Mở đầu 1
1.1. Lý do chọn đề tài 1
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: 2
1.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4
1.3.1. Mục đích 4
1.3.2. Nhiệm vụ 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 5
1.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5
1.5.1. Phương pháp luận 5
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu 5
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn 6
1.6.1. Ý nghĩa khoa học 6
1.6.2. Ý nghĩa thực tiễn 6
1.7. Kết cấu của luận văn 6
CHưƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC 7
1.1 Những vấn đề chung về chi NSNN 7
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của chi NSNN 7
1.1.1.1. Khái niệm NSNN 7
1.1.1.2. Khái niệm chi ngân sách Nhà nước 9
1.1.2. Đặc điểm của chi ngân sách Nhà nước 11
1.1.3. Vai trò của chi ngân sách Nhà nước 11
1.1.4. Phân loại chi ngân sách Nhà nước 13
1.1.5. Chi ngân sách cấp Huyện trong hệ thống ngân sách Nhà nước 13
1.1.5.1. Chi đầu tư phát triển 13
1.1.5.2. Chi thường xuyên 14
1.1.5.3. Chi bổ sung cho NSNN cấp Xã 15
1.2. Quản lý chi ngân sách cấp Huyện 15
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của quản lý chi ngân sách cấp Huyện 15
1.2.1.1. Khái niệm quản lý chi ngân sách cấp Huyện 15
102 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp – dịch vụ và các ngành nghề khác, 2,49% lao động
trong lĩnh vực nông nghiệp. Chất lƣợng lao động nhìn chung còn thấp.
Với cơ cấu kinh tế là Thƣơng mại – Dịch vụ, Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp cho
chặng đƣờng khởi đầu đến năm 2020 và chia ra từng giai đoạn để từ đó đề ra nhiều
giải pháp thực hiện, bên cạnh việc chú trọng đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội và ƣu tiên việc nâng cao trình độ dân trí qua việc giáo dục kiến thức văn
hóa xã hội, đào tạo nghề nghiệp phù hợp cuộc sống sản xuất công nghiệp và các hoạt
35
động thƣơng mại dịch vụ vốn là nội dung chính trong quá trình xuyên suốt chặng
đƣờng xây dựng Nông thôn mới của huyện Nhà Bè.
2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
Do đặc điểm của huyện Nhà Bè là một huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí
Minh, đang trong quá trình đô thị hóa. Cùng với quá trình phát triển, cơ cấu kinh tế
của huyện cũng có nhiều chuyển biến theo hƣớng công nghiệp - cảng, thƣơng mại và
dịch vụ, với thế mạnh công nghiệp quy mô lớn gắn liền với hệ thống cảng biển. Do
đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực: tăng dần tỷ trọng ngành thƣơng
mại – dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp so
với trƣớc đây.
Tốc độ phát triển và tăng trƣởng bình quân hàng năm các ngành kinh tế do
Huyện quản lý là 13,6% (Năm 2012 tốc độ tăng trƣởng là 13,08%; năm 2013 tốc độ
tăng trƣởng là 15,22%; năm 2014 tốc độ tăng trƣởng là: 12,37%; năm 2015 tốc độ tăng
trƣởng là 12,91% ; năm 2016 tốc độ tăng trƣởng là 13,90)
Với diện tích tự nhiên là 100,42 km2 đƣợc chia theo đơn vị hành chính gồm một
thị trấn (thị trấn Nhà Bè) và sáu xã (Phƣớc Kiển, Phƣớc Lộc, Phú Xuân, Nhơn Đức,
Hiệp Phƣớc, Long Thới). Trung tâm hành chính huyện đƣợc đặt tại xã Phú Xuân. Với
tổng số nhân khẩu trên địa bàn huyện Nhà Bè là 127.097 ngƣời, trong đó so với 06 xã
khác thì thị trấn Nhà Bè có số dân cao nhất (35.032 nhân khẩu).
Với sự ra đời của Khu Công nghiệp Hiệp Phƣớc và sự chuẩn bị hình thành của
khu đô thị Cảng Hiệp Phƣớc đã làm cho việc đô thị hóa trên địa bàn huyện Nhà Bè trở
nên sôi động hơn, luồng dân nhập cƣ tiếp tục gia tăng về huyện Nhà Bè ngày một
nhiều hơn. Các công ty, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động
trên địa bàn tại các Quận, huyện của Thành phố cũng đang tìm chổ đứng trên địa bàn.
Chính lực lƣợng sản xuất trên đã và đang thúc đẩy các cơ sở sản xuất kinh doanh của
huyện Nhà Bè đang trong quá trình phát triển.
Công tác giáo dục có bƣớc chuyển đáng kể nhƣ thực hiện chuẩn hóa 96% cán bộ
quản lý và 97% giáo viên ở các trƣờng, các cấp học và tạo điều kiện cho giáo viên
đƣợc nâng cao trình độ về mọi mặt.
Công tác đào tạo chất lƣợng, số lƣợng có nâng lên nhƣng chƣa đạt yêu cầu tuyển
dụng, phần lớn lao động có trình độ văn hóa thấp, tâm lý không muốn học nghề mà
muốn có việc làm ngay.
36
Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao từng bƣớc đƣợc cũng cố và phát triển, từng
bƣớc xây dựng đời sống văn hóa và nâng dần mức hƣởng thụ văn hóa cho ngƣời dân.
Công tác dân số - lao động – giải quyết việc làm luôn đƣợc quan tâm và đạt chỉ
tiêu đề ra.
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè giai đoạn 2012 –
2016
Qua 5 năm thực hiện, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của Huyện đã đạt nhiều
thành tựu có ý nghĩa quan trọng, đúng hƣớng trên hầu hết các lĩnh vực, cụ thể nhƣ sau:
* Về kinh tế
- Các ngành kinh tế do Huyện quản lý duy trì tốc độ tăng trƣởng ổn định, trong
đó ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng trƣởng nhanh và chiếm tỷ trọng cao. Tốc độ tăng
trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 13,16%.
Trong đó, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 7,57% chiếm tỷ trọng
2,78% cơ cấu kinh tế; ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng 13,9% chiếm tỷ trọng 92,94%;
ngành nông nghiệp tăng 1,31% chiếm tỷ trọng 3,19%.
Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của Huyện phát triển theo đúng định hƣớng thƣơng
mại - dịch vụ - công nghiệp phát triển bền vững”. Cùng với sự hoạt động, phát triển ổn
định của Khu công nghiệp Hiệp Phƣớc và hệ thống cảng đã tác động tích cực đến quá
trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của Huyện, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời dân trên địa bàn.
* Về phát triển đô thị
Công tác quy hoạch và hạ tầng đã thực hiện công bố công khai đến ngƣời dân.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Nhà Bè đến năm 2020 và cơ bản
phủ kín quy hoạch tỷ lệ 1/2000 trên toàn Huyện. Các đồ án quy hoạch đƣợc duyệt sát
với thực tế, có tính khả thi. Công tác quản lý sau quy hoạch đƣợc tăng cƣờng. Thƣờng
xuyên rà soát, điều chỉnh những bất cập trong quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn,
tạo thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất. Công tác quản lý đất đai đƣợc tập trung thực hiện;
hoàn thành quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, định hƣớng sử dụng đất đến
năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) ở 2 cấp Huyện và Xã - Thị
trấn. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra.
37
Công tác quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra, kịp thời phát
hiện và xử lý những trƣờng hợp vi phạm quy định về bảo vệ môi trƣờng; việc xử lý
chất thải đƣợc quan tâm thực hiện. Đồng thời triển khai kế hoạch nạo vét hệ thống
kênh, rạch, nhất là kênh, rạch trong khu dân cƣ hiện hữu nhằm đảm bảo thoát nƣớc và
bảo vệ môi trƣờng; vận động hộ dân đăng ký thu gom rác đạt 97%. Hoàn thành và đƣa
vào sử dụng hệ thống xử lý nƣớc thải tại trạm y tế các Xã - Thị trấn. Việc phát triển
mảng xanh, cây xanh đƣợc chú trọng theo mục tiêu chƣơng trình đề ra. Diện tích cây
xanh trên địa bàn Huyện từ 1,22ha tăng lên 63,9ha; diện tích cây xanh bình quân đầu
ngƣời đạt 5,17m2.
* Về văn hóa – xã hội
- Giáo dục đào tạo
Hiện nay, trên địa bàn Huyện có 27 đơn vị giáo dục mầm non và 20 đơn vị giáo
dục phổ thông. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đảm bảo về số lƣợng, chất
lƣợng chuyên môn với 1.374 ngƣời, 100% giáo viên các bậc học đều đạt chuẩn. Có 11
đơn vị trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia.
Cơ sở vật chất trƣờng lớp đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng từ mầm
non đến trung học phổ thông, đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân; đặc biệt cơ sở
mầm non tiếp tục đƣợc phát triển theo hình thức xã hội hóa, giải quyết phần lớn nhu
cầu gửi trẻ trong nhân dân. 100% trẻ mầm non, học sinh tiểu học, trung học cơ sở và
một phần học sinh trung học phổ thông học 2 buổi/ngày. Từng bƣớc hiện đại hóa trang
thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy và học. Nhiều trƣờng đạt chuẩn quốc gia, chuẩn chất
lƣợng giáo dục.
- Văn hóa, thể dục thể thao
Việc bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, thực hiện nếp sống văn
minh trong việc cƣới, việc tang và lễ hội đƣợc quan tâm góp phần cải thiện đời sống
văn hóa tinh thần cho nhân dân. Xây dựng nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị tiếp
tục đƣợc triển khai thực hiện bằng nhiều biện pháp đã tạo sự chuyển biến tích cực của
cộng đồng về ý thức và hành động trong việc tham gia giữ gìn trật tự, an toàn giao
thông, xây dựng mỹ quan đô thị, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, giao tiếp - ứng xử văn
minh nơi công cộng.
38
Phong trào thể dục thể thao quần chúng phát triển mạnh, có trên 26% dân số
tham gia luyện tập thƣờng xuyên. Các môn thể thao thế mạnh của Huyện đƣợc đầu tƣ,
đạt thành tích cao.
Quy hoạch, đầu tƣ, phát triển các thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt
văn hóa - thể thao, vui chơi giải trí cho ngƣời dân đƣợc quan tâm. Công tác đào tạo,
bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn hóa tiếp tục đƣợc chú trọng.
Công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể thao từng bƣớc đƣợc phát huy, nhiều cơ sở
đƣợc đầu tƣ và đƣa vào phục vụ nhu cầu ngƣời dân.
Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn văn hóa hàng năm bình quân đạt 82%; có 27/30 ấp, khu
phố đạt chuẩn văn hóa, 5/6 xã đƣợc ghi nhận xã văn hóa nông thôn mới, đạt chỉ tiêu
Nghị quyết.
- Hoạt động chăm sóc sức khỏe
Công tác khám và điều trị bệnh cho nhân dân ở cả hai tuyến Bệnh viện Huyện và
Trạm y tế Xã - Thị trấn. Số lƣợt ngƣời đến khám tại Bệnh viện Huyện hàng năm đều
tăng. Đã xây dựng đề án nâng cấp, mở rộng Bệnh viện thành bệnh viện hạng II; bổ
sung một số trang thiết bị để nâng cao chất lƣợng điều trị; tăng cƣờng liên kết với các
bệnh viện tuyến trên thực hiện các kỹ thuật chuyên sâu đáp ứng yêu cầu khám và điều
trị của ngƣời dân. Việc triển khai phòng khám bác sĩ gia đình bƣớc đầu đã thu hút
đƣợc bệnh nhân. Đến nay, có 7/7 Xã, Thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế và có 8 bác
sĩ/10.000 dân, đạt chỉ tiêu Nghị quyết.
Công tác y tế dự phòng đƣợc chú trọng. Trang thiết bị, phƣơng tiện, hoá chất
phòng, chống dịch bệnh cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu, khống chế đƣợc các bệnh
truyền nhiễm. Công tác quản lý Nhà nƣớc về hành nghề y, dƣợc tƣ nhân và vệ sinh an
toàn thực phẩm đƣợc tăng cƣờng, kịp thời phát hiện và xử lý những trƣờng hợp vi
phạm.
- Về chăm lo gia đình chính sách, giải quyết việc làm, chính sách an sinh xã
hội
Huyện đã thực hiện đúng, đầy đủ và kịp thời các chế độ đối với gia đình chính
sách, đảm bảo mức sống cao hơn mức sống bình quân của cộng đồng dân cƣ. Đồng
thời, vận động nhiều nguồn lực xã hội chăm lo hộ dân nghèo, gia đình chính sách
trong các dịp lễ, tết; thực hiện tốt chƣơng trình xây tặng nhà tình nghĩa, nhà tình
thƣơng. Trong 5 năm qua, xây tặng 271 nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng, nhà tình bạn,
39
nhà đồng đội, nhà mơ ƣớc; sửa chữa, chống dột 184 căn nhà cho hộ chính sách, dân
nghèo.
Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho trên 5.800 lƣợt lao động, trong đó
trên 2.200 lao động có việc làm mới ổn định trong lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ, đạt
chỉ tiêu Nghị quyết, số lao động qua đào tạo đạt 70%.
* Về quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội
Khu vực phòng thủ Huyện đƣợc xây dựng ngày càng vững chắc; thƣờng xuyên rà
soát hoàn thiện các phƣơng án phòng thủ khu vực theo yêu cầu tình hình thực tế; tổ
chức diễn tập xử lý các tình huống, huấn luyện, hội thi, hội thao đúng quy định, đạt
yêu cầu; lực lƣợng dân quân tự vệ, dự bị động viên đƣợc chăm lo xây dựng đủ số
lƣợng, biên chế và chất lƣợng theo quy định, tỷ lệ đảng viên vƣợt chỉ tiêu đề ra; cơ
quan Quân sự Huyện, Xã - Thị trấn tiếp tục đƣợc công nhận vững mạnh toàn diện.
Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ bảo đảm chặt chẽ, công khai, đúng luật,
giao quân hằng năm đạt 100% chỉ tiêu về số lƣợng và chất lƣợng.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững ổn định, bảo vệ an toàn
tuyệt đối địa bàn, mục tiêu trọng điểm, không để xảy ra vụ việc phức tạp ngoài tầm
kiểm soát, giải quyết kịp thời các vụ việc tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể;
thƣờng xuyên điều chỉnh và tổ chức diễn tập các phƣơng án xử lý tình huống về an
ninh trật tự sát tình hình thực tế; đã triển khai nhiều đợt cao điểm, chuyên đề tấn công
tội phạm; một số địa bàn trọng điểm về phạm pháp hình sự, tệ nạn ma túy đƣợc
chuyển hóa; nâng tỷ lệ khám phá án chung lên 66%, đạt chỉ tiêu đề ra. Phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đƣợc tăng cƣờng, từng bƣớc phát huy vai trò của Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể tham gia giáo dục phòng ngừa tội phạm; tỉ lệ tổ dân phố - tổ
nhân dân tự quản về an ninh trật tự đạt trên 70%; ngày càng nhiều gƣơng điển hình
tham gia truy bắt, tố giác tội phạm. Tai nạn giao thông từng bƣớc đƣợc kiềm chế, kéo
giảm 9,86% số vụ và 65,19% số ngƣời bị thƣơng so với nhiệm kỳ trƣớc; không để xảy
ra ùn tắc giao thông. Công tác phòng cháy, chữa cháy đƣợc tăng cƣờng, kịp thời xử lý
các sự cố cháy, nổ.
2.1.4. Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý chi ngân
sách trên địa bàn huyện Nhà Bè
Với những đặc điểm kinh tế - xã hội nhƣ trên cũng nhƣ những thuận lợi khó khăn
đã ảnh hƣởng ít nhiều đến quản lý chi ngân sách của Huyện nhƣ:
40
Thứ nhất, Kinh tế của huyện Nhà Bè đang trong quá trình phát triển, chƣa đồng
bộ, nhƣ chi cho công tác đầu tƣ các công trình giao thông nông thôn, các chƣơng trình
mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới;
Thứ hai, Nguồn thu ngân sách ở các xã chƣa cao, chỉ có xã Phƣớc Kiển thuộc Xã
đô thị có số thu ngân sách khá cao đảm bảo chi cân đối ngân sách của Xã. Các Xã còn
lại trên địa bàn Huyện nền kinh tế phát triển vẫn còn thấp thậm chí thu ngân sách xã
không đủ chi cân đối ngân sách của Xã.
Thứ ba, địa bàn Huyện khá lớn, với sự di cƣ cơ học của dân số tăng nhanh dẫn
đến nhu cầu đầu tƣ chi đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội cũng cần có sự điều chỉnh tăng
để đáp ứng yêu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng, trong khi thu ngân sách trên địa bàn chƣa
cao, đây cũng là áp lực lớn đối với quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện Nhà Bè,
TP. Hồ Chí Minh.
Với những tác động nhƣ vậy từ tình hình kinh tế xã hội, việc điều hành ngân sách
gặp không ít khó khăn nhất là việc giao chi ngân sách cho các đơn vị trên địa bàn
Huyện. Nói chung, trong điều hành thu chi ngân sách đã đảm bảo, đáp ứng yêu cầu chi
tiêu của Huyện.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn
huyện Nhà Bè
2.2.1. Tình hình chi ngân sách giai đoạn 2012 - 2016
Chi ngân sách Huyện những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi thƣờng
xuyên, đáp ứng nhu cầu các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy
quản lý hành chính, đảm bảo An ninh, Quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách của
Xã. Điều này phù hợp với yêu cầu phát triển của Huyện trong việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, chỉnh trang đô thị, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhất là chƣơng
trình xây dựng Nông thôn mới phục vụ cho việc cải thiện đời sống ngƣời dân góp phần
phát triển kinh tế văn hóa xã hội trên địa bàn huyện Nhà Bè
Tình hình chi ngân sách Huyện các năm qua không ngừng tăng lên từ năm 2012
trở lại đây khi thành phố tăng cƣờng phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách Huyện.
Quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nhà Bè trong những năm qua đã
có nhiều chuyển biến đáng kể, quản lý sử dụng ngân sách chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả
hơn. Tốc độ tăng chi bình quân là 7,5%/năm, tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển khoảng
36% tổng chi ngân sách.
41
Bảng 2.1: Kết quả chi ngân sách địa phương qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Nội dung
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
(1) (2) (3) (4) (5)
Chi ngân sách 473.558 525.815 558.453 610.323 522.287
Chi đầu tƣ 181.674 172.803 240.280 217.480 110.964
Chi thƣờng
xuyên
247.691 264.834 298.049 337.352 354.453
Chi bổ sung từ
ngân sách cấp
trên
Tỷ lệ thực hiện
so với dự toán
(%)
113.72 113.62 116.09 108,99 105
Tỷ lệ (%) năm
sau so với năm
trƣớc
111,03 106,21 109,29 85.46
(Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của UBND huyện Nhà Bè )
Ngân sách Huyện dành cho các lĩnh vực đều tăng hàng năm. Nhìn chung ngân
sách Huyện đã bố trí tƣơng đối hợp lý các khoản chi thƣờng xuyên, ƣu tiên chi sự
nghiệp giáo dục, đảm bảo chi sự nghiệp kinh tế, chủ động bố trí nguồn để thực hiện cải
cách tiền lƣơng, bố trí kinh phí chi hành chính hợp lý và tiết kiệm phù hợp với khả
năng ngân sách.
2.2.2. Hệ thống văn bản quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn Huyện
Để quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn Huyện Nhà Bè, hệ thống văn bản đƣợc áp
dụng bao gồm:
- Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 và các văn bản hƣớng dẫn thi
hành (đƣợc áp dụng cho năm tài khóa từ 2004 đến 2016)
- Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 (đƣợc áp dụng từ năm tài khóa
2017)
- Luật Tổ chức chính quyền địa phương (2015) và các văn bản hƣớng dẫn thi
hành.
42
- Thông tƣ số 21/2005/TT-BTC ngày 22 tháng 03 năm 2005 của Bộ Tài chính
hƣớng dẫn thực hiện Quy chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách
và các tổ chức đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ.
- Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ Tài chính
hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2005 của Chính phủ quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tƣ số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30 tháng 05 năm 2014 của Liên
Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ
quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý
hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc.
- Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm
2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế
và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc.
- Nghị định số 120/2016/NĐ-CP, ngày 23 tháng 8 năm 2016 Quy định chi tiết
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật phí, Lệ phí;
- Thông tƣ số 40/2017/TT-BTC, ngày 28 tháng 4 năm 2017 Quy định chế độ
công tác phí, chế độ chi phí hội nghị;
- Nghị định 141/2016/NĐ-CP, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Quy định cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác;
- Nghị định 163/2016/NĐ-CP, ngày 21 tháng 12 năm 2016 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nƣớc;
- Thông tƣ số 226/2016/TT-BTC, ngày 11 tháng 11 năm 2016 Quy định mức
thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực;
- Quyết định số 2840/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Về việc công bố
danh mục văn bản Quy phạm pháp luật do Bộ Tài chính ban hành hiết hiệu lực toàn bộ
theo Luật Phí, Lệ phí;
43
- Quyết định số 52/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành mức thu 10 loại phí và 07 loại Lệ phí
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
- Thông tƣ số 159/2015/TT-BTC, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Hƣớng dẫn một
số điều của Quyết định số 35/2015/QĐ –TTg ngày 04 tháng 8 năm 2015 của Thủ
tƣớng Chính phủ Quy định tiêu chuẩn, định mức, về chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô
trong cơ quan Nhà nƣớc;
- Thông tƣ số 162/2014/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2014 Quy định chế độ
quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp
công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nƣớc;
- Căn cứ Nghị quyết số 21/2011/NQ-HĐND ngày 07 tháng 12 năm 2011 của
Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VII tài kỳ họp thứ 3 về dự toán phân bổ ngân sách
Thành phố năm 2012.
- Căn cứ Nghị quyết số 18/2012/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2012 của
Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VIII, tại kỳ họp lần thứ 7 về dự toán và phân bổ
nguồn ngân sách Thành phố năm 2013.
- Căn cứ Nghị quyết số 25/2013/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của
Hội đồng nhân dân Thành phố khóa VII tại kỳ họp thứ 12 về dự toán và phân bổ ngân
sách thành phố năm 2014.
- Căn cứ Nghị quyết số 16/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của
Hội đổng nhân dân Thành phố khóa VIII, tại kỳ họp lần thứ 16 về dự toán và phân bổ
nâgn sách Thành phố năm 2015.
- Căn cứ Nghị quyết số 11/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Hội
đồng nhân dân Thành phố khóa VII, tại kỳ họp lần thứ 20 về dự toán và phân bổ ngân
sách Thành phố năm 2016.
2.2.3. Tổ chức hệ thống bộ máy quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa
bàn huyện Nhà Bè
Mô hình quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nhà Bè gồm Ủy ban
nhân dân Huyện, Phòng Tài chính – Kế hoạch Huyện, Kho bạc Nhà nƣớc Huyện Nhà
Bè, các đơn vị dự toán thuộc huyện Nhà Bè và ngân sách Xã, Thị trấn.
44
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HUYỆN NHÀ BÈ
(Nguồn cung cấp từ UBND huyện Nhà Bè)
- Ủy ban nhân dân Huyện:
+ Chỉ đạo Cơ quan chuyên môn lập dự toán chi ngân sách Huyện, phƣơng án
phân bổ dự toán ngân sách Huyện; quyết toán ngân sách Huyện; lập dự toán điều
chỉnh ngân sách Huyện, báo cáo UBND Huyện, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
+ Tổ chức thực hiện ngân sách địa phƣơng; quyết định giao nhiệm vụ chi cho các
cơ quan trực thuộc; quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp dƣới; quy định
nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách địa phƣơng đối với một số
lĩnh vực chi đƣợc Hội đồng nhân dân Huyện quyết định; hƣớng dẫn, kiểm tra Ủy ban
nhân dân Xã, Thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách địa phƣơng theo quy định của
pháp luật;
- Phòng Tài chính-Kế hoạch:
+ Trình UBND Huyện: Ban hành các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác
thuộc thẩm quyền ban hành của UBND Huyện về lĩnh vực tài chính;
+ Hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc Huyện, UBND các Xã, Thị trấn
xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng trình UBND Huyện dự toán ngân
sách theo hƣớng dẫn của Sở Tài chính.
+ Tham mƣu cho UBND Huyện để xây dựng dự toán chi ngân sách cấp Huyện
và tổng hợp dự toán ngân sách cấp Xã, Thị trấn, phƣơng án phân bổ ngân sách Huyện;
xây dựng dự toán điều chỉnh ngân sách Huyện; các phƣơng án cân đối ngân sách và
HĐND HUYỆN NHÀ BÈ
UBND HUYỆN NHÀ BÈ
PHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ HOẠCH NHÀ BÈ
CÁC PHÒNG BAN
CÓ LIÊN QUAN
KHO BẠC NHÀ
NƢỚC NHÀ BÈ
CÁC ĐƠN VỊ DỰ TOÁN
THUỘC HUYỆN
NGÂN SÁCH
XÃ, THỊ TRẤN
45
các biện pháp cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách đƣợc giao; tổ chức
thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định.
+ Hƣớng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ
tài chính của chính quyền cấp Xã, tài chính hợp tác xã, tài chính kinh tế tập thể và các
cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp thuộc Huyện.
+ Kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử
dụng ngân sách; yêu cầu Kho bạc Nhà nƣớc tạm dừng thanh toán khi phát hiện chi
vƣợt dự toán, chi sai chính sách chế độ hoặc không chấp hành chế độ báo cáo của Nhà
nƣớc;
+ Thẩm định và thông báo quyết toán đối với các cơ quan hành chính, các đơn vị
sự nghiệp và các tổ chức khác có sử dụng ngân sách; phê duyệt quyết toán kinh phí ủy
quyền của ngân sách Trung ƣơng do địa phƣơng thực hiện.
+ Tổng hợp tình hình thu, chi NSNN, lập tổng quyết toán ngân sách hàng năm
của địa phƣơng trình UBND Huyện phê duyệt và báo cáo UBND Thành phố và Sở Tài
chính;
- Các phòng ban có liên quan: Tham mƣu cho UBND Huyện các nội dung thuộc
nhiệm vụ của mình; Phối hợp với cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nƣớc hƣớng dẫn,
kiểm tra các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao.
- Các đơn vị sử dụng ngân sách, UBND các Xã, Thị trấn: Tổ chức lập và thực
hiện dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi đơn vị quản lý; chi đúng mục đích, đúng đối
tƣợng và tiết kiệm; các đơn vị sự nghiệp đƣợc quyền chủ động sử dụng nguồn sự
nghiệp để phát triển và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của nhiệm vụ chuyên
môn đƣợc giao
- Kho bạc Nhà nƣớc:
+ Chi trả và kiểm soát chi NSNN cho từng đối tƣợng thụ hƣởng theo dự toán đã
đƣợc duyệt;
+ Tổ chức giao dịch, thanh toán với các ngân hàng; các đơn vị, cá nhân đƣợc
NSNN cấp kinh phí và các đơn vị có mở tài khoản giao dịch tại Kho bạc Nhà
nƣớc.
2.2.4. Lập dự toán chi NSNN
Lập dự toán chi ngân sách là một nội dung quan trọng của quản lý ngân sách của
chính quyền các cấp. Đối với cấp quận/huyện nói chung và huyện Nhà Bè nói riêng
46
công tác lập dự toán ngân sách đƣợc UBND và các phòng ban chuyên môn quan tâm
và thực hiện khá hoàn chỉnh và tƣơng đối chặt chẽ.
Các căn cứ để thực hiện việc lập dự toán chi ngân sách nhƣ sau:
Thứ nhất, Theo định hƣớng phát triển của huyện Nhà Bè, trên cơ sở các mục tiêu,
chỉ tiêu và nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của năm, nhiệm vụ
chính trị của các đơn vị để định hƣớng bố trí ngân sách đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Mỗi năm huyện Nhà Bè đặt ra một số chỉ tiêu, dự án quan trọng phải đạt đƣợc và nếu
đạt đƣợc các chỉ tiêu đó thì sẽ tạo động lực để thực hiện các chỉ tiêu khác.
Thứ hai, Căn cứ hƣớng dẫn xây dựng dự toán của Bộ Tài chính, Sở Tài chính
thành phố và định mức chi ngân sách của các lĩnh vực đƣợc cấp có thẩm quyền quy
định. Đây là căn cứ mang tính bắt buộc phải tuân thủ, đặc biệt là trong việc lập và
phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên.
Chính quyền cấp Huyện không đƣợc quyền quy định các định mức, chế độ chi
mà chỉ có trách nhiệm thực hiện chế độ chính sách do Trung ƣơng và Thành phố quy
định.
Thứ ba, Căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách, trên cơ sở nguồn thu và tỷ lệ
điều tiết các khoản thu ngân sách giữa các cấp ngân sách của thành phố do UBND
Thành phố quy định để tính số thu ngân sách Huyện đƣợc hƣởng sau điều tiết làm cơ
sở cân đối phân bổ dự toán chi.
Việc lập dự toán chi ngân sách được thực hiện trên các nguyên tắc:
- Đảm bảo các khoản chi thƣờng xuyên theo định mức, nhất là các khoản lƣơng
và phụ cấp theo lƣơng; các khoản chi đảm bảo An ninh, Quốc phòng, thực hiện chính
sách xã hội.
- Ƣu tiên vốn đầu tƣ phát triển, khi phân bổ vốn đầu tƣ phát triển cho các dự án,
công trình phải đảm bảo đầy đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định, ƣu tiên các dự án chuyển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_chi_ngan_sach_nha_nuoc_tren_dia_ban.pdf