇ tươṇg nào không phải là môṭ cấu trúc hê ̣thống gồm nhiều yếu tố taọ thành
với mối liên hê ̣bên trong của nó và nó tồn tại với dạng một hệ thống mở với mối
liên hê ̣bên ngoài với các hê ̣thống khác tương tác và làm biến đổi lâñ nhau.
Mối liên hê ̣rất đa daṇg và phong phú , ngoài mang tính khách quan và phổ
biến như mối liên hê ̣bên trong , bên ngoài, mối liên hê ̣bản chất và hiện tượng, mối
quan hê ̣chủ yếu và thứ yếu , mối liên hê ̣trưc̣ tiếp hay gián tiếp thì các sự vật và
16
hiêṇ tươṇg, quá trình khác nhau đều có mối liên hệ cụ thể khác nhau , giữ vai trò và
vị trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó . Măṭ khác cùng môṭ mối liên
hê ̣nhưng trong nhưng điều kiêṇ , hoàn cảnh , không gian và thời gian cu ̣thể khác
nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động và phát triển thì các tính
chất, vai trò của mối quan hê ̣của các sư ̣vâṭ, hiêṇ tươṇg, quá trình sẽ không giống nhau.
Nguyên lý về mối liên hê ̣phổ biến yêu cầu xem xét sư ̣vâṭ , hiêṇ tươṇg, hay
quá trình phát triển phải xem xét toàn diện và có quan điểm lic̣h sử cu ̣thể. Đánh giá
về quan hê ̣chính tri ̣ Trung – Nhâṭ phải gắn với bối cảnh lic̣h sử cu ̣thể với sư ̣giằng
buôc̣ và tác đôṇg của nhiều yếu tố , cả yếu tố lịch sử và đương đại , cả yếu tố kinh tế
lâñ chính t rị, cả yếu tố bên trong mỗi quốc gia cũng như môi trường khu vực . Và
chỉ có như vậy mới lý giải được sự thăng trầm của mối quan hệ này.
1.1.2. Chủ nghĩa thể chế
Với sư ̣kết thúc củ a chiến tranh laṇh , thế giới từ hai cưc̣ đố i đầu là Liên Xô
và Mỹ với đăc̣ trưng là mâu thuâñ về ý thức hê ̣tư tưởng luôn ở trong traṇg thái đối
kháng gay gắt , không khoan nhươṇg giữa hai cưc̣ chính tri ̣ đối lâp̣ đa ̃trở thành thế
giới của nhất siêu đa cường và sư ̣tương quan lưc̣ lươṇg giữa các nước lớn có nhiều
thay đổi đa ̃làm cho các quốc gia nhâṇ thấy cần thiết phải thể chế hóa các quan hệ
quốc tế trong khu vưc̣ và trên thế giới . Từ những năm 90 trở đi đa ̃mở ra môṭ thời
kỳ hòa dịu, đối thoaị và hơp̣ tác trên quy mô toàn cầu.
Trong xu thế vận vận động chung của toàn thế giới trong kỷ nguyên toàn
cầu hoá nổi lên xu hướng hơp̣ tác và liên kết khu vưc̣ trên toàn thế giới . Đây không
chỉ là kết quả của quá trình to àn cầu hóa mà còn là ý thức liên kết khu vực . Đặc
điểm chính tri ̣ nổi bâṭ nhất là cùng tồn taị , cùng vận hành , cùng cải cách , cùng sửa
đổi và cùng phát triển giữa các thể chế chính tri ̣ – xã hôị, cho dù đó là Tư b ản chủ
nghĩa hay Xã hội Chủ nghĩa vâñ cùng nhau hơp̣ tác để phát triển kinh tế , giữ gìn
hòa bình, không lấy hê ̣tư tưởng để quy chiếu và cản trở như trước. Chính những cơ
17
sở thưc̣ tiêñ ở trên đa ̃cho ra đời cá c trường phái lý thuyết mới trong quan hê ̣quốc
tế mà nổi bâṭ là trường phái Chủ nghĩa thể chế.
Theo quan điểm của những người theo chủ nghiã thể chế thì các nước , các
quốc gia khác nhau tuy có tồn taị xung đôṭ về măṭ lơị ích nhưn g vâñ có thể hơp̣ tác
với nhau, nhằm muc̣ đích đaṭ đ ược lợi ích tối đa có thể . Để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu này
các nước cần tạo dựng và tìm kiếm cho mình các cơ chế hợp tác đa phương trong đó
có quy định về các quy chế, nguyên tắc và lô ̣trình thưc̣ hiêṇ các chính sách hơp̣ tác.
Cơ chế hơp̣ tác đa phương phải taọ ra đươc̣ sư ̣linh hoaṭ và phát huy hết sức
mạnh kết nối giữa các thể chế và giải quyết các vấn đề trên tinh thần hợp tác , hòa
bình và cùng có lợi giữa các quốc gia trên thế giới và trong cùng khu vưc̣ . Nó nổi
bâṭ là sư ̣liên kết các khu vưc̣ ở chỗ không chỉ giới haṇ trong phaṃ vi điạ lý lañh
thổ mà nó bao gồm các thưc̣ thể điạ lý – kinh tế – chính trị – xã hộimà nó cho
phép các chủ thể cùng tham gia tương tác trong khu vực có thể mở rộng và hợp tác
trên những vấn đề có cùng lơị ích và các vấn đề cùng quan tâm ví du ̣như : Các
thành viên trong hiệp hộ i các nước Đô ng Nam Á hiêṇ nay không chỉ có 10 nước
trong khu vưc̣ Đông Nam Á mà còn mở rộng các mô hình hợp tác như ASEAN +3
(Bao gồm 3 nước ở Đông Bắc Á : Trung Quốc, Nhâṭ Bản, Hàn Quốc) và thậm chí
còn có cả các nước EU như Diêñ đàn hợp tác Á – Âu goị tắt là ASEM
Đó thực chất là những ví dụ điển hình cho mở rộng các quan hệ đa quốc gia
không có giới haṇ về các yếu tố điạ lý trong khu vưc̣ mà còn mở rôṇg theo đa khu
vưc̣. Đây chính là các mô hình li ên kết đa quốc gia trong cùng môṭ khu vưc̣ diêñ ra
ở các cấp độ khác nhau nhằm một mục tiêu chung là hướng tới thiết lập các quan
hê ̣hơp̣ tác toàn diêṇ, tăng cường đối thoaị, hiểu biết và hơp̣ tác cùng có lơị dưạ trên
các quy chế , những nguyên tắc và lô ̣trình thưc̣ hiêṇ các chính sách hơp̣ tác cũng
như taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho sư ̣phát triển kinh tế và xa ̃hôị giữa các châu luc̣ để
duy trì môṭ thế giới hòa bình và ổn điṇh cùng nhau phát triển.
18
1.1.3. Chủ nghĩa khu vực mới
Trong bài viết Logic cho nền hoà bình: ASEAN và khu vực hoà bình tại Đông
Nam Á, TS. Muhadi Sugiono đã đặt vấn đề liên minh giữa quốc gia như sau: “trong
một thế giới được đặc trưng bởi yếu tố vô chính phủ, hợp tác không phải là bước đi
đầu tiên nhằm hướng tới liên minh thân cận. Không cần thiết phải có liên minh hay
kẻ thù vĩnh viễn vì đồng minh hôm nay có thể là kẻ thù ngày mai”. Cách nhìn nhận
của vị tiến sỹ này có lẽ đi ngược với những lời nói hoa mỹ mà các nhà ngoại giao
vẫn thường dùng nhưng nó mang đầy tính lý luận rất logic một cách trực diện.
Trong xu thế của một thế giới đầy biến động, đầy cạnh tranh, dẫu biết rằng
sự cạnh tranh là tiền đề cho sự phát triển nhưng đôi lúc chỉ là “ngu ngốc” và có thể
hủy hoại sự phát triển nhân loại bằng các cuộc chiến tranh, nhưng tính tự tôn dân
tộc luôn thúc đẩy cá nhân ở mỗi quốc gia, các nhà cầm quyền dẫu có phải gạt bỏ
một phần tính nhân văn để đem về lợi ích cho tổ quốc mình. Liên minh quốc gia
đang trở thành một xu thế tất yếu, bởi thông qua khối liên minh đó, thông qua các
hiệp định, hiệp thương sẽ đem lại lợi ích kinh tế qua xuất khẩu hàng hoá cũng như
sự “đảm bảo” về an ninh quốc gia thông qua tiếng nói cộng quốc.
Cùng với sự hình thành của Chủ nghĩa thể chế , vào cuối những năm 80 đầu
những năm 90 cũng nổi lên trường phái Chủ nghĩa khu vực mới trong quan hê ̣quốc
tế. Đó là sư ̣tổng hơp̣ và bổ xung dưạ trên cơ sở lý luâṇ về tư ̣do hóa thương maị và
hôị nhâp̣ khu vưc̣ đươc̣ hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Khác với khu
vưc̣ bi ệt lập thì Chủ nghĩa khu vực mới không bi ̣ giới haṇ bởi những rào cản tư ̣
nhiên mà nó là quần thể khu vưc̣ mang tính tổng hơp̣ với các mối quan hê ̣xuyên
biên giới, lãnh thổ, văn hóa hay dân tôc̣, xã hội là xã hội có tính mở, tư ̣do và dân
chủ, có tổ chức hay cơ chế điều hành chung, có khả năng đưa ra quyết sáchđây là cơ
sở lý thuyết bổ sung cho viêc̣ nhìn nhâṇ, đánh giá về tiến trình hợp tác và liên khu vực.
Chủ nghĩa thể chế nhìn nhận ở góc độ nào đó nó nằm trong lòng chủ nghĩa
khu vưc̣, hơp̣ tác khu vưc̣ không chỉ là hơp̣ tác song phương mà còn là sư ̣hơp̣ tác
19
đa phương của các thể chế chính tri ̣ , và quan hệ giữa các thể chế hay giữa thể chế
nào đó với một hay nhiều quốc gia trong khu vực hoặc ngoài khu vực nó sẽ chi
phối quan hê ̣trong môṭ khu vưc̣ mới . Khu vực không tồn tại tách biệt giữa các chủ
thể mà là quần thể của các mối quan hệ trên các phương diện xuyên biên giới quốc
gia – cơ sở cho thúc đẩy quan hệ.
1.1.4. Quan niệm về an ninh
Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa kinh tế với sư ̣phát triển như vũ baõ của các
nền kinh tế trên thế giới sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như cuộc xung đột về
các nguồn tài nguyên quý hiếm khi các quốc gia cạnh tranh nhau để tìm kiếm các
nguyên liệu thô. Các tổ chức quốc tế bị khủng hoảng do các cuôc̣ khủng hoảng tài
chính tiền tệ gây nên , khủng bố vẫn là một sự đe doạ với tất cả các nước trên thế
giới và mối lo ngại về cuộc xung đột hạt nhân trong những thập kỷ tới , việc sử
dụng vũ khí hạt nhân ngày càng có nguy cơ xảy ra trong tương lai, do sự phổ biến
công nghệ hạt nhânđòi hỏi các nước cùng nhau hơp̣ tác để giải quyết hơn là đối
kháng, cạnh tranh nhau về quyền lực chính trị bởi muốn phát triển thì cần có môṭ
môi trường ổn điṇh, do đó thuâṭ ngữ An ninh Chung ra đời.
Viêc̣ thưc̣ hiêṇ dưạ trên sư ̣cân bằng về lưc̣ lươ ̣ ng dưạ trên sức maṇh liên
minh quân sư ̣hay tôn sùng, ủng hộ một trung tâm quyền lực nào đó sẽ không mang
lại một nền an ninh chung . Theo đó các nước trước hết phải tôn troṇg chủ quyền ,
cùng nhau tìm cơ chế hợp tác, tăng điểm đồng thuâṇ, thu nhỏ những bất đồng, xung
đôṭ để đồng thuâṇ cùng phát triển . Muốn vâỵ ngoài việc các nước phải hài hòa
đươc̣ yếu tố an ninh bên trong lâñ bên ngoài , cần phải có sư ̣tương tác giúp đỡ lâñ
nhau giữa các nước cho dù các nước có chế đô ̣chính tri ̣ , trình độ phát triển khác
nhau, ở các khu vực địa lý khác nhau vẫn có thể hợp tác an ninh với nhau trong đó
cần phải chú ý tới những nước láng g iềng xung quanh , có sự gần gũi nhau về măṭ
điạ lý se ̃là mối quan hê ̣quan tâm hàng đầu để có sức mạnh hạn chế hay chống lại
20
sư ̣can thiêp̣ hay sức ép từ bên ngoài đảm bảo có môṭ môi trường ổn điṇh phát triển
cho khu vưc̣ và trên thế giới.
1.2. Cơ sở thực tiêñ
1.2.1. Những vấn đề lịch sử
Chiến tranh vừa kìm hãm , vừa thúc đẩy quan hệ hai bên, không thể giải
quyết các vấn đề bằng chiến tranh trong bối cảnh hiện nay, mà phải qua hợp tác
đàm phán. Tuy nhiên những vâñ đề trong lic̣h sử đa ̃để laị những mố i nghi ky ̣dân
tôc̣ sinh ra từ những cuôc̣ chiến tranh giữa các nước với nhau trước đây . Đặc biệt
là trong quan hệ Nhâṭ Bản và Trung Quốc vâñ đề lic̣h sử đa ̃ít nhiều taọ ra tâm lý e ngaị,
đề phòng lẫn nhau, hạn chế sự cởi mở và có nhiều hạn chế trong hợp tác lẫn nhau.
Hiêṇ nay vấn đề nhâṇ thức lic̣h sử đươc̣ coi là cơ sở cho sư ̣phát triển của
quan hê ̣Trung – Nhâṭ đa ̃gây nên tranh caĩ giữa hai nước từ nhiều năm nay . Người
dân Trung Quốc không bao giờ quên những tôi ác mà người Nhâṭ đa ̃gây ra trong
quá khứ, còn Nhâṭ Bản không những không thừa nhâṇ về những hành vi tôị ác của
họ cho người dân Trung Quốc mà thậm chí các thế lực cực hữu của Nhật còn phủ
nhâṇ, bóp méo sự thật về những hành vi sai trái của họ . Mối quan hê ̣ Trung Quốc
và Nhâṭ Bản luôn rơi vào traṇg thái căng thẳng tron g vấn đề lic̣h sử để laị như viêc̣
Nhâṭ Bản phát hành sách giáo khoa lịch sử họ đã sửa từ “xâm lược” thành “tiến vào
Trung Quốc” và Nhâṭ giải thích rằng để chống laị phương Tây họ không thể không
tiến hành ch iến tranh “giải phóng Châu Á”. Hay viêc̣ vào ngày 15 tháng 8 hàng
năm, không ít những quan chức của Nhâṭ thuôc̣ phe c ánh hữu đến viếng đền
Yasukuni nơi thờ khoảng 2,5 triêụ người chết trâṇ trong đó có 14 tôị phaṃ trong
chiến tranh thế giới lần thứ hai. Đặc biệt là trong số các Thủ tướng của Nhật có Thủ
tướng Koizumi từ khi lên nhâṇ chức đa ̃có 5 lần đến viếng đền thờ Yasukumi hàng
năm và măc̣ dù làn sóng phản đố i của Trung Quốc và một số nước ở Châu Á rất
mạnh mẽ về những hành động này nhưng ông Koizumi vẫn tuyên bố vẫn sẽ đến
21
viếng taị đền thờ măc̣ dù ông nói những chuyến đến thăm không nhằm mục đích ca
ngơị chiến tranh trong quá khứ và bác bỏ moị sư ̣chỉ trích từ phía Trung Quốc.
Những vấn đề trong lic̣h sử ảnh hưởng rất lớn trong quan hê ̣chính tri ̣ giữa
Trung Quốc và Nhâṭ Bản . Có những lúc quan hệ tưởng trừng như làm đóng băng
tình cảm giữa hai nước và nó gây nên hệ quả về mặt lâu dài trong quan hê ̣hai nước
thâṃ chí môṭ số nhà phân tích cho rằng vấn đề đền Yasukumi đang diêñ biến t heo
chiều hướng lòng tư ̣tôn dân tôc̣ , đa ̃kích đôṇg đến tình cảm theo Chủ nghĩa Dân
tôc̣ và làm cho vấn đề khó giải quyết.
Như vâỵ, vấn đề nhâṇ thức trong lic̣h sử đa ̃và đang là trở ngaị trong quan hê ̣
chính trị , ngoại giao giữa Trung Quốc – Nhâṭ Bản . Trước xu hướng toàn cầu hóa
kinh tế măc̣ dù trong quan hê ̣chính tri ̣ hai nước lúc “Nóng” lúc “Laṇh” thì xu
hướng hơp̣ tác vâñ là tất yếu , năm 1978 hai nước đa ̃ký Hiêp̣ ước Hòa bình hữu
nghị Trung – Nhâṭ, năm 1972 và 1998 là Tuyên bố chung . Giữa hai nước đa ̃nêu
nên viêc̣ hai nước xây dưṇg hòa bình hữu nghi ̣ , bình thường hóa quan hệ ngoại
giao, phát triển quan hệ láng riềng hữu nghị phù hợp với lợi ích của nhân dân ha i
nước. Đồng thời cũng đóng góp cho sự hòa hoãn cục diện căng thẳng ở Châu Á và
bảo vệ hòa bình thế giới, thúc đẩy phát triển trong thế kỷ XXI.
1.2.2. Toàn cầu hoá kinh tế và nhu cầu phát triển hai bên
Chiến tranh laṇh kết thúc, thế giới hai cưc̣ bi ̣ phá vỡ, toàn cầu hóa đã làm cho
trâṭ tư ̣thế giới theo hướng đa cưc̣ . Khi chế đô ̣ Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu và
Liên Xô tan vỡ, thì Mỹ lại có ưu thế vượt trội và có tham vọng làm bá chủ thế giới,
các nước đang phát triển cố gắng vươn lên để có cơ hội cất cánh.
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu của lịch sử , nó gây tác động tới
mọi mặt của thế giới . Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, toàn cầu hoá
nói chung bắt nguồn từ những giao lưu văn hóa, buôn bán, di dân; từ sự mở rộng
các tôn giáo ra ngoài biên giới các quốc gia, và cho đến nay là sự phát triển của các
công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng, các tổ chức quốc tế, sự trao đổi công nghệ,
22
sự phát triển gắn với hiện đại hoá Toàn cầu hoá kinh tế là kết quả của sự quốc tế
hoá sản xuất cao độ và phân công quốc tế, nó xuất hiện và phát triển cùng với thị
trường thế giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l2_01791_9532_2003088.pdf