Qua số liệu và bảng so sánh trên chúng ta nhận thấy rằng
viên chức ngạch kế toán viên có sự nhu cầu tham gia học tập các
lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên, kế toán viên chính ngày càng
tăng trong những năm gần đây. Kết quả bồi dưỡng trên là một
thực trạng khách quan do ngày 18/9/2018 Thủ tướng Chính phủ
đã đưa ra Chỉ thị số 28/CT-TTg về việc đẩy mạnh bồi dưỡng
trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý đối với cán bộ,
công chức, viên chức cũng đã nêu rõ việc bồi dưỡng phải theo
đúng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Đối với các viên chức
ngạch kế toán đã học qua chương trình chuyên viên cần bổ sung
thêm chứng chỉ bồi dưỡng ngạch kế toán viên.
22 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức thuộc ngành tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ NGỌC MAI
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG
VIÊN CHỨC THUỘC NGÀNH TÀI CHÍNH
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI - NĂM 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ
/
Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM KIÊN CƢỜNG
Phản biện 1: .
.
Phản biện 2: .
.
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp ....., Nhà......
- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: - Đường.- Quận - TP
Thời gian: vào hồi giờ tháng năm 2020
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc
trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu
Trong những năm qua, ngành Tài chính đã quan tâm tổ
chức tốt công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của
ngành. Bộ Tài chính đã chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện
Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính
giai đoạn 2011-2015. Trong thực tiễn, công tác bồi dưỡngcán
bộ, công chức, viên chức của Ngành đã đạt được những kết quả
tích cực. Tuy vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, đội nguc
viên chức chưa thực sự được quan tâm bồi dưỡng như đối
tượng công chức, do đó, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân
lực nói chung và chất lượng đội ngũ viên chức nói riêng.
Vì vậy, việc đánh giá những kết quả đạt được trong công
tác bồi dưỡng viên chức ngành tài chính trong giai đoạn 2011-
2015, từ đó có những định hướng đổi mới, hoàn thiện công tác
bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính trong giai đoạn 2016-2020
là sự cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ viên chức, góp phần thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ của ngành Tài chính.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Quản lý nhà nước về bồi dưỡng đội ngũ công chức,
viên chức hành chính Nhà nước đã có không ít các công
trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu giải quyết và
đã được công bố
Các nghiên cứu đã làm rõ một số vấn đề lý luận và
thực tiễn của hoạt động bồi dưỡng viên chức ở nước ta, đồng
thời cũng nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
2
bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức Nhà nước. Tuy
nhiên, chưa có kết quả nghiên cứu riêng về bồi dưỡng đội
ngũ viên chức. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này rất
có giá trị cả về lý luận và thực tiễn giúp cho học viên kế thừa
những kết quả nghiên cứu phù hợp, đồng thời nó cũng tạo ra
những gợi mở để học viên đi sâu nghiên cứu những hoạt
động cụ thể của ngành Tài chính Việt Nam. Đặc biệt là
những vấn đề quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
ngành Tài chính với những đặc thù về hoạt động và quản lý
của Ngành, nhất là những kỹ năng đòi hỏi viên chức của
Ngành cần có khi thực thi công vụ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu luận cứ khoa học để đề xuất định hướng và
hệ thống giải pháp đổi mới về quản lý nhà nước về bồi dưỡng
viên chức ngành Tài chính trong điều kiện hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nước, quản lý
nhà nước về bồi dưỡng viên chức nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ viên chức;
- Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng viên chức
ngành Tài chính giai đoạn 2016-2020, đánh giá những thành
tựu đạt được, những tồn tại bất cập và nguyên nhân, từ đó có
cơ sở để định hướng đổi mới công tác bồi dưỡng viên chức;
- Đề xuất định hướng và hệ thống giải pháp cụ thể đổi
mới công tác bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính trong giai
đoạn 2021-2025.
3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức ngành
Tài chính.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài được giới hạn
trong giai đoạn 2016-2025.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý
nhà nước về bồi dưỡng đối với viên chức trong phạm vi
ngành Tài chính.
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
Quá trình triển khai nghiên cứu luận văn sẽ tuân thủ chặt
chẽ phương pháp tiếp cận khoa học
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Trên cơ sở phương pháp luận của duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử để nghiên cứu cơ sở lý luận về bồi dưỡng và các nhân tố
ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.
- Sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân
tích, so sánh, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt
động bồi dưỡng theo yêu cầu và mục tiêu của đề tài.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển
hình để phân tích, đánh giá đối với một số hoạt động, một số
đơn vị cụ thể để rút ra những kết quả phục phục đổi mới hoạt
động bồi dưỡng.
4
6. Dự kiến những điểm mới của kết quả nghiên cứu
- Về lý luận: Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề cơ sở lý
luận đổi mới bồi dưỡng viên chức, trong đó thống nhất khái
niệm bồi dưỡng, nội dung của công tác bồi dưỡng, chất lượng
bồi dưỡng và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng
viên chức.
- Về thực tiễn: Đánh giá những tồn tại bất cập và nguyên
nhân của công tác bồi dưỡng, từ đó đề xuất quan điểm, định
hướng và hệ thống giải pháp đồng bộ và cụ thể để đổi mới
công tác bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính trong giai đoạn
2021-2025.
7. Về đóng góp của đề tài
Cơ sở để Bộ Tài chính và các cơ quan hoạch định chính
sách sử dụng để hoàn thiện các chính sách có liên quan đến
công tác bồi dưỡng viên chức, góp phần nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, phục vụ thiết thực công cuộc CNH, HĐH ở
nước ta trong bối cảnh mới.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày
gồm 3 chương chính
Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về bồi
dưỡng viên chức
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về bồi dưỡng
viên chức ngành Tài chính
Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường quản lý
nhà nước về bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính
5
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm viên chức
Theo Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010
thì khái niệm viên chức được hiểu như sau: “Viên chức là công
dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật”.
1.1.2. Khái niệm viên chức ngành Tài chính
Viên chức được hiểu là công dân Việt Nam được tuyển
dụng vào làm việc theo ngạch kế toán tại các cơ quan đơn vị
Bộ, Sở, Ban, Ngành trên cả nước.
1.1.3. Khái niệm bồi dưỡng viên chức
“Bồi dưỡng viên chức là hoạt động trang bị, cập nhật,
nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc cho viên chức”. Bồi
dưỡng là cầu nối để thực hiện quá trình truyền thụ kiến thức,
kỹ năng một cách có kế hoạch từ các cấp cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền tới đội ngũ công chức, viên chức. Mặt khác, hoạt
động bồi dưỡng còn xuất phát từ cả yêu cầu người học (viên
chức) lẫn yêu cầu của cơ quan, tổ chức quản lý điều hành đội
ngũ viên chức đó.
1.1.4. Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về bồi dưỡng
viên chức
1.1.4.1. Quản lý và quản lý nhà nước
6
“Quản lý là tác động có định hướng một cách tổ chức,
và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định
để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người
nhằm duy trì ổn định và phát triển của đối tượng theo những
mục tiêu đã định”.
QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính
quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi
hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện, nhằm
thỏa mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định
và phát triển của xã hội.
1.1.4.2. Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
QLNN về bồi dưỡng viên chức là hoạt động của các cơ
quan Nhà nước thực hiện quyền lực công để điều hành, điều
chỉnh toàn bộ các hoạt động bồi dưỡng viên chức nhằm thực
hiện mục tiêu đề ra. Mục tiêu QLNN về bồi dưỡng viên chức là
nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương trong hoạt động bồi dưỡng
thực hiện mục tiêu nâng cao trình độ, kỹ năng tác nghiệp cho
nhân lực, bồi dưỡng nhân lực cho nền hành chính và hoàn
thiện, phát triển nhân cách viên chức. QLNN về bồi dưỡng
viên chức được tiến hành bằng nhiều phương pháp: Phương
pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục
nhưng lấy phương pháp hành chính làm trung tâm, được thực
hiện có tính chất phổ rộng trên toàn quốc.
1.2. Vai trò, đặc điểm và những nhân tố tác động đến quản
lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức
1.2.1. Vai trò
7
- Đảm bảo tính pháp lý trong tổ chức và hoạt động của
các cơ sở bồi dưỡng.
- Đảm bảo cho sự phát triển bồi dưỡng đúng định hướng,
mục tiêu của Nhà nước là tạo ra nguồn nhân lực hành chính
chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cải cách nền hành chính.
- Đảm bảo sự chuẩn hóa nguồn nhân lực (viên chức) bồi
dưỡng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy.
- Đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động và phát
triển bồi dưỡng viên chức.
- Đảm bảo sự công bằng xã hội trong hoạt động bồi
dưỡng viên chức.
- Đảm bảo cho sự phối hợp và các hoạt động hợp tác giữa
cơ sở bồi dưỡng với các cơ quan, tổ chức có viên chức cử đi học.
- Đảm bảo chương trình giảng dạy, tài liệu học tập, quy
chế học tập, thi cử và việc công nhận, phát chứng chỉ.
- Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nhà nước đối với
việc bồi dưỡng viên chức của các cơ sở bồi dưỡng.
1.2.2. Đặc điểm
Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức mang tính chất
và đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước
Mặt khác, quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức Ngành
Tài chính còn phải đảm bảo các nguyên tắc: “Kết hợp quản lý
theo ngành và quản lý theo lãnh thổ”:
1.2.3. Những nhân tố tác động đến bồi dưỡng viên chức
1.2.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước
1.2.3.2. Sự quan tâm của chủ thể lãnh đạo đối với công tác bồi
dưỡng viên chức
8
1.2.3.3. Năng lực, trình độ của đội ngũ quản lý và bồi dưỡng
viên chức
1.2.3.4. Nguồn lực dành cho (bố trí) để thực hiện bồi dưỡng
viên chức
1.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên
chức
1.3.1. Tăng cường nhận thức của Đảng và Nhà nước về bồi
dưỡng viên chức
1.3.2. Đảm bảo việc trang bị cập nhật kiến thức cho đội ngũ
viên chức thực thi nhiệm vụ
1.3.3. Đảm bảo việc bồi dưỡng viên chức thực hiện đúng
nguyên tắc do luật viên chức quy định
1.3.4. Để đảm bảo nâng cao chất lượng bồi dưỡng viên chức
đúng định hướng xây dựng đội ngũ viên chức của Đảng,
Nhà nước
1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức
1.4.1. Xây dựng hệ thống văn bản thuộc Ngành và tổ chức
triển khai các văn bản pháp luật, chính sách về bồi dưỡng
viên chức
1.4.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch bồi dưỡng viên chức
1.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên
chức
1.4.4. Đầu tư nguồn lực để bồi dưỡng viên chức
1.4.5. Xây dựng nguồn nhân lực thực hiện bồi dưỡng viên
chức
1.4.6. Xây dựng giáo trình tài liệu giảng dạy bồi dưỡng viên
chức
9
1.4.7. Phối hợp các hoạt động hợp tác trong lĩnh vực bồi
dưỡng viên chức
1.4.7.1. Hợp tác với các cơ sở quản lý và bồi dưỡng viên chức
trong nước
1.4.7.2. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bồi dưỡng viên chức
1.4.8. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong
bồi dưỡng viên chức
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức
1.5.1. Kinh nghiệm quốc tế
1.5.1.1. Nguyên tắc, phương châm bồi dưỡng
1.5.1.2. Nội dung, quy trình, hình thức bồi dưỡng
1.5.1.3. Cơ sở bồi dưỡng
1.5.1.4. Đội ngũ giảng viên, học viên
1.5.2. Kinh nghiệm trong nước
1.5.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
của Nghệ An.
1.5.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Kế hoạch và đầu tư không có các tổng cục trực thuộc.
Vì vậy việc tổ chức và quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên
chức được thực hiện trực tiếp từ Bộ thông qua các cơ quan giúp
việc (Vụ TCCB). Đối tượng được bồi dưỡng cũng chủ yếu là
lực lượng viên chức và viên chức dự bị.
10
Tiểu kết chương 1
Trong Chương 1, Luận văn đã giải hệ thống một số các
vấn đề lý luận cơ bản. Các nhân tố tác động đến bồi dưỡng viên
chức;
Những vấn đề được chương 1 giải quyết là cơ sở khoa
học để giải quyết các vấn đề của chương tiếp theo.
11
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG
VIÊN CHỨC NGÀNH TÀI CHÍNH
2.1. Khái quát về cơ quan hành chính Nhà nƣớc Việt Nam
và đặc điểm của đội ngũ viên chức ngành Tài chính
2.1.1. Khái quát về cơ quan hành chính Nhà nước Việt Nam
2.1.1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp trung ương bao
gồm Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ
2.1.1.2. Cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp địa phương
2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan Nhà nước
2.1.2.1. Với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà
không phải là đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.2.2. Với Bộ Nội vụ
2.1.2.3. Với các bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức
chuyên ngành
2.1.2.4. Với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương
2.1.2.5. Với đơn vị sự nghiệp công lập
2.1.3. Thực trạng đội ngũ viên chức ngành Tài chính
2.1.3.1. Khái quát về đội ngũ viên chức ngành Tài chính
Đội ngũ viên chức ngành Tài chính được hình thành ở hai
khối: khối quản lý nhà nước và khối hoạt động sự nghiệp. Trong
đó, đa số viên chức làm việc trong khối hoạt động sự nghiệp.
2.1.3.2. Thực trạng đội ngũ viên chức ngành Tài chính
Trước năm 2015, đội ngũ viên chức ngành Tài chính (đối
tượng được tuyển dụng vào làm việc giữ ngạch kế toán) chưa có
12
chương trình bồi dưỡng dành cho ngạch kế toán, chính vì vậy các
viên chức ngạch kế toán được bồi dưỡng theo chương trình bồi
dưỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính.
Cho đến năm 2012, Bộ Tài chính được giao nhiệm vụ
ban hành chương trình, tài liệu đối với công tác bồi dưỡng
ngạch kế toán bao gồm: kế toán viên, kế toán viên chính, kế
toán viên cao cấp, kế toán viên trung cấp. Bộ cũng đã nghiên
cứu ban hành chương trình bồi dưỡng ngạch kế toán viên, kế
toán viên chính vào cuối năm 2013 và đến cuối năm 2014, đầu
năm 2015 đã ban hành được tài liệu cho hai chương trình bồi
dưỡng ngạch kế toán viên và kế toán viên chính.
2.1.3.3. Nhận xét chung về thực trạng viên chức ngành Tài chính
Qua số liệu và bảng so sánh trên chúng ta nhận thấy rằng
viên chức ngạch kế toán viên có sự nhu cầu tham gia học tập các
lớp bồi dưỡng ngạch kế toán viên, kế toán viên chính ngày càng
tăng trong những năm gần đây. Kết quả bồi dưỡng trên là một
thực trạng khách quan do ngày 18/9/2018 Thủ tướng Chính phủ
đã đưa ra Chỉ thị số 28/CT-TTg về việc đẩy mạnh bồi dưỡng
trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý đối với cán bộ,
công chức, viên chức cũng đã nêu rõ việc bồi dưỡng phải theo
đúng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Đối với các viên chức
ngạch kế toán đã học qua chương trình chuyên viên cần bổ sung
thêm chứng chỉ bồi dưỡng ngạch kế toán viên.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng
viên chức ngành Tài chính
2.2.1. Hệ thống thể chế pháp luật, chính sách chế độ bồi
dưỡng viên chức
13
2.2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch bồi dưỡng viên chức
ngành Tài chính
2.2.3. Tổ chức hệ thống bộ máy hoạt động và quản lý nhà
nướcvề bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính
2.2.3.1. Tổ chức bộ máy hoạt động bồi dưỡng viên chức
2.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bồi dưỡng
viên chức
2.2.4. Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng viên chức
của ngành Tài chính
2.2.4.1. Tài chính
2.2.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.2.5. Nguồn nhân lực thực hiện bồi dưỡng và quản lý công
tác bồi dưỡng
2.2.6. Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu bồi dưỡng
2.2.7. Thực hiện việc phối hợp, liên kết trong bồi dưỡng viên
chức ngành Tài chính
2.2.7.1. Phạm vi trong nước
2.2.7.2. Phạm vi ngoài nước
2.2.8. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong
bồi dưỡng viên chức của ngành Tài chính
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được
2.3.1.1. Các văn bản pháp luật và cơ chế chính sách trong
lĩnh vực bồi dưỡng được xây dựng và ban hành khá đầy đủ
và đồng bộ, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để tổ chức công
tác bồi dưỡng.
2.3.1.2. Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng có nhiều đổi mới căn bản theo hướng vừa tập trung
14
thống nhất vừa phân cấp tạo sự chủ động cho các đơn vị và cơ
sở bồi dưỡng.
2.3.1.3. Nội dung, chương trình được đổi mới theo hướng tích
cực, quy mô bồi dưỡng tăng nhanh.
Giai đoạn 2016-2020 thực hiện đề án bồi dưỡng theo
Quyết định 1738/QĐ-BTC
2.3.2. Mặt chưa được
Bên cạnh những mặt đạt được, công tác quản lý nhà nước
về bồi dưỡng viên chức còn bộc lộ nhiều hạn chế tồn tại trên
nhiều mặt như sau:
2.3.2.1. Chưa đạt mục tiêu hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh và
tham gia bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm
2.3.2.2. Kế hoạch bồi dưỡng chưa xác thực với nhu cầu và
nguồn lực kinh phí
2.3.2.3. Cơ sở bồi dưỡng viên chức khá lớn nhưng năng lực tổ
chức hoạt động bồi dưỡng còn bị hạn chế.
2.3.2.4. Việc đầu tư nguồn lực tài chính còn có những bất cập
2.3.2.5. Hạn chế trong xây dựng nội dung chương trình, tài liệu
2.3.2.6. Đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý bồi dưỡng
và giảng viên còn hạn chế
2.3.2.7. Hoạt động bồi dưỡng ở nước ngoài và bồi dưỡng có
yếu tố nước ngoài còn nhiều hạn chế
2.3.2.8. Công tác đánh giá chất lượng bồi dưỡng và kiểm tra
giám sát các hoạt động bồi dưỡng còn bị buông lỏng
2.3.3. Nguyên nhân của những mặt chưa đạt được
Tiểu kết chương 2
15
Chương 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG VIÊN CHỨC
NGÀNH TÀI CHÍNH
3.1. Thời cơ và thách thức tác động đến quản lý nhà nƣớc
về bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính trong thời gian tới
3.1.1. Thời cơ
3.1.2. Thách thức
3.2. Quan điểm và định hƣớng tăng cƣờng hoạt động và
quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính.
3.2.1. Quan điểm
(1) Đội ngũ viên chức của ngành Tài chính là nhân tố
quan trọng góp phần quyết định vào việc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ Tài chính quốc gia.
(2) Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ngành Tài
chính đảm bảo về số lượng, chất lượng và kỹ năng đáp ứng yêu
cầu quản lý tài chính đất nước.
(3) Tổ chức bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính phải gắn
với mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chiến lược cải cách hệ thống tài
chính đất nước và các yêu cầu cấp bách của nền kinh tế.
3.2.2. Định hướng
3.2.2.1. Về tổng thể
3.2.2.2. Về cụ thể
(1) Về chương trình, tài liệu bồi dưỡng
(2) Về biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng
(3) Về phân công tổ chức bồi dưỡng.
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về bồi
16
dƣỡng viên chức ngành Tài chính.
3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý về bồi
dưỡng viên chức ngành Tài chính
3.3.1.1. Sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Quyết định số
1648/2012/QĐ-BTC, ngày 02 tháng 07 năm 2012 về quy chế
đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính.
3.3.1.2. Ban hành văn bản quy định về phân công, phối hợp
trong xây dựng nội dung chương trình, tài liệu và tổ chức bồi
dưỡng viên chức
3.3.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bồi dưỡng viên chức
3.3.3. Hoàn thiện nội dung, chương trình và tổ chức bồi
dưỡng viên chức
3.3.3.1. Hoàn thiện xây dựng các chương trình, tài liệu cơ
bản theo tiêu chuẩn ngạch kế toán, trên cơ sở đó xây dựng
chương trình và tài liệu cập nhật kiến thức, kỹ năng theo tiêu
chuẩn ngạch.
3.3.3.2. Tập trung xây dựng nội dung, chương trình và biên
soạn tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chuyên ngành và vị trí
việc làm
3.3.3.3. Hoàn thiện quy trình xây dựng chương trình và biên
soạn tài liệu bồi dưỡng
3.3.3.4. Xác định phương pháp bồi dưỡng và hình thức bồi
dưỡng phù hợp
3.3.4. Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế trong bồi dưỡng
viên chức
3.3.4.1. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong bồi dưỡng thiết thực
và hiệu quả
3.3.4.2. Tăng cường tổ chức bồi dưỡng có yếu tố nước ngoài
17
3.3.4.3. Tổ chức bồi dưỡng ở nước ngoài hiệu quả
3.3.5. Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ
quản lý
3.3.5.1. Xây dựng đội ngũ giảng viên với cơ cấu hợp lý có đủ
trình độ kiến thức chuyên ngành có phương pháp giảng dạy và
kinh nghiệm thực tiễn
3.3.5.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý bồi dưỡng chuyên
nghiệp có năng lực và kỹ năng làm việc hiệu quả
3.3.6. Tăng cường công tác kiểm tra kết quả bồi dưỡng và
đánh giá chất lượng bồi dưỡng
3.3.6.1. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
3.3.6.2. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công tác để bố
trí, sử dụng hợp lý đội ngũ viên chức chất lượng cao đã được
bồi dưỡng
3.3.7. Đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng
3.3.7.1. Chuyển từ cơ chế giao kế hoạch bồi dưỡng sang đấu
thầu, đặt hàng, ký kết hợp đồng giữa cơ quan chủ trì và cơ sở
bồi dưỡng thuộc ngành Tài chính
3.3.7.2. Cụ thể hóa tiêu chí trường, cơ sở bồi dưỡng, tổ chức
đánh giá và kiểm định chất lượng bồi dưỡng, tiến tới xếp hạng
ngành các trường bồi dưỡng thuộc ngành Tài chính.
3.3.7.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm
quyền đối với hoạt động bồi dưỡng và cơ sở bồi dưỡng
3.3.8. Hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính có tính khuyến
khích mạnh mẽ hoạt động bồi dưỡng, sử dụng tốt nhất cơ sở
vật chất phục vụ bồi dưỡng
3.3.8.1. Quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ
bồi dưỡng
18
3.3.8.2. Quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính
3.3.8.3. Áp dụng cơ chế tài chính phù hợp với các cơ sở bồi dưỡng
3.3.8.4. Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động để duy trì
đội ngũ viên chức chất lượng cao đã được đào tạo
Tiểu kết chương 3
19
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công
tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên
chức nói chung và bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài
chính nói riêng, thực tế về tổ chức bồi dưỡng và quản lý nhà
nước về bồi dưỡng công chức, viên chức của ngành trong thời
gian qua. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý nhà nước về
bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính luận văn đã
phân tích thực trạng và luận giải những mặt được, những mặt
còn hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước về bồi dưỡng
công chức viên chức ngành Tài chính. Từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên
chức ngành Tài chính cho giai đoạn đến năm 2020 và những
năm tiếp theo; Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo.
Nội dung Luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương cơ
sở lý luận; Chương phân tích thực trạng và Chương đề xuất
giải pháp.
Kết quả nghiên cứu của Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà
nước về bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính” đã đạt được
những nội dung chính sau:
Thứ nhất, làm rõ các khái niệm cơ bản có liên quan đến
đề tài nghiên cứu, làm rõ nội hàm những khái niệm trên là cơ
sở để tác giả giải quyết các nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
Thứ hai, trên cơ sở lý luận ở chương một, luận văn phân
tích nội dung quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức bao
gồm các nội dung như xây dựng chiến lược, kế hoạch về bồi
dưỡng viên chức ngành Tài chính; xây dựng và tổ chức triển
20
khai hệ thống các văn bản chính sách về quản lý tổ chức và các
hoạt động bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính; tổ chức bộ
máy bồi dưỡng viên chức; tổ chức thanh tra, kiểm tra các hoạt
động trong quản lý nhà nước về bồi dưỡng
Thứ ba, phân tích kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào
tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của một số quốc gia có
nhiều thành tựu như Pháp, Mĩ, Nhật, Singapo và kinh nghiệm
của một số cơ sở bồi dưỡng ở trong nước, từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho ngành Tài chính.
Thứ tư, nêu và phân tích khái quát về thời cơ và thách
thức cho công tác bồi dưỡng và quản lý nhà nước về bồi dưỡng
viên chức ngành Tài chính trong thời gian tới trước bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp phát triển như vũ bão và trước sự
đòi hỏi của tiến trình cải cách hành chính đất nước trong thời
đại kỹ thuật số.
Thứ năm, làm rõ định hưỡng và các quan điểm của Đảng,
nhà nước và ngành về hoạt động và quản lý nhà nước về bồi
dưỡng viên chức ngành Tài chính.
Thứ sáu, đề suất và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục hoàn
thiện quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức ngành Tài
chính trong thời gian tới bao gồm 8 giải pháp.
Thứ bảy, để các giải pháp luận văn đề xuất có tính khả
thi, luận văn cho công tác bồi dưỡng viên chức.
Do có những hạn chế về công việc và những điều kiện
khác nhau, kết quả nghiên cứu và phương pháp thể hiện, trình
bày luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
định. Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến chỉ bảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_boi_duong_vien_chuc_thu.pdf