Để nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB cùng với việc thực
hiện các giải pháp trên, tôi xin đề xuất với cấp có thẩm quyền một số
kiến nghị đối với Chính phủ; với Bộ Tài chính; với Bộ Kế hoạch và đầu
tư; với sở, ban, ngành ở các địa phương; với các Chủ đầu tư thuộc
ngành thống kê.
Để góp phần chống thất thoát, tiêu cực trong quản lý đầu tư và
xây dựng, kiến nghị Nhà nước nghiên cứu quy định chế độ trích thưởng
cho những người có công chống thất thoát, lãng phí vốn Nhà nước như
phát hiện trong thiết kế, dự toán, thanh quyết toán dự án sai chế độ quy
định với giá trị kinh tế lớn.
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại tổng cục thống kê, bộ kế hoạch và đầu ư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết toán VĐT,... dẫn đến tình trạng xây
dựng dàn trải, nợ đọng XDCB lớn. Vì vậy, hiệu quả sử dụng VĐT
XDCB từ NSNN của TCTK còn hạn chế. Tình trạng thất thoát, lãng phí
VĐT XDCB từ NSNN vẫn còn nhiều.
Xuất phát từ những vấn đề trên đòi hỏi phải tăng cường hoàn
thiện công tác quản lý VĐT XDCB hơn nữa, có như vậy VĐT mới được
sử dụng hợp lý. Việc tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện quản lý VĐT
XDCB từ NSNN là vấn đề rất cấp thiết. Đó cũng là lí do của việc lựa
chọn và nghiên cứu đề tài: "Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước tại Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vềcơ chế
quản lý đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước. Các đề án đó đã nghiên
cứu trên phạm vi một tỉnh, một địa phương hoặc một lĩnh vực nào đó,
trên những giác độ khác nhau với những chuyên ngành khác nhau, có
thể kể đến một số công trình nghiên sau: Phạm Thị Thanh Hương
(2015), Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước
cho ngành nông nghiệp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ Tài chính- Ngân hàng, Học viện Hành chính
Quốc gia, năm 2015. Đặng Thị Phương Nga (2015), Quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước thuộc Bộ Y tế, Luận văn
thạc sĩ quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm
3
2015. Nguyễn Hoàng Phương Dung (2017), Quản lý đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh
QuảngNgãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng.
Các công trình trên đã đề cập đến một số vấn đề có liên quan
như việc chi, quản lý VĐT xây dựng của tỉnh, bộ. Tuy nhiên, Tổng cục
Thống kê là một ngành dọc, việc nghiên cứu vấn đề quản lý DAĐT xây
dựng bằng ngân sách nhà nước tại cơ quanTCTK chưa có, không trùng
lặp và mang tính đặc thù của ngành thống kê.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình đầu tư XDCB; hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư XDCB và công tác quản lý hoạt động đầu tư từ NSNN
những năm qua của cơ quan TCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
Đề xuất phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện quản lý
đầu tư XDCB tại cơ quan Tổng cục Thống kê.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hệ thống hóa và phân tích sáng tỏ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về quản lý đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước;
+ Phân tích thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ ngân sách nhà
nước của cơ quan TCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Đề xuất phương hướng và giải pháp Quản lý đầu tư XDCB từ
ngân sách nhà nước của TCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tế về quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản từ ngân sách nhà nước của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư.
4
4.2. Phạm vị nghiên cứu
- Về nội dung:Quản lý đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước của TCTK,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư - từ cơ quan Trung ương (TCTK) đến cơ quan
địa phương (cho đến Chi cục Thống kê cấp huyện);
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư XDCB từ ngân sách nhà
nước của TCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giai đoạn 2013-2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
- Phương pháp cụ thể: Đề tài sử dụng các phương pháp phân
tích, tổng hợp, thống kê mô tả và so sánh, đồng thời kết hợp với tổng
kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở các đơn vị thuộc ngành để nghiên cứu,
giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý
luận cơ bản về quản lý đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước đối
với các đơn vị hành chính nói chung và của cơ quan TCTK nói riêng.
Về mặt thực tế: Luận văn mô tả và phân tích thực trạng, lý giải sự
cần thiết phải hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà
nước nói chung và quản lý đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước của cơ
quanTCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói riêng; trên cơ sở đó đưa ra các
giải pháp đồng bộ trong hoạt động nhằm hoàn thiện hơn về quản lý đầu
tư XDCB từ ngân sách nhà nước để đáp ứng hơn nữa yêu cầu quản lý của
cơ quanTCTK hiện nay và trong thời gian tới.
5
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học vềquản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước.
Chương 2: Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nước của cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp Quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀQUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Tổng quan vềquản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Quản lý là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức và
định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều
chỉnh các quá trình xã hội và hành vi con người, nhằm duy trì tính ổn
định và phát triển của đối tượng để đạt được mục tiêu dự kiến.
1.1.1.2. Quản lý nhà nước chính là hoạt động thực thi quyền lực nhà
nước do các cơ quan QLNN tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ
chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử
dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu
phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và
thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước.
1.1.1.3. Đầu tư là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng với các nguồn lực khác
trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra, khai thác, sử dụng
một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tương lai.
6
1.1.1.4. Đầu tư xây dựng cơ bản:được hiểu là việc bỏ vốn để xây dựng
mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích
phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định.
1.1.1.5. Dự án đầu tư xây dựng cơ bản:là tập hợp các đề xuất có liên
quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa
chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao
chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí
xác định.
1.1.1.6. Vốn: Trước hết, vốn được xem là toàn bộ những yếu tố được sử
dụng vào việc sản xuất ra của cải; Vốn tạo nên sự đóng góp quan trọng đối
với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có các hình thái vốn: Vốn hiện vật
(máy móc, nguyên nhiên vật liệu, ), vốn bằng tiền, vốn tài nguyên thiên
nhiên, vốn con người. Vốn kỹ thuật hay vốn vật chất là toàn bộ tài sản sản
xuất, tài sản thiết bị cho phép tăng thêm sức sản xuất của lao động.
1.1.1.7. Vốn đầu tư cùng với lao động và đất đai là một trong những yếu
tố đầu vào cơ bản của mọi quá trình sản xuất.
1.1.1.8. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước: là toàn bộ
những chi phí đã bỏ ra để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho
việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết
kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác
được ghi trong tổng dự toán”.
1.1.2. Đặc điểm, phân loại đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.2.1. Đặc điểm đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước
Thứ nhất, đầu tư XDCB từ NSNN chủ yếu là đầu tư xây dựng các
công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình công cộng, trụ sở làm việc
của các cơ quan nhà nước,... không có khả năng thu hồi vốn, hiệu quả
kinh tế - xã hội do đầu tư những công trình này đem lại là rất lớn và có
7
ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội, an ninh, quốc phòng
của từng địa phương.
Thứ hai, đầu tư XDCB từ NSNN thường chiếm tỷ trọng vốn lớn
nhất trong tổng ĐTPT từ NSNN của cả nước nói chung và một ngành,
lĩnh vực nói riêng.
Thứ ba, Chính phủ trung ương hay chính quyền địa phương tham
gia trực tiếp vào quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng các công
trình thuộc nguồn vốn NSNN nhằm đảm bảo sự phù hợp với chiến lược,
qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ tư, các công trình sử dụng VĐT XDCB từ NSNN phụ thuộc
rất lớn vào qui mô và khả năng cân đối của ngân sách.
Thứ năm, vốn từ NSNN trong đầu tư XDCB được kiểm tra, kiểm
soát chặt nhằm ngăn chặn tình trạng sử dụng không đúng mục đích,
kém hiệu quả, lãng phí.
1.1.2.2. Đặc điểm về đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Thứ nhất, đầu tư XDCB được coi là yếu tố khởi đầu cơ bản cho
sự phát triển và sinh lợi.
Thứ hai, đầu tư đòi hỏi một khối lượng vốn lớn - là yếu tố khách
quan nhằm tạo ra những điều kiện vật chất và kỹ thuật cần thiết đảm
bảo cho yếu tố tăng trưởng và phát triển như: Xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng, xây dựng trụ sở các cơ quan nhà nước...
Thứ ba, quá trình đầu tư XDCB phải được trải qua một thời gian
lao động rất dài mới có thể đưa vào khai thác, sử dụng được; sản phẩm
đầu tư XDCB mang tính đặc biệt và tổng hợp, sản xuất không theo một
dây chuyền hàng loạt, mà mỗi công trình, mỗi dự án có kiểu cách, tính
chất khác nhau.
Thứ tư, đầu tư là một lĩnh vực có rủi ro lớn, rủi ro trong lĩnh vực
đầu tư XDCB chủ yếu là do thời gian của quá trình đầu tư kéo dài.
8
Những đặc điểm của hoạt động đầu tư trên đây sẽ là cơ sở khoa
học giúp cho việc đề xuất những biện pháp quản lý VĐT thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của quá trình đầu tư XDCB.
1.1.2.3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- DAĐT xây dựng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại
công trình xây dựng của dự án (Theo quy định tại Nghị định
59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015).
- DAĐT xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng
gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà
nước ngoài ngân sách và dự án sử dụng vốn khác.
1.1.3. Trình tự đầu tư và tổ chức triển khai thực hiện đầu tư xây
dựng cơ bản
1.1.3.1. Trình tự đầu tư xây dựng cơ bản
Có 03 giai đoạn trong trình tự ĐTXD, gồm chuẩn bị dự án, thực
hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác
sử dụng.
1.1.3.2. Tổ chức triển khai thực hiện đầu tư
1.1.4. Vai trò của các nhân tố đối với quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.1.4.1. Về công tác lập các dự án đầu tư
1.1.4.2. Về quyết định đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư
1.1.4.3. Về công tác lựa chọn nhà thầu và nghiệm thu công trình
1.1.4.4. Về công tác thanh toán vốn đầu tư
1.1.4.5. Về công tác báo cáo quyết toán, thanh tra
1.1.4.6. Công tác lập và quản lý dự toán công trình
1.1.4.7. Các nhân tố về cơ chế chính sách
1.1.4.8. Thực hiện thanh, kiểm tra các dự án đối với đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
9
1.2. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
1.2.1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ
bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.2.1 hạn chế của quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước hiện nay
1.2.1.2. Do yêu cầu xây dựng nền tài chính công hiện đại, hiệu quả đòi
hỏi phải có sự thay đổi về cơ chế quản lý ngân sách nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản (Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tư xây dựng)
1.2.1
1.2.1.4. Do yêu cầu phải chống lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây
dựng cơ bản
1.2.2. Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước
1.2.2.1. Xây dựng và ban hành hệ thống chính sách, pháp luật về quản
lý đầu tư xây dựng cơ bản
1.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.2.2.3. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
1.2.2.4. Về thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước đối với đầu
tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng
cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
1.2.3.1. Nhóm tiêu chí trực tiếp
1.2.3.2. Nhóm tiêu chí gián tiếp
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý nhà nƣớc về
đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.2.4.1. Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
10
1.2.4.2. Nhóm các yếu tố thuộc về đơn vị sử dụng ngân sách
1.3. Kinh nghiệm về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách
nhà nƣớc của một số ngành trong nƣớc, kinh nghiệm quốc tế và bài
học cho cơ quan Tổng cục Thống kê
1.3.1. Kinh nghiệm hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nước của một số ngành trong nước
1.3.1.1.Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở Tập
đoàn điện lực Việt Nam.
1.3.1.2.Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở
Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam.
1.3.1.3.Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng của Nhật Bản
1.3.2. Bài học cho cơ quan Tổng cục Thống kê về hoàn thiện quản
lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước có thể tham khảo
1.4. Tóm tắt chƣơng 1
Luận văn đã được hệ thống hóa cơ sở khoa học về đầu tư
XDCB và QLNN đối với đầu tư XDCB nói chung cũng như luận giải
khái niệm về quản lý đầu tư XDCB nói riêng. Đồng thời chỉ rõ vai trò,
mục đích, nội dung, những nhân tố tác động đến quản lý đầu tư XDCB
bằng nguồn vốn NSNN, tổng kết kinh nghiệm một số nước trên thế giới
và một số cơ quan hành chính nhà nước, tập đoàn, tổng công ty nhà
nước, rút ra bài học có thể nghiên cứu tại TCTK.
Chương này làm cơ sở lý luận cho việc phân tích đánh giá thực
trạng và đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư
XDCB bằng nguồn vốn NSNN của TCTK được trình bày trong các
chương tiếp theo.
11
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCCỦA CƠ QUANTỔNG CỤC
THỐNG KÊ, BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
2.1. Khái quát chung về cơ quan Tổng cục Thống kê và công tác
quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của cơ quan Tổng cục Thống kê
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Tổng cục Thống kê
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Tổng cục Thống kê
2.1.2.1. Vị trí và chức năng
TCTK là cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thực hiện
chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư QLNN về
thống kê; tổ chức các hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống
kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định
của pháp luật.
2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
2.1.3. Tổ chức bộ máy của cơ quan Tổng cục Thống kê
TCTK được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa
phương (cấp huyện) theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập
trung thống nhất.
12
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan TCTK
(Nguồn tham khảo website của Tổng cục Thống kê)
13
Tình hình nhân sự của cơ quan Tổng cục Thống kê
Tình hình nhân sự của cơ quan TCTKđược thể hiện qua một số
bảng, biểu sau:
Trình độ Số ngƣời Tỷ lệ (%)
Trên đại học 127 38,2
Đại học 200 60
Cao đẳng, Trung cấp,CN kỹ thuật 6 1,8
Tổng số 333 100
Bảng 2.1: Tình hình chất lƣợng cán bộ, công chức của cơ quan Tổng cục
Nguồn: Tổng cục Thống kê, tháng 4 năm 2017
Biểu đồ 2.1. Chất lƣợng đào tạo công chức của cơ quan Tổng cục
Về độ tuổi của cán bộ, công nhân viên chức của cơ quan Tổng
cục được thể hiện qua bảng sau:
Độ tuổi 20-30 31-40 41-50 51-60
Số lượng (người) 55 145 70 63
Tỷ lệ % 16 44 21 19
Bảng 2.2: Tình hình độ tuổi cán bộ, công chức của cơ quan TCTK
Nguồn: Tổng cục Thống kê, tháng 4 năm 2017
2.1.4. Bộ máy quản lý công táctài chính của cơ quan TCTK
TCTK là đơn vị dự toán cấp II, là cơ quan quản lý về mặt nhân
sự và kinh phí ngân sách đối với các CTK tỉnh, thành phố. Hiện nay mô
38%
2%
60%
Trªn ®¹i häc
§¹i häc
CNKT
14
hình quản lý kinh phí ngành Thống kê (Quản lý tài chính, tài sản; Quản
lý đầu tư XDCB) được tổ chức như sau:
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý tài chính của TCTK
Vụ Kế hoạch tài chính thuộc TCTK, thực hiện các nhiệm vụ
sau trong bộ máy quản lý tài chính nói chung và quản lý ĐTXDCB nói
riêng của Tổng cục:
- Xây dựng kế hoạch, chương trình và dự án về tài chính, đầu tư
xây dựng;
- Xây dựng quy chế, quy định, hướng dẫn công tác quản lý tài
chính, tài sản;
- Lập dự toán, phân bổ và tổ chức thực hiện dự toán NSNN cho
các đơn vị;
- Hướng dẫn kiểm tra, giám sát các đơn vị trong Ngành về công
tác quản lý tài chính, tài sản và XDCB;
- Xét duyệt và tổng hợp báo cáo quyết toán năm. Thẩm định báo
cáo quyết toán công trình hoàn thành, báo cáo quyết toán các dự án viện
trợ, thông báo duyệt quyết toán NSNN năm của các đơn vị dự toán
trong Ngành;
15
2.2. Tình hình quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà
nƣớc của cơ quan Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chính sách có liên
quan trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng
cục Thống kê
2.2.2. Công tác tổ chức bộ máy quản lý đầu tư xây dựng
2.2.2.1. Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng
2.2.2.2. Quy trình thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách nhà nước của Tổng cục Thống kê
Sơ đồ 2.3. Mô hình quản lý đầu tƣ XDCB của ngành thống kê
Chi chú:
: Chỉ đạo, điều hành.
: Tham mưu, tổng hợp.
: Phối hợp trong công việc.
Chủ đầu tư xây dựng công trình do Tổng cục trưởng quyết định
sau khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt chủ trương đầu tư
dự án.
Chủ đầu tƣ
(BQLDA)
KBNN
Vụ KHTC Cơ quan chuyên
môn về xây dựng
Tổng cục trƣởng
TCTK
16
Sơ đồ 2.4. Mô hình quản lý Chủ đầu tƣ
Ghi chú:
: Chỉ đạo, điều hành.
: Tham mưu, giúp CĐT quản lý.
: Phối hợp trong công việc.
2.2.3. Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của cơ
quan Tổng cục Thống kê
2.2.3.1. Tình hình quản lý đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của Tổng
cục Thống kê trong những năm qua
2.2.3.2. Công tác quy hoạch tổng thể
2.2.3.3. Công tác chuẩn bị đầu tư
2.2.3.4. Công tác thực hiện dự án
2.2.3.5. Công tác bố trí và cấp phát vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước của TCTK giai đoạn 2013-2017
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và đánh giá đầu tư
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
nguồn ngân sách nhà nƣớc củaTCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
2.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản của Tổng cục Thống kê
2.3.1.1. Công tác hoàn thiện thể chế, XD các quy định, quy chế tài chính
2.3.1.2. Công tác tổ chức bộ máy quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Chủ đầu tƣ
Ban QLDA
chuyên trách
Tổ giúp việc
cho Chủ đầu tƣ
17
2.3.1.3. Công tác quản lý và sử dụng kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
2.3.2.1. Hạn chế
- Một số tồn tại của hệ thống văn bản pháp lý;
- Công tác tổ chức bộ máy quản lý đầu tư còn nhiều bất cập;
- Trình độ đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực quản lý hoạt động đầu
tư còn hạn chế;
- Công tác xây dựng chiến lược đầu tư trong quy hoạch tầm
nhìn ngắn hạn, thiếu tính khả thi;
- Chủ trương đầu tư và công tác kế hoạch đầu tư chưa sát yêu
cầu thực tiễn, thiếu cơ sở khoa học;
- Công tác đền bù giải phóng mặt bằng chưa kịp thời;
- Chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết
kế bản vẽ kỹ thuật thi công lập tổng dự toán còn buông lỏng ;
- Công tác lựa chọn nhà thầu chưa phát huy hiệu quả;
- Công tác quản lý chất lượng công trình còn buông lỏng;
- Công tác thanh, kiểm tra; thanh, quyết toán vốn đầu tư các dự
án còn hạn chế.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan :
+ Là một ngành dọc nên các địa phương khác nhau thì vị trí địa
lý, điều kiện tự nhiên là khác nhau. Nhiều địa phương phần lớn vốn
ĐTPT hàng năm là phải chờ đợi vào nguồn vốn của Trung ương nên
việc chủ động cân đối nguồn vốn để triển khai thực hiện một số mục
tiêu, nhiệm vụ của đơn vị rất khó khăn;
+ Chưa huy động nguồn lực từ nguồn vốn ngoài Nhà nước hoặc
nguồn vốn từ địa phương để đầu tư các dự án xây dựng trụ sở đơn vị mình;
18
+ Luật Đầu tư công triển khai rất chậm. Các dự án không thể
giải ngân được và phải kéo dài thời hạn thanh toán vốn sang năm 2017
và 2018.
Nguyên nhân chủ quan :
Thứ nhất, công tác quản lý đầu tư còn yếu kém, chất lượng quy
hoạch chưa cao, chưa thực sự là cơ sở vững chắc cho hoạch định các kế
hoạch phát triển..
Thứ hai, cơ chế quản lý đầu tư xây dựng chưa rõ ràng và không
ổn định. Phân công, phân cấp trách nhiệm chưa cụ thể, chủ thể tham gia
QLNN và CĐT chưa rõ ràng, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.
Thứ ba,việc xây dựng chiến lược đầu tư trong quy hoạch tổng thể về
phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành chưa đầy đủ và thiếu chính xác
nên không thể trở thành chỗ dựa tin cậy cho các quyết định đầu tư ;
Thứ tư, chất lượng công tác tư vấn thấp, năng lực của một số chủ
đầu tư yếu,
2.4. Tóm tắt chƣơng 2
Chương 2 đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đầu tư
XDCB bằng nguồn vốn NSNN của TCTK giai đoạn 2013-2017, đồng
thời chỉ ra những kết quả đã đạt được và hạn chế cũng như nguyên nhân
bất cập trong quản lý đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN của TCTK.
Trong giai đoạn này, nguồn VĐT XDCB của ngành tuy không nhiều
nhưngđược sự quan tâm của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài
chính và chính quyền địa phương, cơ sở vật chất (trụ sở, trang thiết bị
làm việc) của các đơn vị thuộc TCTK từng bước được nâng cấp, tăng
cường đáng kể và ngày càng phục vụ tốt, đáp ứng với nhiệm vụ chuyên
môn của công chức, viên chức, tạo điều kiện cho việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị của toàn ngành.
19
Tuy nhiên công tác quản lý đầu tư và xây dựng bằng NSNN còn
bộc lộ những yếu kém, thiếu sót dẫn đến gây thất thoát lãng phí, vẫn
còn hiện tượng tiêu cực trong đầu tư.
Từ những hạn chế và nguyên nhân trên làm cơ sở đề xuất giải
pháp và kiến nghị được trình bày trong chương tiếp theo.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNQUẢN
LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCCỦA
TỔNG CỤC THỐNG KÊ, BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Thống kê
3.1.1. Mục tiêu phát triển của TCTK, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Quan điểm phát triển;
- Mục tiêu tổng quát;
- Mục tiêu cụ thể.
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển Đầu tư xây dựng trụ sở
của các cơ quan thống kê thuộc Hệ thống thống kê tập trung
Từ quan điểm và mục tiêu của chiến lược phát triển Thống kê
Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, được cụ thể
hóa bằng các Chương trình hành động. Trong đó, chương trình hành
động số 9 bao gồm các hoạt động chủ yếu:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án Đầu tư xây dựng trụ sở
của các cơ quan thống kê thuộc Hệ thống thống kê tập trung;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án Đầu tư trang thiết bị;
phương tiện làm việc của Hệ thống thống kê tập trung; thống kê Bộ,
ngành, địa phương;
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB tại cơ quan
Tổng cục Thống kê
20
Thứ nhất, thực hiện đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý tài
chính nói chung và quản lý đầu tư XDCB nói riêng phù hợp với Chiến
lược Tài chính quốc gia, Chiến lược phát triển của ngành Thống kê và
phù hợp với tổ chức bộ máy của TCTK.
Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch trung hạn,
phê duyệt chủ trương đầu tư XDCB tại cơ quan Tổng cục Thống kê.
Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác lập, phân bổ dự toán và
quyết toán kinh phí đầu tư XDCB tại cơ quan Tổng cục Thống kê.
Thứ tư, xây dựng môi trường hệ thống kiểm soát nội bộ lành
mạnh, minh bạch, công khai trong các đơn vị.
Thứ năm, tăng cường về số lượng và chất lượng đội ngũ công
chức quản lý đầu tư XDCB trong tình hình mới.
Thứ sáu, định hướng nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản tại Tổng cục Thống kê đến năm 2020.
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Thống kê
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Hướng dẫn cụ thể văn bản quy phạm pháp luật khi có sửa đổi,
bổ sung, đồng thời hướng dẫn xử lý chuyển tiếp khi thay đổi cơ chế
quản lý
3.2.1.2. Hoàn thiện cơ chế bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
ở các địa phương để xây dựng công trình
3.2 r , gắn trách
nhiệm đối với các chủ thể tham gia quản lý
3.2.1.4. Hoàn thiện bộ máy nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách nhà nước thuộc ngành Thống kê
21
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của Tổng cục Thống kê
3.2.2.1. Hoàn thiện quy trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước của Tổng cục Thống kê.
3.2.2.2. Hoàn thiện công tác thanh, kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư
3.2.3. Nhóm giải pháp khác có liên quan đến điều kiện thực hiện
các giải pháp trên
3.3.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB cùng với việc thực
hiện các giải pháp trên, tôi xin đề xuất với cấp có thẩm quyền một số
kiến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_dau_tu_xay_dung_co_ban_tu_ngan_sach.pdf