Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Bối cảnh phát triển du lịch hiện nay

Một là, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Hai là, trên thế giới, xu hƣớng chủ đạo là phát triển du lịch theo hƣớng

bền vững và có trách nhiệm.

Ba là, QLNN hiện nay theo hƣớng bộ máy nhà nƣớc đƣợc thu gọn, hiệu

lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nƣớc đƣợc nâng lên.

Bốn là, cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên số hóa và kết nối là xu thế

của thế giới.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 08/03/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tập trung nghiên cứu về thể chế, các chủ trƣơng, chính sách và phƣơng pháp, công cụ QLNN về hoạt động du lịch. - Về không gian: thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng. - Về thời gian: từ năm 2014 đến nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lấy học thuyết Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cùng các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về nhà nƣớc và pháp luật làm cơ sở phƣơng pháp luận. 5 Để giải quyết các vấn đề cụ thể, các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành đều đƣợc sử dụng nhƣ: phƣơng pháp khảo sát tài liệu thứ cấp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê 6. Kết quả và tính ứng dụng của đề tài Đề tài đã tập hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, qua đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động này. Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho những CBCC trực tiếp tham gia QLNN về du lịch tại địa bàn cấp huyện, các nhà lãnh đạo, quản lý các cấp. Kết quả nghiên cứu đề tài là nguồn tƣ liệu có thể tham khảo phục vụ cho sinh viên, học viên, các nhà khoa học quản lý trong quá trình nghiên cứu về QLNN về du lịch tại các cấp chính quyền khác nhau. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn cấp huyện. Chƣơng 2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Chƣơng 3. Phƣơng hƣớng và các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan về du lịch 1.1.1. Khái niệm du lịch Có thể hiểu: “Du lịch là tổng hợp các hoạt động tổ chức, kỹ thuật và kinh 6 tế phục vụ cuộc hành trình và lưu trú của con người ở bên ngoài nơi cư trú với nhiều mục đích cá nhân, hoặc do nhu cầu công việc, chuyên môn, tìm kiếm việc làm, thực hiện thăm viếng thường xuyên, thực hiện sự phát triển cá nhân về phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa và tinh thần, nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí cùng với việc đẩy mạnh sự hiểu biết và sự hợp tác giữa mọi người”. 1.1.2. Phân loại các loại hình du lịch Thứ nhất, theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi: du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Thứ hai, theo nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, du lịch văn hóa, du lịch công vụ, du lịch sinh thái, du lịch thƣơng gia, du lịch tôn giáo, du lịch thăm hỏi, du lịch quê hƣơng, du lịch quá cảnh. Thứ ba, theo thời gian đi du lịch: du lịch dài ngày, du lịch ngắn ngày. Thứ tư, theo phƣơng tiện lƣu trú: du lịch ở trong khách sạn, du lịch ở trong motel, du lịch ở Làng du lịch, du lịch ở lều, trại (camping). Thứ năm, theo đối tƣợng khách du lịch: du lịch thanh thiếu niên, du lịch dành cho những ngƣời cao tuổi, du lịch phụ nữ, gia đình. 1.1.3. Đặc điểm của du lịch a) Du lịch mang tính chất của một ngành kinh tế dịch vụ. b) Du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho khách du lịch trong thời gian đi du lịch. c) Việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ du lịch xảy ra trong cùng một thời gian và không gian. d) Du lịch mang lại lợi ích thiết thực về chính trị, kinh tế, xã hội địa phương làm du lịch và người làm du lịch. e) Du lịch chỉ phát triển trong môi trường hòa bình và ổn định. 1.1.4. Vai trò của du lịch 7 a) Đối với chính trị: củng cố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao lƣu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dan tộc. b) Đối với kinh tế: xây dựng lại một trật tự kinh tế mới, xóa bỏ sự chênh lệch đáng kể giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển; mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn là nguồn thu lớn đóng góp vào sự gia tăng GDP. c) Đối với xã hội: ở đâu du lịch phát triển, ở đó có diện mạo đô thị, nông thôn đƣợc chỉnh trang, sạch đẹp hơn, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. d) Đối với môi trường. - Tác động đến môi trƣờng nƣớc. - Tác động tới môi trƣờng không khí. - Tác động tới môi trƣờng đất. - Tác động tới môi trƣờng sinh vật. 1.2. Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn cấp huyện 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp huyện 1.2.1.1. Khái niệm về quản lý nhà nước Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nƣớc và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi của các cá nhân tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. 1.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch Quản lý nhà nƣớc về du lịch là sự tác động có tổ chức của các chủ thể nhà nƣớc có thẩm quyền dựa trên các thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy lên các hoạt động du lịch nhằm định hƣớng các hoạt động này theo các mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn. 1.2.1.3. Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp huyện QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện là sự tác động có tổ chức của Ủy 8 ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền của mình lên hoạt dộng du lịch trên địa bàn, đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn ngành nhằm đạt mục tiêu của ngành và mục tiêu của địa phƣơng trong từng giai đoạn phát triển. Đó là mô hình quản lý theo ngành dọc kết hợp với quản lý theo lãnh thổ trên cơ sở phát huy tính chủ động, sáng tạo của chính quyền cấp huyện trong khung khổ đƣợc phân cấp. 1.2.2. Đặc điểm của QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện a) Đặc điểm về đối tƣợng quản lý. b) Đặc điểm về cấp quản lý. c) Đặc điểm về địa bàn quản lý. 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp huyện Thứ nhất, Xây dựng và thực hiện các văn bản quản lý nhà nƣớc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch Thứ hai, Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nƣớc về du lịch Thứ ba, Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ tƣ, Quản lý các hoạt động xúc tiến, quảng bá, đầu tƣ cho du lịch, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch Thứ năm, Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch 1.2.4. Sự cần thiết của QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của nhà nƣớc trong quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội. Thứ hai, sự quản lý của nhà nƣớc đảm bảo cho du lịch phát triển ổn định, phát huy tối đa những lợi thế và hạn chế của những mặt trái. Thứ ba, góp phần vào sự phát triển của du lịch và thúc đẩy các ngành khác phát triển. Thứ tƣ, nhà nƣớc góp phần định hƣớng sự phát triển của du lịch bằng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách trên cơ sở tôn trọng các 9 nguyên tắc của hoạt động du lịch và ngành du lịch. Thứ năm, sự quản lý của nhà nƣớc sẽ tạo ra tính chất công bằng trong hoạt động kinh doanh du lịch. 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp huyện 1.2.5.1. Nhóm nhân tố khách quan Thứ nhất, môi trƣờng an ninh, chính trị. Thứ hai, vị trí địa lý và tài nguyên du lịch. Thứ ba, điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyện Thứ tƣ, nguồn nhân lực. Thứ năm, nguồn vốn. 1.2.5.2. Nhóm nhân tố chủ quan Thứ nhất, năng lực, cơ cấu tổ chức QLNN về du lịch. Thứ hai, năng lực, trình độ của cán bộ QLNN về du lịch. Thứ ba, cơ chế, chính sách QLNN về du lịch. 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về du lịch của một số địa phƣơng 1.3.1. Kinh nghiệm QLNN về du lịch của thành phố Vũng Tàu 1.3.2. Kinh nghiệm QLNN về du lịch của thành phố Đà Nẵng 1.3.3. Bài học kinh nghiệm Một là, phải xây dựng đƣợc quy hoạch tổng thể để phát triển du lịch cho thời gian dài, hợp lý; có chiến lƣợc, kế hoạch và các chính sách khai thác tiềm năng, thúc đẩy du lịch phát triển vững chắc. Hai là, ban hành các chính sách để đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, đồng thời tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù của địa phƣơng để thu hút du khách. Ba là, hoàn thiện bộ máy QLNN về du lịch và quan tâm đến việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch. 10 Bốn là, làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch. Năm là, thực hiện thƣờng xuyên công tác kiểm tra, giám sát. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Điều kiện, tiềm năng phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt 2.1.1. Các điều kiện để phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng. Phía Bắc giáp huyện Lạc Dƣơng, phía Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Đông và Đông Nam giáp huyện Đơn Dƣơng, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Lâm Hà. Thành phố Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.329 ha với dân số 226.978 ngƣời. Đà Lạt cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 km về phía Tây - Nam, cách Buôn Ma Thuột 190 km về Phía Bắc, cách Phan Rang 110 km về phía Đông, cách Nha Trang 230 km về phía Đông Bắc. Đà Lạt có vị trí thuận lợi để mở rộng giao lƣu với các trung tâm kinh tế phía Nam và Duyên hải miền trung. 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Thứ nhất, về kinh tế. Thứ hai, về cơ cấu dân số. Thứ ba, về văn hóa – giáo dục. 2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt 2.1.2.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên thực vật, thảm thực vật. - Tài nguyên về môi trƣờng. - Các danh lam, thắng cảnh tự nhiên. 2.1.2.2. Tiềm năng về tài nguyên nhân văn 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng du lịch 11 2.2. Hoạt động du lịch tại thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 2.2.1. Số lượng khách du lịch Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, du lịch Đà Lạt cũng đã có sự chuyển mình, lƣợng du khách đến Đà Lạt có xu hƣớng ngày một tăng lên. Tốc độ tăng trƣởng về khách du lịch bình quân hằng năm giai đoạn 2014 - 2018 là 11,87%. Nếu năm 2014 đón đƣợc 4,8 triệu lƣợt khách, đến năm 2018 là khoảng 6,5 triệu lƣợt khách, tăng 1,35 lần so với năm 2014. Dự kiến năm 2019 trở đi lƣợt khách nội địa và quốc tế sẽ còn tăng mạnh do chính sách khuyến khích và phát triển du lịch phát triển của lãnh đạo thành phố. (ĐVT: Nghìn lượt) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Khách nội địa 4.630 4.660 5.080 5.548 6.020 Khách quốc tế 170 260 320 400 485 Tổng số 4.800 4.920 5.400 5.948 6.505 Bảng 2.1: Số lƣợng du khách đến Đà Lạt giai đoạn 2014 – 2018 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018 2.2.2. Doanh thu du lịch Ngành du lịch là ngành mang lại lợi nhuận cao cho phát triển kinh tế và xã hội. Du lịch Đà Lạt với việc khai thác lợi thế sẵn có thực sự đã trở thành ngành có doanh thu cao và ngày càng tăng. Từ năm 2014, ngành du lịch Đà Lạt phục hồi nhanh chóng sau giai đoạn suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn 2008 - 2013, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển vào giai đoạn sau. Doanh thu chuyên ngành du lịch giai đoạn 2014 - 2018 tăng bình quân hàng năm đạt 9,2%. 12 0 20 40 60 80 2014 2015 2016 2017 2018 Dịch vụ Lữ hành Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu du lịch Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018 2.2.3. Lao động du lịch Nhìn chung, lực lƣợng lao động của ngành du lịch Đà Lạt tuy đông nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu. Thừa lao động lớn tuổi, chƣa qua đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu lao động đƣợc đào tạo cơ bản về ngoại ngữ. Chất lƣợng đội ngũ lao động quản lí của ngành du lịch chƣa cao, năng lực quản lí còn hạn chế, cơ cấu đào tạo chƣa hợp lí, vẫn còn thiếu những ngƣời thực sự giỏi về chuyên môn, có thể hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của các đơn vị. 22.98 48.83 28.19 Đại học, Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trình độ lao động ngành du lịch Đà Lạt năm 2018 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng 2.2.4. Dịch vụ khách sạn, lữ hành Có thể nói, thị trƣờng kinh doanh khách sạn trên địa bàn thành phố Đà 13 Lạt có qui mô mở rộng trong giai đoạn 2014 - 2018. Năm 2014, Đà Lạt có 858 khách sạn trong đó có 281 khách sạn có sao, đến năm năm 2018 là 1399 khách sạn với 426 khách sạn có sao với tốc độ tăng bình quân năm trong giai đoạn này là 2,73%. LĨNH VỰC KINH DOANH ĐVT 2014 2015 2016 2017 2018 Khách sạn KS 858 936 1055 1244 1399 Lữ hành DN 46 49 57 63 67 Tổng cộng 904 985 1112 1307 1466 Bảng 2.4: Số lƣợng doanh nghiệp du lịch tại Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng 2.2.5. Sản phẩm du lịch Thành phố đã nổ lực tìm giải pháp xây dựng, phát triển, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch; tích cực mở rộng, liên kết giữa các tỉnh, vùng, miền để nối tour du lịch nội địa và quốc tế. Nhờ đó, nhiều sản phẩm du lịch mới đã ra đời thu hút đƣợc khách du lịch tham gia nhƣ du lịch văn hóa, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch làng quê, du lịch làng nghề, du lịch hội nghị. Hiện nay, thành phố đang chú trọng xây dựng loại hình du lịch hội nghị và du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dƣỡng, coi đây là sản phẩm du lịch mang tính đột phá của thành phố trong giai đoạn sắp tới. Ngoài ra, thành phố đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển sản phẩm du lịch, thị trƣờng du lịch ngày càng đƣợc mở rộng, sản phẩm du lịch dần đƣợc đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng. 2.3. Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 2.3.1. Xây dựng và thực hiện các văn bản quản lý nhà nước, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch 14 Có thể nhận thấy trong QLNN về du lịch của địa phƣơng, thành phố Đà Lạt cũng đang dần hoàn thiện những cơ sở pháp lý cho công tác này nhằm phục vụ tốt việc QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên so với tính chất và phạm vi QLNN về du lịch thì các văn bản, chiến lƣợc, quy hoạch liên quan đến lĩnh vực du lịch đƣợc UBND thành phố Đà Lạt ban hành vẫn còn hạn chế và chậm đƣợc ban hành. Ngoài ra, các văn bản khác ở những lĩnh vực khác hỗ trợ cho du lịch cũng chƣa đƣợc xây dựng kịp thời và hợp lý. 2.3.2. Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nước về du lịch Tổ chức bộ máy QLNN về du lịch ở thành phố Đà Lạt đang tồn tại nhiều khó khăn. Theo tác giả, nhận thấy với nhu cầu và định hƣớng phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt, thì vấn đề nguồn nhân lực, nguồn lực trong tổ chức bộ máy quản lý hiện nay ở thành phố đã tạo ra những thách thức vô cùng to lớn đối với địa phƣơng, đỏi hỏi các ngành chức năng của thành phố Đà Lạt cần đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý về du lịch, có định hƣớng trong việc phân bổ, bố trí các nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý du lịch tại trong thời gian tới. 2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch Nhìn chung, UBND thành phố Đà Lạt và các ngành chức năng đã có nhiều nổ lực trong thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch của thành phố. Tuy nhiên, theo tác giả thì công tác này của thành phố Đà Lạt đang tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể nhƣ: số ngày học ngắn thƣờng tổ chức từ 3-4 ngày, chƣa đủ thời gian để trang bị nhiều kiến thức cho học viên, mặt khác công tác vận động học viên tham gia các khóa học còn hạn chế, nội dung, chƣơng trình giảng dạy chƣa thu hút, công tác quản lý lớp chƣa thật sự hiệu quả, kinh phí mua sắm dụng cụ tại các lớp học cơ bản không đáp ứng đủ cho học viên, khả năng vận dụng hiệu quả không cao, thực tế cho thấy tại các cơ sở kinh doanh ăn uống phục vụ du lịch hiện nay về chất lƣợng, hình thức chƣa đƣợc đánh giá cao, khả năng phục vụ cải thiện rất ít. 15 2.3.4. Quản lý các hoạt động xúc tiến, quảng bá, đầu tư cho du lịch, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về du lịch Các hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch đƣợc đổi mới theo hƣớng chuyên nghiệp hoá, thông tin về du lịch Đà Lạt đến với du khách bằng nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn. Việc quảng bá đƣợc thực hiện qua các ấn phẩm, hƣớng dẫn du lịch theo chuyên đề phù hợp với từng thị trƣờng và từng đối tƣợng khách; thông qua các lễ hội, hội chợ, liên hoan ẩm thực để chuyển tải những nét độc đáo, bản sắc văn hoá truyền thống của địa phƣơng đến với du khách. Các chƣơng trình quảng bá, xúc tiến đƣợc thực hiện theo nguyên tắc nhà nƣớc quảng bá điểm đến, doanh nghiệp quảng bá các sản phẩm du lịch. Bên cạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch thì UBND thành phố cũng tiến hành song song công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách, pháp luật về du lịch với mục tiêu nhanh chóng, chính xác, thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo có hiệu quả đến từng ngƣời dân với phƣơng châm “mỗi người dân là một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp”. Công tác tuyên truyền, phổ biến đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ: hội thảo, hội nghị chuyên đề, họp phổ biến... đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong cộng đồng, góp phần nâng cao ý thức của nhân dân, du khách. Hiện tại, UBND thành phố đang đẩy mạnh khai thác có hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch, thành phố đã kêu gọi đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Đã có nhiều dự án đầu tƣ vào du lịch có quy mô lớn đang đƣợc xây dựng. Ngoài ra, UBND tỉnh cũng nhƣ UBND thành phố tiến hành cải cách thủ tục hành chính ở lĩnh vự du lịch nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho các thành phần kinh tế đầu tƣ có hiệu quả, góp phần đem lại sự phát triển của du lịch Đà Lạt nói riêng và của Lâm Đồng nói chung. 2.3.5. Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch Chính quyền Đà Lạt đã quan tâm thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với các vấn đề sau: tình hình thực hiện các quy định về trật tự trị an, bảo vệ môi 16 trƣờng tại các điểm tham quan du lịch, tình hình thực hiện quy chế bảo vệ đảm bảo môi trƣờng tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố; công tác thẩm định các cơ sở lƣu trú; thực hiện nghiêm túc việc đề nghị xét, cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch theo đúng quy định của pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật về du lịch; tổ chức quán triệt và chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nƣớc các cấp cho các doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trƣờng hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch. Qua tiến hành kiểm tra, kiểm soát đã xử lý vi phạm với rất nhiều lƣợt và nhiều cơ sở nhƣ các cơ sở quảng cáo, karaoke, vũ trƣờng, quán bar, cơ sở game; cơ sở dịch vụ văn hóa, cơ sở lƣu trú, lữ hành, điểm vƣờn du lịch, cơ sở dịch vụ thể dục thể thao ngoài công lập, cơ sở mua, bán băng đĩa, các lƣợt phát tờ rơi tại các ngã tƣ, đồng thời lập biên bản vi phạm, nhắc nhở, chấn chỉnh, hoặc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính; tịch thu tờ rơi, tháo dỡ băng rôn tuyên truyền, băng rôn thƣơng mại treo không đúng quy định. Đồng thời, phối hợp thành lập Đội kiểm tra liên ngành thành phố, kiểm tra các cơ sở. 2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt 2.4.1. Ưu điểm Thứ nhất, việc xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản QLNN, các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch của thành phố có sự đổi mới cả về nội dung, phƣơng pháp và tổ chức thực hiện. Thứ hai, việc tổ chức bộ máy và nhân sự thực hiện QLNN về du lịch đã đƣợc kiện toàn. Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch đƣợc tăng cƣờng. Thứ tƣ, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đƣợc đổi mới và có hiệu quả 17 thiết thực. Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, và tổ chức hƣớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch đƣợc chú trọng. Thứ sáu, công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch đƣợc duy trì thƣờng xuyên. 2.4.2. Hạn chế Một là, công tác xây dựng và thực hiện các văn bản QLNN, các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch thiếu đồng bộ, chƣa liên kết, còn manh mún.. Hai là, tổ chức bộ máy và nhân sự về du lịch còn nhiều bất cập. Ba là, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chƣa theo kịp sự phát triển của ngành và tiềm năng, thế mạnh của Đà Lạt. Bốn là, hoạt động thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch nhiều nhƣng hiệu quả mang lại không cao. 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan QLNN về du lịch còn chậm sửa đổi, chƣa đồng bộ, thiếu nhất quán và thông thoáng. Thứ hai, chính sách QLNN về du lịch của địa phƣơng cấp huyện còn nhiều bất cập. 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, công tác quy hoạch và chính sách phát triển du lịch Đà Lạt vẫn theo kiểu cũ, chƣa phù hợp với yêu cầu Thứ hai, công tác tổ chức bộ máy, bố trí và đào tạo nhân sự chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Thứ ba, hoạt động quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến du lịch chƣa đƣợc chú 18 trọng quan tâm đầu tƣ đầy đủ. Thứ tƣ, thiếu sự phối, kết hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra.. Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1. Bối cảnh, quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch Đà Lạt 3.1.1. Bối cảnh phát triển du lịch hiện nay Một là, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Hai là, trên thế giới, xu hƣớng chủ đạo là phát triển du lịch theo hƣớng bền vững và có trách nhiệm. Ba là, QLNN hiện nay theo hƣớng bộ máy nhà nƣớc đƣợc thu gọn, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nƣớc đƣợc nâng lên. Bốn là, cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên số hóa và kết nối là xu thế của thế giới. 3.1.2. Quan điểm phát triển du lịch Đà Lạt Phát triển du lịch phải dựa trên các căn cứ định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Phát triển bền vững, phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch phát triển du lịch. Khai thác hợp lý và có hiệu quả các lợi thế về tiềm năng tài nguyên du lịch. Phát triển du lịch phải gắn với huy động các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế. Phát triển du lịch phải có tốc độ tăng trƣởng GDP du lịch cao hơn địa phƣơng khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Phát triển du lịch phải đặc biệt coi trọng với việc bảo vệ và giữ vững an ninh, quốc phòng, an toàn xã hội. 19 3.1.3. Định hướng phát triển du lịch Đà Lạt 3.1.3.1. Định hướng về thị trường và sản phẩm du lịch Cần tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đặc trƣng và chất lƣợng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, có thế mạnh nổi trội. Ƣu tiên thu hút khách du lịch có khả năng chi trả cao, có mục đích du lịch thuần tuý, lƣu trú dài ngày. Phát triển thị trƣờng nội địa chú trọng khách nghỉ dƣỡng, giải trí, lễ hội, mua sắm. 3.1.3.2. Định hướng không gian phát triển du lịch Phát triển du lịch phải dựa trên những giá trị và phân bố các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng, nhu cầu khách hàng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhƣ của các địa phƣơng lân cận và cả nƣớc. 3.1.3.3. Định hướng quảng bá, xúc tiến du lịch Tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến quảng bá du lịch nhằm vào thị trƣờng mục tiêu theo hƣớng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch và thƣơng hiệu du lịch làm tiêu điểm. Cơ quan xúc tiến du lịch thành phố có vai trò chủ đạo trong việc hoạch định chƣơng trình xúc tiến quảng bá du lịch thành phố và huy động các tổ chức, doanh nghiệp chủ động tham gia theo cơ chế “cùng mục tiêu, cùng chia sẻ”. 3.1.3.4. Định hướng đầu tư phát triển du lịch Đầu tƣ phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm theo định hƣớng ƣu tiên. Đầu tƣ xây dựng các quần thể lƣu trú - giải trí đa dạng đạt tiêu chuẩn quốc tế. 3.1.3.5. Định hướng tổ chức hoạt động du lịch Xây dựng cho đƣợc hệ thống lữ hành phục vụ khách tốt nhất, hiệu quả và uy tín nhằm làm cho khách yên tâm và quyết định nghỉ ở Đà Lạt. 20 3.2. Những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 3.2.1. Tổ chức quy hoạch, kế hoạch và điều chỉnh chính sách trong quản lý du lịch của thành phố Đà Lạt theo hướng hệ thống, thống nhất, liên kết theo vùng và khu vực Lâm Đồng cần áp dụng một số văn bản pháp lý liên quan đến bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch đã đƣợc ban hành ở nƣớc ta: Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch, Quy chế bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực du lịch,và các văn bản pháp lý về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch. Cần có các chính sách khuy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_du_lich_tren_dia_ban_th.pdf
Tài liệu liên quan