Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động dạy nghề tại thành phố Đà Nẵng - Lê Thị Minh Hiếu

Tổng quan về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo và dạy nghề

a. Năng lực đào tạo nghề

Đà Nẵng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn nhất của khu vực

miền Trung – Tây Nguyên và là trung tâm lớn thứ 3 của Việt Nam

(sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). Đà Nẵng có 01 Đại học

vùng là Đại học Đà Nẵng với 06 trường thành viên (05 trường đại

học và 01 trường cao đẳng), 04 trường đại học độc lập, 13 trường cao

đẳng, 7 trường trung cấp nghề, 17 trung tâm dạy nghề và 33 cơ sở

khác có dạy nghề. Theo Quy hoạch phát triển nhân lực của thành phố

đến năm 2020, Đà Nẵng có 70% lao động qua đào tạo, trong đó có

21% có trình độ đại học, cao đẳng; 16% - trung cấp chuyên nghiệp9

và 33% công nhân kỹ thuật. Tính đến 30/11/2016, lực lượng lao

động toàn thành phố là 853.400 người, chiếm 48% tổng dân số của

thành phố

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (ước năm 2016): 52%

Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (ước năm 2016): 39%

Thành phố xúc tiến đầu tư thành lập trường nghề quốc tế trên

địa bàn. Khuyến khích, hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng đăng ký

hoạt động ĐTN. Huy động các nguồn vốn đầu tư, tăng cường cơ sở

vật chất, trang thiết bị, nâng cao năng lực ĐTN của các trung tâm

giáo dục thường xuyên, trung tâm hướng nghiệp - tổng hợp - dạy

nghề ở các quận, huyện. Thành phố dành quỹ đất để phát triển mạng

lưới các cơ sở ĐTN, ao gồm quỹ đất dành cho chuẩn hóa các cơ sở

ĐTN hiện có và xây dựng mới cơ sở ĐTN. Ưu tiên phân ố các cơ

sở ĐTN ở huyện Hòa Vang, Ngũ Hành Sơn, Cẩm lệ để phát triển các

cơ sở dạy nghề mới. Tổng diện tích 600.000 - 800.000m2

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động dạy nghề tại thành phố Đà Nẵng - Lê Thị Minh Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c quản lý nhà nước về dạy nghề được xem như là hoạt động gắn với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ dân trí ở các địa phương. 1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 5 1.2.1. Quy hoạch mạng lƣới dạy nghề Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề là sự phân bố, sắp xếp hệ thống các trung tâm/ cơ sở dạy nghề phù hợp với quy mô dân số, vị trí địa lý, vùng lãnh thổ ở địa phương, cho từng thời kỳ, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh của đất nước. Để sử dụng, điều phối nguồn lực hiệu quả cho phát triển nhân lực chất lượng cao, tránh tình trạng lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ ản, mở ngành nghề đào tạo, nơi thừa nơi thiếu giáo viên, nguồn lực, việc quy hoạch là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đối với quản lý nhà nước về hoạt động dạy nghề. Tiêu chí đánh giá công tác quy hoạch mạng lưới dạy nghề là: (1) Mục tiêu của kế hoạch quy hoạch (2) các hình thức triển khai công tác quy hoạch, (3) số lượng CSDN trên từng quận, số CSDN hoạt động có hiệu quả, số lượng học viên của các CSDN, tỷ lệ học sinh/học viên với quy mô CSDN. 1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, văn bản pháp luật quy định về hoạt động dạy nghề Chính sách là công cụ chủ yếu để thực hiện QLNN đối với các quá trình phát triển kinh tế xã hội. Chính sách thường được thể chế hóa bằng hệ thống văn ản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi của các chủ thể phù hợp với mục tiêu của chính sách. Hệ thống văn bản này bao gồm các nội dung cơ ản như (1) Quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục dạy nghề: bậc học, thời gian đào tạo, điều kiện học lực, văn ằng tốt nghiệp (2) Quy định mạng lưới các trường, danh mục các ngành nghề đào tạo, mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo; (3) Quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đối với việc quản lý hoạt động dạy nghề; (4) Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn nghề, phát hành 6 các tài liệu đào tạo nghề, các ấn phẩm bồi dưỡng nghề. Tiêu chí đánh giá ao gồm: (1) mục tiêu văn ản pháp luật cần rõ ràng, cụ thể, có tính khả thi. Kết quả đem lại đối với hoạt động QLNN đối với dạy nghề. (2) các giải pháp văn ản pháp luật phải phù hợp, giải quyết đúng nguyên nhân của vấn đề đặt ra (3) việc ban hành các văn ản quy phạm pháp luật phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục quy định, công khai, minh bạch. 1.2.3. Cấp phép tổ chức cho các hoạt động dạy nghề Cấp phép tổ chức cho hoạt động dạy nghề là việc ra quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc tỉnh theo quy định của pháp luật. Thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương. Bên cạnh đó, Ban hành mẫu chứng chỉ dạy nghề, mẫu bản sao và quy định việc quản lý, cấp chứng chỉ sư phạm dạy nghề, dạy trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Tiêu chí đánh giá hoạt động cấp phép tổ chức là: (1) số CSDN đã được cấp phép hoạt động, các ngành nghề được cấp phép đào tạo, (2) hiệu quả của số ngành nghề đào tạo phù hợp với quy mô thành phố và sự phát triển địa phương, (3) hiệu quả của việc mở ngành mới, kết quả đào tạo so với nhu cầu thực tế của xã hội. 1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý về hoạt động dạy nghề Tổ chức bộ máy quản lý là sắp xếp các yếu tố, phối hợp và liên kết các hoạt động để các bộ phận liên quan hỗ trợ lẫn nhau góp 7 phần đạt đến mục đích đề ra trong lĩnh vực dạy nghề. Bộ máy quản lý Nhà nước về dạy nghề bao gồm từ Bộ LĐTBXH, Tổng cục Dạy nghề đến các cơ quan quản lý hoạt động dạy nghề tại địa phương, đồng thời tiến hành phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương. Tiêu chí đánh giá công tác xây dựng ộ máy quản lý là: (1) Số lượng cán ộ quản lý, (2) Tỷ lệ cán ộ làm việc tại các ộ phận chức năng; Tỷ lệ cán ộ có trình độ đại học trở lên; Số cán ộ giảm hàng năm; (3) Số cán ộ được tuyển dụng mới trên số cán ộ quản lý; (4) Số cán ộ ị kỷ luật trên tổng số cán ộ quản lý. 1.2.5. Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động dạy nghề Việc triển khai thực hiện kế hoạch, nội dung, chương trình dạy nghề của các đơn vị dạy nghề tại thành phố phải đảm ảo với kế hoạch đề ra và phù hợp với thời gian quy định của cơ quan chuyên môn cấp trên hướng dẫn. Nên nhà nước phải có công tác thanh tra, kiểm tra công tác dạy nghề nhằm ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, phát hiện chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong quá trình thực hiện, đảm ảo công tác dạy nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý, triển khai thực hiện chương trình dạy nghề. Bên cạnh đó ảo vệ lợi ích của người học nghề và của các cơ sở đào tạo nghề. Tiêu chí đánh giá đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý đối với hoạt động dạy nghề là: (1) Tỷ lệ CSDN đã thanh tra; Tỷ lệ CSDN đã kiểm tra; (2) Tỷ lệ CSDN thanh tra phát hiện có sai phạm; Tỷ lệ CSDN kiểm tra phát hiện có sai phạm; (3) Số CSDN đã thanh tra, kiểm tra trên số cán ộ của ộ phận thanh tra, kiểm tra. 8 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1.3.1 Nhu cầu thị trƣờng, tốc độ phát triển của nền kinh tế 1.3.2 Đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển dạy nghề 1.3.3 Nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động dạy nghề 1.3.4 Nhận thức của xã hội về dạy nghề và học nghề a. Nhận thức của xã hội ảnh hưởng đến công tác dạy nghề b. Xã hội hóa giúp nâng cao chất lượng dạy nghề CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Tổng quan về tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo và dạy nghề a. Năng lực đào tạo nghề Đà Nẵng là trung tâm giáo dục - đào tạo lớn nhất của khu vực miền Trung – Tây Nguyên và là trung tâm lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). Đà Nẵng có 01 Đại học vùng là Đại học Đà Nẵng với 06 trường thành viên (05 trường đại học và 01 trường cao đẳng), 04 trường đại học độc lập, 13 trường cao đẳng, 7 trường trung cấp nghề, 17 trung tâm dạy nghề và 33 cơ sở khác có dạy nghề. Theo Quy hoạch phát triển nhân lực của thành phố đến năm 2020, Đà Nẵng có 70% lao động qua đào tạo, trong đó có 21% có trình độ đại học, cao đẳng; 16% - trung cấp chuyên nghiệp 9 và 33% công nhân kỹ thuật. Tính đến 30/11/2016, lực lượng lao động toàn thành phố là 853.400 người, chiếm 48% tổng dân số của thành phố Tỷ lệ lao động qua đào tạo (ước năm 2016): 52% Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (ước năm 2016): 39% Thành phố xúc tiến đầu tư thành lập trường nghề quốc tế trên địa bàn. Khuyến khích, hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng đăng ký hoạt động ĐTN. Huy động các nguồn vốn đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao năng lực ĐTN của các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm hướng nghiệp - tổng hợp - dạy nghề ở các quận, huyện. Thành phố dành quỹ đất để phát triển mạng lưới các cơ sở ĐTN, ao gồm quỹ đất dành cho chuẩn hóa các cơ sở ĐTN hiện có và xây dựng mới cơ sở ĐTN. Ưu tiên phân ố các cơ sở ĐTN ở huyện Hòa Vang, Ngũ Hành Sơn, Cẩm lệ để phát triển các cơ sở dạy nghề mới. Tổng diện tích 600.000 - 800.000m2 b. Nhu cầu thị trường lao động Lực lượng lao động theo kết quả điều tra lao động việc làm (LĐVL) năm 2017 của Đà Nẵng là 567,6 nghìn người chiếm 53,2% tổng dân số, tăng 11,5 nghìn người, tăng 2,07% so với năm 2016. Trong 6 tháng đầu năm 2018, số người thất nghiệp không tăng nhiều. tỷ lệ lao động đang làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tính chiếm 5%; công nghiệp và xây dựng chiếm 28%; thương mại và dịch vụ chiếm 67% (năm 2017 lần lượt là 5,3%; 29,1% và 65,6%). Theo thống kê của Trung tâm Giới thiệu việc làm ĐN, tính đến cuối năm 2017, Đà Nẵng có hơn 76.000 công nhân đang làm việc tại 270 doanh nghiệp thuộc 6 khu công nghiệp (KCN). Trong đó, khoảng 40.000 công nhân đang làm việc tại các doanh nghiệp 10 nước ngoài. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp tại các KCN đang lâm vào tình trạng thiếu hụt công nhân có tay nghề cho việc mở rộng sản xuất, mặc dù đã thông áo tuyển dụng trong thời gian dài, cùng chính sách đãi ngộ tốt... nhưng lượng lao động tuyển dụng vẫn hạn chế, cho thấy nhu cầu về lao động của thành phố rất cao 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Trong công tác quy hoạch mạng lƣới dạy nghề Toàn thành phố Đà Nẵng có 66 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 21 trường cao đẳng, 6 trường trung cấp, 11 trung tâm giáo dục nghề nghiệp và 27 cơ sở khác có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Bảng 2.3: Thống kê hình thức dạy nghề và tỷ lệ phân bố của các cơ sở tại thành phố Đà Nẵng (Đơn vị tính: đơn vị/ trung tâm) Quận/ huyện CĐ/TC TT GDTX CSDN khác Tổng Tỷ lệ phân ổ (%) 1 Liên chiểu 5 2 4 11 16.67 2 Hải Châu 5 3 7 15 22.73 3 Thanh Khê 7 2 5 14 21.21 4 Sơn Trà 5 2 7 14 21.21 5 Hòa Vang 0 0 0 0 0.00 6 Ngũ Hành Sơn 3 2 2 7 10.61 7 Cẩm lệ 2 1 2 5 7.58 Tổng 27 12 28 66 100 (Nguồn: Phòng dạy nghề - Sở LĐTB&XH Đà Nẵng) 11 Năm 2018 thành phố thực hiện quy hoạch các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố theo hướng tối ưu hóa và sát nhập nâng cao hiệu quả đào tạo, đạt mục tiêu tuyển sinh mới 53.000 học sinh, sinh viên. Theo bảng 2.3 thống kê tỷ lệ phân bố của các trung tâm/ cơ sở dạy nghề tại thành phố Đà Nẵng có thể thấy, nhìn chung phân bổ của mạng lưới nhiều nhưng có độ phủ theo diện tích địa àn chưa đồng đều. Tập trung nhiều ở các trung tâm đô thị lớn, các khu vực nông thôn với lao động phổ thông, các đối tượng thuộc diện chính sách chưa có điều kiện được tiếp cận các chương trình giáo dục dạy nghề. Đặc biệt là khu vực huyện Hòa Vang chưa có trung tâm đào tạo nghề công lập. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các CSDN được phát triển một cách thiếu tập trung, quan tâm tới số lượng mà không quan tâm khả năng phát triển và nhu cầu của thực tế. Trong khi đó, kinh phí từ Ngân sách Nhà nước đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc, trang thiết bị, bồi dưỡng giáo viên... cho các CSDN còn rất hạn hẹp. Vì thế, việc quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở dạy nghề cũng cần được quan tâm chỉ đạo và có hướng đi phù hợp, để có độ phủ nhất định đến các địa bàn trọng điểm. 2.2.2. Công tác ban hành hệ thống văn bản pháp luật về dạy nghề Trong những năm qua, UBND TP. Đà Nẵng đã rất quan tâm chỉ đạo, ban hành nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến công tác dạy nghề ở thành phố, nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho các Chương trình - kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Ngoài các chính sách đối với các cơ sở đào tạo nghề, còn có các chính sách về hỗ trợ học nghề miễn phí cho lao động đặc thù, nhằm hỗ trợ điều 12 kiện cho các đối tượng được tham gia học nghề và tham gia lao động sản xuất. Cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề đã an hành các loại văn ản sau: (1) Thành lập, giải thể cơ sở dạy nghề, (2) Quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề, (3) Kiểm định chất lượng, kỹ năng nghề, (4) Giáo viên và cán bộ quản lý, (5) Cơ sở vật chất và trang thiết bị, (6) Chương trình, giáo trình dạy nghề, (7) Chính sách đào tạo nghề và chính sách khác Thời gian qua, lượng văn ản được ban hành riêng cho hoạt dộng dạy nghề nhiều nhưng chưa cụ thể, có rất nhiều văn ản đã hết hiệu lực hay hiệu lực văn ản quá dài, chưa mang tính cấp thiết hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về dạy nghề. Cụ thể như hiện nay có rất nhiều cơ sở dạy nghề cần được thành lập và cấp phép hoạt động, tuy nhiên số lượng văn ản trong lĩnh vực thành lập, giải thể CSDN đã hết hiệu lực là 7 văn ản, số văn ản đang thực thi là 4 văn ản, quá ít trong công tác phát triển các sơ sở dạy nghề, đặc biệt trước tương lai hoạt động dạy nghề sẽ gắn liền với doanh nghiệp. 2.2.3. Công tác tác cấp phép tổ chức các hoạt động dạy nghề a. Cấp phép đào tạo Theo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Đà Nẵng đến năm 2020, dự kiến Đà Nẵng sẽ cần 905.246 lao động, trong đó cơ cấu lao động ở các ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ lần lượt là 4%, - 29,4% - 66,6%. Theo thống kê về cấp phép hoạt động cũng như cấp phép đào tạo các ngành mới tăng theo từng năm, và có sự chuyển dịch cơ cấu, cho thấy hướng đi đúng đắn trong công tác quy hoạch dạy nghề. Cụ thể từ năm 2013 đến năm 2015, số lượng mở nghành mới là 39 ngành, trong đó các ngành dịch vụ là 16, công 13 nghiệp là 11, nông nghiệp là 2. Đến năm 2017, các ngành nghề về dịch vụ du lịch được cấp phép đào tạo nhiều hơn, tăng đến 125 ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cũng như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. b. Tổ chức hoạt động dạy nghề Thực tế hiện nay xã hội đang “thừa thầy, thiếu thợ”, tuy nhiên, nhìn nhận thực trạng qua đánh giá của chính các học viên sau khi tốt nghiệp còn nhiều vấn đề cần giải quyết như cơ hội tìm kiếm việc làm của học viên chưa cao, mức thu nhập chưa mong muốn và cơ hội thăng tiến trong công việc chưa được tạo điều kiện.Dù chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên sự phối hợp giữa CSDN và doanh nghiệp tránh lý thuyết trong khâu đào tạo, tăng tính thực tế mang lại hiệu quả cao, nhưng cơ sở vật chất cùng nguồn lực đầu tư cho hoạt động dạy nghề chưa cao, đội ngũ giáo viên chưa được quan tâm học hỏi thêm nghiệp vụ, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới. Nhìn chung, hoạt động cấp phép và tổ chức hoạt động dạy nghề tại Đà Nẵng có những chuyển biễn rõ rệt. Rất nhiều lĩnh vực được quan tâm cấp phép mở ngành để phục vụ nhu cầu xã hội, bên cạnh đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề, lập ngân sách đầu tư cho hoạt động dạy nghề cũng thể thiện rõ quyết tâm của thành phố trong công tác quy hoạch dạy nghề trong những năm tới, góp phần tạo nên sự phát triển kinh tế xã hội 2.2.4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý hoạt động dạy nghề Hoạt động quản lý nhà nước về dạy nghề do Sở LĐTB & XH TP. Đà Nẵng quản lý bởi phòng dạy nghề, trực thuộc các phòng chuyên môn của Sở. Về cơ cấu tổ chức bộ máy: Phòng Dạy nghề là 1 trong những phòng chuyên môn của Sở LĐTB&XH, phòng được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng ao gồm: Trưởng phòng, 14 phó phòng và 3 Đội chức năng với mảng lĩnh vực chính: Dạy nghề ngắn hạn và chứng chỉ chuyên môn, Dạy nghề sơ cấp và Trung cấp nghề. Mỗi đội chức năng được phân công đảm nhận một nhiệm vụ riêng, đồng thời phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác quản lý hoạt động dạy nghề và các công việc khác phát sinh. Về số lượng và trình độ các cấp quản lý từ sở đến các CSDN, số lượng cán bộ công chức có trình độ đại học của luôn chiếm tỷ lệ cao. Giai đoạn 2014-2017, công chức có trình độ trên đại học có xu hướng tăng (từ 63% lên đến 84%), trong khi công chức có trình độ cao đẳng-trung cấp có xu hướng giảm (từ 23% xuống còn 11%). Năm 2017, vì công tác sát nhập và điều chuyển quản lý từ Sở giáo dục đào tạo sang Sở LĐTB&XH nên cán ộ quản lý được cắt giảm. Có được kết quả trên là nhờ lãnh đạo Sở thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ, công chức, tạo điều kiện cho công chức tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công tác quản lý. 2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong các hoạt động dạy nghề Đối với công tác chỉ đạo, tổ chức kiểm tra đánh giá có nhiều ý kiến cho rằng việc thực hiện công tác này còn hạn chế. Sở LĐTBXH trong 1 năm nhận chuyển giao đã tổ chức trên 100 cuộc kiểm tra. Công tác kiểm tra gồm có: hệ thống các Trường và Trung tâm Dạy nghề, Trung tâm GTVL có hoạt động dạy nghề và các CSDN tư thục trên địa bàn thành phố để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo nghề, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước về dạy nghề, kiểm tra các lớp dạy nghề lưu động tại các xã, phường thị trấn. Kiểm tra xét duyệt hồ sơ các lớp học theo chỉ tiêu Đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho đối tượng chính sách xã hội, lao động nông thôn, 15 người nghèo, người tàn tật. Qua kiểm tra năm 2016-2017 đã phát hiện 73 trường hợp vi phạm trong đó 35 trường hợp vi phạm về cấp bù học phí, 33 vi phạm giấy phép đào tạo, 05 vi phạm về cơ sở vật chất và cán bộ giáo viên cùng một số vi phạm khác. Bảng 2.10 thống kê tổng số đợt kiểm tra tại các cơ sở dạy nghề tại thành phố trong những năm qua. Bảng 2.10: Thống kê các đợt kiểm tra các CSDN tại thành phố Đà Nẵng (Đơn vị tính: %) Năm học Công tác kiểm tra Vi phạm Kế hoạch Thực hiện Giấy phép Thu chi Cơ sở Khác 1 2013-2014 50 48 7 10 2 2 2014-2015 70 72 14 22 2 3 2015-2016 100 90 18 38 5 4 4 2016-2017 100 112 33 35 3 2 (Nguồn: Phòng Dạy nghề – Sở Lao động, thương binh xã hội Đà Nẵng) Ngoài ra, Sở LĐTB&XH còn thường xuyên chỉ đạo các CSDN trên địa bàn tiến hành việc tự kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề và tổng hợp báo cáo Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động – TBXH và UBND thành phố Đà Nẵng. 16 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CỦA CÁC TRƢỜNG/TRUNG TÂM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Những thành công đã đạt đƣợc - Hệ thống mạng lưới CSDN phát triển theo quy hoạch, số lượng các CSDN tăng nhanh; đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo. - Xây dựng được hệ thống các văn ản chính sách, pháp luật về dạy nghề tương đối đầy đủ, đồng bộ. - Công tác triển khai thực hiện các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển dạy nghề ở thành phố từng ước đi vào nề nếp hơn - Bộ máy quản lý từng ước được kiện toàn và tinh gọn bộ máy. Đội ngũ cán ộ được tạo điều kiện nâng cao trình độ và chuyên môn. - Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường. 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại a. Mạng lưới CSDN phát triển chưa hợp lý, phân tán, trình độ đào tạo còn thấp Các CSDN được phát triển thiếu tập trung, quan tâm tới số lượng mà không quan tâm khả năng phát triển và nhu cầu của thực tế. b. Chính sách văn bản quy định về dạy nghề cần được hoàn thiện hơn. Hệ thống văn ản, quy phạm pháp luật cho hoạt động đào tạo nghề chưa đầy đủ cho các đối tượng chính sách riêng iệt. Còn nhiều văn ản chồng chéo, không rõ ràng, thống nhất trong các hướng dẫn thực thi. Công tác tuyên truyền, phổ iến về nội dung và yêu cầu của 17 văn ản ở nhiều thời điểm, khu vực chưa đầy đủ, rõ ràng và kịp thời. c. Cấp phép tổ chức hoạt động dạy nghề tại các trung tâm còn nhiều bất cập. Việc xem xét lại quy trình cấp phép đào tạo đôi khi chỉ được thực hiện khi xuất hiện “vấn đề”. Các mục tiêu để đánh giá hiệu quả cấp phép chỉ thể hiện dưới dạng định tính, nhiều mục tiêu không rõ ràng. Thiếu kinh phí dành cho việc đánh giá cũng như cải thiện quy trình cấp phép. d. Tổ chức bộ máy quản lý còn chưa tối ưu Vì mới chuyển giao nên ộ máy chưa hiệu quả còn mang tính kiêm nhiệm nên chưa thực sự đầu tư cho công tác quản lý. Trình độ chuyên môn các cán ộ còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn. Và sự phối hợp giữa các ộ phận chức năng chưa cao. Việc kiểm tra chéo trong công tác phê và tự phê cũng chưa được thực hiện có hiệu quả. e. Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy nghề tại thành phố còn chưa thực sự hiệu quả Do sức ép của việc tinh giản iên chế và sáp nhập các CSDN hoạt động không hiệu quả làm lực lượng thanh tra hoạt động dạy nghề có xu hướng giảm đi. Số lượng mở ngành nghề cùng với cơ sở được cấp phép dạy nghề tăng nhanh làm gia tăng tình trạng không thể kịp thời thanh tra, chấn chỉnh các sai phạm. Bên cạnh đó, việc xử lý các vi phạm chưa nghiêm và mức xử phạt chưa tương xứng với hành vi vi phạm. f. Công tác quản lý chưa kiểm soát được chất lượng đầu ra, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường lao động. g. Hoạt động đào tạo nghề chưa được xã hội nhận thức đúng và đủ, thiếu tính xã hội hóa trong công tác dạy nghề 18 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Bối cảnh hoạt động dạy nghề tại Việt Nam tác động đến công tác QLNN tại Đà Nẵng Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 với nội dung xây dựng và hoàn thiện chương trình khung dạy nghề, tiếp thu những công nghệ tiên tiến để áp dụng vào thực tế Với kinh phí dự kiến là 41.289,85 tỷ đồng, đề án hướng tới mục tiêu năm 2020 dạy nghề cho 24,58 triệu người, trong đó đào tạo trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề và kỹ sư thực hành là 5,815 triệu người để nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 26,5% năm 2008 đạt 55% vào năm 2020. Thực hiện đào tạo nghề để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020, tương đương 34,4 triệu người (trong đó trình độ TCN, CĐN chiếm tỷ lệ là 23%). 3.1.2. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể về dạy nghề của thành phố Đà Nẵng những năm tới a. Hệ thống trường cao đẳng, đại học Có 14 trường đại học, trong đó 07 trường đại học tư thục, chiếm 50%. Có 11 trường cao đẳng; trong đó 06 trường cao đẳng tư thục, chiếm 54,5%. Loại hình cơ sở giáo dục đại học gồm: trường công lập, trường tư thục, trường có vốn đầu tư nước ngoài. Đáp ứng nhu cầu đào tạo khoảng 100.000 sinh viên cao đẳng, đại học, trong đó có khoảng 36.000 sinh viên ngoài công lập, chiếm 36%. Hệ thống trường cao đẳng, đại học điều chỉnh cơ cấu số lượng sinh viên theo nhóm ngành, nghề để đến năm 2020 đạt tỷ lệ như sau: khoa học cơ 19 ản: 9%; sư phạm: 12%; công nghệ - kỹ thuật: 35%; nông - lâm - ngư: 9%; y tế: 6%; kinh tế - luật: 20% và các ngành khác: 9%. b. Hệ thống trường TCCN Về mạng lưới có 15 trường TCCN, trong đó có 05 trường sẽ được nâng cấp thành trường cao đẳng. Về quy mô: Có 27.900 học sinh TCCN; trong đó có khoảng 22.500 học sinh ngoài công lập, chiếm 80,6% c. Hệ thống giáo dục thường xuyên Về mạng lưới có 08 trung tâm GDTX, GDTX-HN, KTTH-HN trên địa àn thành phố. Hằng năm, huy động khoảng 20.000 lượt người học ở các trung tâm GDTX, GDTX-HN, KTTH-HN, 15.000 lượt người học ở các Trung tâm học tập cộng đồng và 30.000 lượt người học ở trung tâm ngoại ngữ, tin học. Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ người iết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên đạt trên 99%; có 100% số cán ộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước được tham gia các khoá đào tạo nâng cao trình độ. 3.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Quy hoạch lại mạng lƣới các CSDN trên địa bàn theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm. a. Cơ cấu lại các trung tâm dạy nghề và các trường dạy nghề công lập do thành phố quản lý - Thực hiện sáp nhập toàn bộ các trung tâm cấp huyện/ quận thành các trung tâm dạy nghề cấp thành phố - Gắn hoạt động các trung tâm với các trường trên địa bàn; thực hiện sáp nhập và giải thể các trường hoạt động kém hiệu quả - Đẩy mạnh tự chủ cho các trường gắn với phát triển các trường tư thục để tạo ra thị trường dạy nghề cạnh tranh 20 b. Có chiến lược rõ ràng và dài hạn về ngành nghề đào tạo của các CSDN công lập do thành phố quản lý - Đối với các CSDN hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh phí: Tạo điều kiện để các CSDN có khả năng đa dạng hoá các hình thức đào tạo và bổ sung các ngành nghề đào tạo theo yêu cầu của thị trường. - Đối với các CSDN do Nhà nước cấp kinh phí hoạt động: Xây dựng đề án phát triển với chiến lược rõ ràng và dài hạn. Tránh tình trạng đầu tư dàn trải cho nhiều nghề dẫn đến hậu quả chỉ đào tạo nghề ở trình độ sơ cấp, không có khả năng đào tạo nghề chuyên sâu. 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn bản và các chính sách hỗ trợ đối tƣợng thuộc diện chính sách xã hội - Tiếp tục sửa đổi, ổ sung và an hành các văn ản chính sách. Đổi mới cách làm, ổ sung cơ chế chính sách đối với đề án Quy hoạch phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2020. - Nhận thức về xây dựng văn ản trong cơ chế thị trường cần có những thay đổi cho phù hợp. Cùng với các tư tưởng được phản ánh đúng đắn trong văn ản, phải có cách làm hợp lý. - Cần kiên quyết loại bỏ các lực cản trong việc sửa chữa sai lầm khi an hành văn ản, không để lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm chi phối việc an hành và điều chỉnh văn ản. Bên cạnh đó, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ soạn thảo văn ản cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán ộ, công chức trước công việc - Thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ người học nghề thuộc đối tượng đặc thù, nhóm yếu thế theo quy định của Nhà nước. Hướng dẫn các quận huyện cùng phối hợp thực thi đồng bộ. 21 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_hoat_dong_day_nghe.pdf
Tài liệu liên quan