Về hoàn thiện thể chế:
+ Hướng dẫn, triển khai thực hiện hiệu quả quy định của pháp
luật về tôn giáo và quản lý tốt đối với công giáo trên địa bàn.
+ Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực tôn
giáo.
+ Bố trí ngân sách đầy đủ để thực hiện tốt công tác quản lý.
+ Tăng cường công tác thanh kiểm tra, hướng dẫn việc chấp
hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước đối với tôn giáo.
+ Tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động của các tổ
chức Phi chính phủ và các hoạt động từ thiện nhân đạo có liên quan
đến tôn giáo.
+ Thường xuyên nắm tình hình, trao đổi thông tin liên quan đến
an ninh biên giới với các tỉnh, huyện đối biên.
- Tăng cường sự phối, kết hợp giữa các cơ quan trong QLNN về
tôn giáo
26 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với công giáo ở tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lý nhà
nƣớc đối với công giáo
- Thực hiện chức năng của nhà nước.
- Phát huy vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống .
- Đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của công dân.
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với
công giáo
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta đối với công tác tôn giáo.
- Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật về tôn giáo.
- Mức độ hoàn thiện tổ chức bộ máy cơ quan Quản lý nhà nước
về hoạt động tôn giáo và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm
công tác tôn giáo.
- Nhận thức của các ngành, các cấp về tầm quan trọng của công
tác Quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo.
- Sự phát triển của kinh tế - xã hội, vấn đề hội nhập và xu thế
vận động của tôn giáo.
1.4. Chủ thể và nội dung quản lý nhà nƣớc đối với công giáo
1.4.1 Chủ thể và đối tượng quản lý
1.4.1.1 Chủ thể quản lý:
Chủ thể quản lý nhà nước về tôn giáo bao gồm các cơ quan nhà
nước thuộc hệ thống hành pháp.
1.4.1.2. Đối tượng quản lý
Tổ chức tôn giáo,Tín đồ, chức sắc...các cơ sở tôn giáo.
1.4.2. Nội dung quản lý quản lý nhà nƣớc đối với tín ngƣ ng
5
t n giáo
- Xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế, chính sách quản lý nhà
nước về tôn giáo;
Xây dựng và tổ chức bộ máy QLNN về hoạt động tôn giáo;
Đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC làm công tác tôn giáo;
Phổ biến, giáo dục pháp luật về tôn giáo;
Thực hiện quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tôn giáo;
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về hoạt động tôn giáo.
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với công giáo tại một
số địa phƣơng:
1.5.1. ỉnh Bình Dương:
Thực hiện tốt chính sách tôn giáo.
1.5.2. ỉnh Đăk Nông:
Phối hợp liên ngành để thực hiện.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bình Phước
Một là, về công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức; Hai là, kiện
toàn bộ máy làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến cơ sở.
Ba là, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với công
tác tôn giáo.
Bốn là, công tác tranh thủ chức sắc, chức việc, người có uy tín
trong các tôn giáo;
Năm là, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt
đẹp của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Sáu là, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn:
6
Tiểu kết chƣơng 1
Bước đầu học viên đã phân tích và làm rõ một số khái niệm cơ
bản liên quan đến tôn giáo. Học viên đã chỉ ra sự cần thiết phải thực
hiện QLNN về tôn giáo đó là nhằm thực hiện chức năng của Nhà
nước, phát huy vai trò của công giáo trong đời sống xã hội cũng như
đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của công dân.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG
GIÁO Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý
nhà nƣớc đối với công giáo ở Bình Phƣớc
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Tỉnh Bình Phước được tái lập năm 1997, với diện tích tự nhiên
là 6.857,35 km
2
; tỉnh Bình Phước có 11 đơn vị hành chính cấp
huyện;111 xã, phường, thị trấn trong đó có 15 xã biên giới giáp với
03 tỉnh của Campuchia với chiều dài biên giới 260,433km.
Dân số của tỉnh khoảng 927.126 người (năm 2013), đồng bào
dân tộc thiểu số chiếm 17,9% dân số. Tín đồ các tôn giáo có 212.791
người, chiếm gần 23% dân số tỉnh. Trong đó, tín đồ là người DTTS
có 74.916 người, chiếm hơn một nửa dân số các DTTS.
2.1.2. Phát triển kinh tế
- Đặc điểm kinh tế, xã hội
+ Kinh tế:
Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện trên cơ sở phát huy
thế mạnh về cây công nghiệp dài ngày theo hướng đầu tư thâm canh;
đất đai được sử dụng có hiệu quả. Bộ mặt nông thôn thay đổi. Vùng
đồng bào dân tộc được quan tâm đầu tư phát triển.
7
Công nghiệp: Tỉnh có 12 khu công nghiệp (có 9 khu đã đầu tư
xây dựng, 7 khu đã đi vào hoạt động) thu hút 139 doanh nghiệp với
tổng số vốn đầu tư khoảng 1.087.026 triệu USD (92 doanh nghiệp
nước ngoài, 47 doanh nghiệp trong nước) tạo điều kiện cho 30.575
lao động, trong đó 387 lao động là người nước ngoài.
2.1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội
- Đặc điểm dân tộc (tộc người):
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 41 dân tộc cùng sinh
sống, đồng bào dân tộc thiểu số 196.646 người (chiếm khoảng 20%
dân số), hội đủ dân cư của 63 tỉnh, thành phố trong cả nước di cư
đến lập nghiệp; trong đó đông nhất là người Kinh và người S’Tiêng.
Người S’Tiêng là dân tộc bản địa chính của tỉnh và cũng là địa bàn
sinh sống tập trung nhất của người S’Tiêng trên cả nước.
- Về văn hóa: Bình Phước là nơi định cư và sinh sống của nhiều
dân tộc khác nhau, nên các loại hình văn hóa, tín ngưỡng dân gian ở
Bình Phước hết sức phong phú và đa dạng.
2.2. Thực trạng công giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
2.2.1. Khái quát về tôn giáo ở Bình Phước
Hiện nay, tỉnh có 08 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân
gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giáo, Phật giáo
Hòa hảo, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam và đạo Baha’i với tổng số
khoảng 1.432 chức việc, 221.514 tín đồ (chiếm tỷ lệ khoảng 23,5%
dân số toàn tỉnh), sinh hoạt tại 264 cơ sở thờ tự, 218 chức sắc, nhà tu
hành, cụ thể:
+ Đạo Công giáo có 03 Giáo hạt với tổng cộng 61 Giáo xứ, 38
Giáo họ, 01 Trung tâm hành hương, 09 Cộng đoàn 05 Dòng tu đã
8
được chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, với 73 linh mục,
108.495 tín đồ, hơn 230 tu sĩ.
2.2.2. Hoạt động của Công giáo ở Bình Phước
2.2.2.1. Khái quát Công giáo Bình Phước từ 1975 đến nay
Tính đến hết năm 2015, Đạo Công giáo có 03 Giáo hạt, gồm:
Giáo hạt Phước Long, Giáo hạt Đồng Xoài thuộc Giáo phận Buôn
Mê Thuột và Giáo hạt Bình Long thuộc Giáo phận Phú Cường với
tổng cộng 57 Giáo xứ, 40 Giáo họ, 08 Cộng đoàn thuộc 04 Dòng tu
được cấp GCN đăng ký hoạt động với 59 linh mục, 98.477 tín đồ.
Ngoài ra còn có khoảng 30 Cộng đoàn thuộc các Dòng tu chưa
được cấp GCN đăng ký hoạt động; 01 Trung tâm Hành hương.
2.2.2.2. Số lượng tín đồ và sự phân bố của đạo Công giáo ở
Bình Phước
Cuối năm 2018, đạo Công giáo trên địa bàn tỉnh có 03 Giáo hạt:
Giáo hạt Phước Long, Giáo hạt Đồng Xoài, Giáo hạt Bình Long với
61 Giáo xứ, 38 Giáo họ, 01 Trung tâm Hành hương; 10 Cộng đoàn
thuộc 05 Dòng tu với 67 Linh mục, 496 chức việc, 107.499 tín đồ,
200 tu sỹ (trong đó có khoảng 30.324 tín đồ là đồng bào dân tộc thiểu
số) được phân bố rải rác ở khắp 111 xã, phường, thị trấn.
2.2.2.3. Hệ thống tổ chức giáo hội và đội ngũ chức sắc, chức
việc đạo Công giáo
+ Hệ thống tổ chức giáo hội:
Đạo công giáo là một tôn giáo có hệ thống tổ chức chặt chẽ,
hoàn chỉnh; hệ thống tổ chức giáo hội cơ sở được hình thành và thiết
lập cùng với quá trình truyền giáo. Tổ chức giáo hội cơ sở là cầu nối
giữa giáo dân với giáo hội là nơi trực tiếp triển khai và thực hiện chủ
trương của giáo hội.
9
Đạo Công giáo ở tỉnh Bình Phước cũng theo xu hướng chung về
hệ thống giáo hội cơ sở theo Quy chế Hội đồng mục vụ giáo xứ năm
2002 của giáo hội.
+ Thực trạng đội ngũ chức sắc Công giáo ở Bình Phước:
Hoạt động củng cố, đào tạo đội ngũ chức sắc, giáo sỹ được quan
tâm do thiếu chức sắc quản lý các giáo xứ, giáo họ; Trong tổng số 73
cơ sở (35 Giáo xứ, 38 Giáo họ) chỉ có 33 Linh mục (21 Linh mục
Quản xứ, 08 Linh mục phó xứ và 04 Linh mục phụ tá) trực tiếp Quản
xứ và Quản nhiệm. Vì vậy, có đến 15 Linh mục phải kiêm nhiệm
mục vụ từ 02 cho đến 04 cơ sở tôn giáo.
+ Thực trạng đội ngũ chức việc:
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 485 chức việc, phục vụ tại 97 giáo
xứ, giáo họ. Hội đồng giáo xứ, Ban hành giáo gồm 5 thành viên: Chủ
tịch, 02 Phó Chủ tịch, 01 Thư ký, 01 Thủ quỹ được bầu cử hoạt động
theo nhiệm kỳ.
2.2.2.4. Thực trạng hội đoàn, dòng tu của đạo Công giáo
+ Thực trạng hội đoàn:
Tại các giáo xứ, giáo họ đều có các hội đoàn hoạt động dành
riêng cho từng lứa tuổi, hoặc giới tính, nghề nghiệp như: Hội Hiền
mẫu, Hội gia trưởng, Hội Lê giô, Hội Thiếu nhi, Hội thanh niên, Hội
gia đình và các Hội đoàn phục vụ lễ nghi tôn giáo như: Ca đoàn,
Hội văn nghệ, kèn trống, ca nhạc
+ Thực trạng dòng tu:
Trên địa bàn tỉnh có 18 dòng tu (12 nữ, 06 nam) chủ yếu có trụ
sở dòng chính ở các tỉnh, thành phố khác đến hoạt động; trong đó có
08 cộng đoàn thuộc 04 dòng tu nữ được Ban Tôn giáo Chính phủ cấp
10
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động theo dòng chính và Ban Tôn
giáo tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho 04 Cộng đoàn.
Ngoài ra, có 30 cộng đoàn (09 nam, 21 nữ) đang sinh hoạt
chưa được cơ quan có thẩm quyền xác nhận là cơ sở trực thuộc dòng
để Ban Tôn giáo Chính phủ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
và Ban Tôn giáo tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn
giáo theo Công văn số 830/TGCP-CG của Ban Tôn giáo Chính phủ.
2.2.2.5. Thực trạng đất đai, cơ sở thờ tự của đạo Công giáo
+ Thực trạng đất đai tôn giáo ở Bình Phước:
Kết quả cuối năm 2018, hầu hết các cơ sở tôn giáo hoạt động
hợp pháp đã được giao đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ổn định
theo quy định của pháp luật; đại đa số các cơ sở tôn giáo đã chấp
hành tốt việc sử dụng đất, sửa chữa, xây dựng, tôn tạo cơ sở thờ tự
đúng quy định. Tính đến nay, UBND tỉnh đã cấp GCNQSD đất cho
92/100 cơ sở của đạo Công giáo với tổng diện tích được cấp khoảng
91,2ha; còn 08 cơ sở chưa được giao đất do đang trong quá trình
hoàn thiện thủ tục hồ sơ theo quy định của pháp luật.
+ Thực trạng cơ sở thờ tự:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 100 cơ sở tôn giáo trong đó có 70
cơ sở đã, đang xây dựng cơ sở thờ tự với quy mô khang trang, rộng
lớn và kiến trúc phù hợp với quy hoạch của địa phương.
2.2.2.6. Thực trạng sinh hoạt tôn giáo, hoạt động đối ngoại
+ Sinh hoạt tôn giáo: các cơ sở tôn giáo nói chung và đạo Công
giáo nói riêng đều tổ chức sinh hoạt bình thường tuân thủ quy định
của pháp luật. Bên cạnh đó, qua công tác kiểm tra thì một số Giáo
xứ, Giáo họ chưa chấp hành và thực hiện tốt việc đăng ký chương
11
trình hoạt động tôn giáo hàng năm với UBND cấp xã mà thay vào đó
là gửi lịch công giáo thay cho đăng ký.
Ngoài ra chính quyền đã phát hiện 13 vụ chủ yếu là linh mục
đến làm lễ tại nhà nguyện xây dựng trái phép, giáo dân tự ý tổ
chức lễ không xin phép, mời người từ nơi khác về làm lễ thay.
2.2.2.7. Hoạt động từ thiện xã hội
Các hoạt động từ thiện được các cá nhân và giáo xứ, giáo họ
thực hiện tích cực và có sự phối hợp với chính quyền các cấp. Tuy
nhiên việc tham gia của đạo Công giáo chủ yếu là thực hiện trong nội
bộ các giáo xứ, giáo họ ít ảnh hưởng ra bên ngoài của đạo Công giáo.
Các Cộng đoàn Dòng tu được thành lập chủ yếu là phụ giúp làm
mục vụ, phục vụ các nghi lễ tôn giáo tại các Giáo xứ, tham gia các
hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo,.. Tuy nhiên hoạt động từ thiện,
xã hội còn nhiều bất cập như sau:
+ Cơ sở giáo dục của Dòng tu đều là trụ sở của cộng đoàn hay
cơ sở dòng nên khó tránh khỏi những ảnh hưởng về tôn giáo.
+ Ngoài mục đích nhân đạo, còn có hiện tượng lợi dụng hoạt
động từ thiện để trục lợi.
+ Kinh phí chủ yếu để thực hiện các hoạt động có được từ sự tự
nguyện đóng góp của tổ chức, cá nhân nên thiếu ổn định.
+ Hoạt động xã hội hóa của một số tổ chức, cá nhân tôn giáo
còn mang tính tự phát, chưa đặt dưới sự hướng dẫn, quản lý của Nhà
nước
+ Các quy định của pháp luật không những thiếu cụ thể, đồng bộ
mà một số quy định còn có sự mâu thuẫn, chưa thống nhất.
Một số đặc điểm của Công giáo ở tỉnh Bình Phước hiện nay
- Công giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông nhất tỉnh.
12
- Số lượng tín đồ là người dân tộc thiểu số rất đông.
- Do Công giáo được truyền vào tỉnh Bình Phước theo nhiều
hướng khác nhau nên tín đồ công giáo ở tỉnh cũng muôn màu muôn
vẻ, đa màu sắc về phong tục tập quán của các vùng miền.
- Trên địa bàn tỉnh tuy không có trụ sở của Giáo phận đứng chân
trên địa bàn nhưng lại thuộc sự quản lý của 02 giáo phận Phú Cường
và Ban Mê Thuột nên sự giao lưu với các giáo phận khác được tăng
cường, mở rộng.
2.3. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với Công
giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
2.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý nhà nước về hoạt động tôn
giáo trên địa bàn Tỉnh
Tập trung chỉ đạo xây dựng, ban hành văn bản, hướng dẫn các
ngành thực hiện công tác QLNN đối với các hoạt động cụ thể của
đạo Công giáo, đảm bảo đúng thẩm quyền được phân cấp.
2.3.2. Công tác tuyên truyền và vận động chức s c, chức việc,
tín đ
Tăng cường, phát huy việc đa dạng hóa các phương thức vận
động quần chúng với các hình thức lồng ghép các nội dung tuyên
truyền hoặc thông qua các buổi tổ chức sinh hoạt tôn giáo; các phong
trào phát triển kinh tế, phong trào mang tính chính trị xã hội, phong
trào thi đua yêu nước mang tính chất cộng đồng, dân tộc
2.3.3. Phát huy vai trò người có uy tín trong đ ng bào tôn giáo
dân tộc
Kịp thời nắm bắt tình hình, phát hiện cung cấp nhiều thông tin có giá
trị giúp các ngành chức năng và chính quyền địa phương đấu tranh, ngăn
chặn nhiều hành động trái phát luật.
13
2.3.4. Công tác chống địch lợi dụng tôn giáo dân tộc
Nội dung và phương pháp vận động quần chúng trong vùng
đồng bào có đạo tham gia phong trào bảo vệ An ninh tổ quốc được
chú ý đẩy mạnh và tập trung hơn.
Chú trọng công tác xây dựng lực lượng chính trị, cơ sở cốt cán
trong tôn giáo; làm tốt công tác phát triển đảng viên, đoàn viên, hội
viên trong tín đồ tôn giáo nhằm phát huy tác dụng làm “hạt nhân”
trong phong trào cách mạng của quần chúng ở địa phương, cơ sở.
2.3.5. Tổ chức bộ máy Quản lý nhà nước đối với Công giáo
trên địa bàn Tỉnh
Công tác tổ chức, bộ máy, biên chế làm công tác tín ngưỡng, tôn
giáo được củng cố, kiện toàn theo đúng quy định.
Tỉnh đã thành lập Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo; cấp huyện đã
thành lập Ban Chỉ đạo Công tác Dân tộc - Tôn giáo để thống nhất
trong công tác chỉ đạo.
2.3.6. Tổ chức đào tạo, b i dưỡng cán bộ, công chức làm quản
lý đối với Công giáo trên địa bàn Tỉnh
UBND tỉnh thường xuyên tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ
công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, phụ
trách công tác tôn giáo ở các sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ
trang ở cấp tỉnh, huyện và cấp xã; cán bộ thôn, ấp.
2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tôn giáo trên
địa bàn tỉnh Bình Phước
UBND tỉnh thường xuyên chỉ đạo các sở, ngành chức năng và
UBND cấp huyện tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện quy định pháp luật về tôn giáo và những quy định có liên quan
đối với chính quyền cấp huyện, cấp xã và các tổ chức tôn giáo cơ sở
14
để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những hạn chế trong công tác
quản lý của chính quyền cơ sở, cũng như các hoạt động tôn giáo
không đúng quy định của pháp luật của cá nhân, tổ chức tôn giáo.
2.4. Nhận xét thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với Công
giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
2.4.1. Kết quả đạt được
Công tác thể chế hóa chủ trương, chính sách chỉ đạo công tác
quản lý nhà nước về tôn giáo được chú trọng, UBND tỉnh đã ban
hành nhiều văn bản về quản lý Nhà nước đối với Công giáo.
Công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước về tôn giáo cho cán bộ, đảng viên được đẩy mạnh giúp
đội ngũ cán bộ, công chức các cấp chính quyền trong quá trình thực
hiện công tác tôn giáo đảm bảo đúng chính sách của Đảng, nhà nước
và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào theo đạo
và tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào có đạo được sinh hoạt tôn giáo
bình thường, đúng pháp luật, giúp giáo dân, giáo sĩ, tu sĩ hiểu rõ và
chấp hành pháp luật trong sinh hoạt tôn giáo, góp phần đảm bảo an
ninh trật tự trên địa bàn tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy làm công tác quản
lý nhà nước về tôn giáo được kiện toàn từ cấp tỉnh đến cơ sở.
Quản lý đăng ký chương trình hoạt động hàng năm và các
chương trình hoạt động của tổ chức tôn giáo đạo Công giáo đảm bảo
hoạt động đúng thời gian, nội dung chương trình đã đăng ký.
Quản lý các cuộc lễ của tổ chức tôn giáo diễn ra ngoài cơ sở tôn
giáo: các cấp chính quyền tạo điều kiện tổ chức trọng thể, đảm an
ninh, trật tự và tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
15
Quản lý các hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo cơ sở: chính
quyền địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tổ chức đại
hội kiện toàn nhân sự, đúng pháp luật.
Quản lý thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành.
Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc.
Đối với hoạt động quản lý việc đăng ký của các dòng tu, người
vào tu: công tác quản lý nhà nước được chính quyền từ cấp tỉnh đến
cấp cơ sở quan tâm giải quyết đúng theo quy định.
Đối với quản lý người vào tu tại các dòng tu, cộng đoàn: việc
quản lý tu sỹ tại tỉnh Bình Phước được thực hiện theo quy định về
thuyên chuyển nơi hoạt động của nhà tu hành.
Quản lý Nhà nước đối với các hội đoàn. Chính quyền địa
phương luôn tạo thuận lợi cho các hội đoàn, dòng tu tham gia các
hoạt động từ thiện, xã hội và nhiều hoạt động khác trên địa bàn tỉnh.
Quản lý việc sửa chữa, xây mới cơ sở thờ tự của các tôn giáo.
Quản lý việc hoạt động giáo dục, y tế, xã hội của tổ chức Công
giáo.
Quản lý các hoạt động từ thiện: hoạt động từ thiên nhân đạo
được cộng đồng Công giáo trên địa bàn tỉnh tích cực hưởng ứng,
tham gia tích cực, hiệu quả và đúng chính sách, pháp luật.
Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại.
Công tác vận động quần chúng: tăng cường công tác vận động
quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở.
2.4.2. Hạn chế
Công tác phối hợp giữa các ngành ở trung ương với tỉnh, cũng
như giữa tỉnh với cơ sở chưa đồng bộ, thiếu sự trao đổi thông tin.
Bộ máy Quản lý nhà nước đối với tôn giáo tuy đã được củng cố,
16
nhưng vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Công tác kiện toàn, củng cố cấp ủy và nâng cao năng lực lãnh đạo
của tổ chức cơ sở đảng nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu.
Từ những hạn chế trên đã dẫn đến tình trạng:
Hoạt động tôn giáo của Công giáo trên địa bàn tỉnh có nhiều
diễn biến phức tạp, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Việc thành lập, chia tách giáo xứ, giáo họ, các cơ sở dòng tu
không xin phép chính quyền địa phương diễn ra khác phổ biến.
Tình trạng mua bán đất đai, xây dựng, sửa nơi thờ tự không xin
phép hoặc làm không đúng nội dung xin phép diễn ra khá phổ biến
và phức tạp.
Sự phát triển của các hội đoàn công giáo có nhiều diễn biến
phức tạp, hầu hết các hội đoàn thành lập các hội đoàn trái phép.
Công tác xử lý vi phạm trong hoạt động của các tôn giáo ở các
địa phương thiếu thống nhất, thậm chí vi phạm chính sách pháp luật
về tôn giáo.
Công tác QLNN đối với tôn giáo chưa kết hợp chặt chẽ với
việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng đồng bào có đạo.
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân của kết quả
Một là, Đảng và Nhà nước ta đ ã sớ m có chủ trương, chính
sách đổi mới về c ô n g t á c tôn giáo đúng đắn và toàn diện.
Hai là, Quán triệt quan điểm của Đảng, chính ách pháp luật
của Nhà nước, Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bình Phước đã kịp
thời ban hành các văn bản pháp quy hướng dẫn các cấp chính quyền
tăng cường quản lý nhà nước đối với tôn giáo.
Ba là, Ban Tôn giáo và các ngành hữu quan đó làm tốt công tác
17
tham mưu, đề xuất biện pháp, kịp thời phát hiện những sơ hở,
thiếu sót trong quá trình thực hiện chính sách tôn giáo, củng cố, xây
dựng tổ chức cơ sở đảng ở vùng có đông đồng bào theo đạo.
Bốn là, Mặt trận và các đoàn thể tích cực triển khai công tác
tôn giáo, tăng cường công tác vận động tập hợp tín đồ, chức sắc, tu sĩ
tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước.
2.4.3.2. Nguyên nhân của hạn chế
Một là, sự phân công, phân cấp giữa các sở, ban, ngành của
tỉnh cũng như thẩm quyền giữa Ban tôn giáo với UBND các huyện,
thị, thành phố chưa rõ ràng.
Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương,
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước cho tín đồ, chức sắc và
cán bộ, đảng viên còn chậm, chưa thường xuyên; nội dung, hình
thức chưa phù hợp, thậm chí không chuyển tải đầy đủ.
Ba là, bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo nói chung và
công tác QLNN về tôn giáo riêng, từ tỉnh đến cơ sở còn thiếu và
yếu, trong đó, đáng kể là số cán bộ người dân tộc thiểu số.
Tiểu kết chƣơng 2
Học viên đã giới thiệu một cách khái quát về vị trí địa lý, các
yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, các yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội
có ảnh hưởng và tác động đến quản lý các hoạt động tôn giáo của
tỉnh Bình Phước, qua đó nhận thức được những thuận lợi và khó
khăn trong quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước đối với
Công giáo nói riêng. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động
của Công giáo ở Bình Phước thời gian qua đã được được những kết
quả bước đầu quan trọng. Tuy nhiên, cũng bộc lộ một số hạn chế, bất
cập cần được khắc phục, tháo gỡ.
18
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC
3.1. Dự báo xu hƣớng của C ng giáo trên địa bàn tỉnh Bình
Phƣớc thời gian tới:
3.1.1. Cơ ở dự báo
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta ngày càng được
hoàn thiện.
Quan hệ giữa Việt Nam và Vatican cởi mở hơn dần tiến tới bình
thường hóa hoàn toàn giữa hai bên.
Các thế lực thù địch chống Việt Nam đã công khai ý đồ
chuyển hoá chế độ chính trị ở Việt Nam.
3.1.2. Các xu hướng chủ yếu
Một là, xu hướng gắn bó, đồng hành cùng với dân tộc là xu
hướng chủ đạo của Công giáo ở Việt Nam và ở Bình Phước.
Hai là, Công giáo ở Bình Phước tiếp tục đẩy mạnh truyền giáo,
phát triển đạo vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa, biên giới.
Ba là, các dòng tu tiếp tục phát triển mạnh mẽ, các giáo phận
tăng cường đào tạo và củng cố hàng giáo sĩ.
Bốn là, tăng cường hoạt động củng cố đức tin, phô trương thanh thế
giáo hội.
Năm là, vấn đề tranh chấp, khiếu kiện đòi lại cơ sở vật chất cũ
của các giáo xứ và tình trạng giáo hội thông qua giáo dân mua đất,
làm nhà sau đó “biến gia thành nhà thờ, nhà nguyện” sẽ tiếp tục diễn
ra phức tạp.
Sáu là, hoạt động quan hệ quốc tế của Công giáo tiếp tục mở
19
rộng, nhiều loại hình, đa dạng làm cho công tác quản lý nhà nước trở
nên khó khăn hơn
3.2. Quan điểm của Đảng và định hƣớng quản lý các hoạt
động tôn giáo của tỉnh Bình Phƣớc
3.2.1. Quan điểm của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo
- Quan điểm:
+ Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân.
+ Đảng, Nhà nước ta thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết
toàn dân tộc, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động
quần chúng.
+ Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
- Chính sách tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách và các chương
trình phát triển kinh tế - xã hội.
+ Tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thường theo
đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước.
+ Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng cuộc sống
tốt đời, đẹp đạo trong quần chúng, tín đồ, chức sắc ở cơ cở.
+ Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp
với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
3.2.2. Định hƣớng của tỉnh Bình Phƣớc về QLNN đối với tôn
giáo
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ
trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo;
20
vận động chức sắc, chức việc, tín đồ sinh hoạt tôn giáo thuần túy,
tuân thủ quy định của pháp luật.
- Nắm chắc tình hình, quá trình sinh hoạt tôn giáo.
- Mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, củng cố và
kiện toàn bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
- Vận động các tầng lớp nhân dân cảnh giác chống mọi âm mưu
diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo.
- Tập trung tăng cường phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đẩy
mạnh công tác xóa đói giảm nghèo trong vùng đồng bào DTTS.
3.2.3. Mục tiêu quản lý nhà nước đối với Công giáo ở tỉnh
Bình Phước
Mục tiêu tổng quát: đảm bảo quyền tự do tôn giáo, tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng những giá trị văn hóa và
chuẩn mực xã hội, phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo, nhất là
giá trị đạo đức tôn giáo.
Mục tiêu cụ thể: bảo đảm nhu cầu tín ngưỡng thuần túy của
quần chúng được giải quyết hợp lý; bảo đảm mọi chủ trương, chính
sách tôn giáo của Đảng, nhà nước được thực hiện một cách nghiêm
minh; phát huy được những mặt tích cực, khắc phục được những hạn
chế, tiêu cực của tôn giáo đối với xã hội; đại đoàn kết toàn dân tộc;
tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều chỉnh các hoạt động
tôn giáo; ngăn ngừa sự lạm dụng tín ngưỡng, tôn giáo đi ngược lợi
ích của dân tộc và phát triển xã hội nói chung.
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc đối với Công
giáo ở tỉnh Bình Phƣớc
3.3.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý nhà nước đối
21
với tôn giáo và Công giáo ở tỉnh Bình Phước
- Về hoàn thiện thể chế:
+ Hướng dẫn, triển khai thực hiện hiệu quả quy định của phá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cong_giao_o_tinh_b.pdf