Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Hà Xuân Hiếu

KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG

VIỄN THÔNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC

KINH NGHIỆM

1.3.1. QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hà Nội

 Đối với công tác quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch

vụ nội dung

 Đối với công tác quản lý các doanh nghiệp cung cấp hạ

tầng viễn thông

1.3.2. QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hồ Chí Minh

 Đối với công tác quản lý hạ tầng viễn thông đồng bộ với

hạ tầng đô thị

 Đối với công tác ứng dụng viễn thông - công nghệ thông

tin để cải cách hành chính tiến tới chính quyền điện tử

1.3.3. Bài học kinh nghiệm

Thứ nhất, tăng cường nhận thức công tác quản lý Nhà nước về9

hoạt động viễn thông đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền.

Thứ hai, phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước

nhằm phát triển hạ tầng viễn thông bền vững, đảm bảo hiệu quả.

Thứ ba, Nhà nước thống nhất quan điểm và chỉ đạo sử dụng

chung các công trình công cộng, điện lực, cấp thoát nước, giao thông

để ngầm hóa các mạng cáp thông tin, cáp truyền hình.

Thứ tư, đẩy mạnh triển khai ứng dụng viễn thông – công nghệ

thông tin trong công tác quản lý điều hành của các cơ quan Nhà nước

Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các nội dung

quản lý Nhà nước về viễn thông.

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Hà Xuân Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, những thành tựu đạt được và các tồn tại cần giải quyết. Đề xuất một số giải pháp, định hướng để nâng cao công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông. Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2011 đến năm 2016 và định hướng đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thống kê: các số liệu về hoạt động viễn thông tại thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến 2016. Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong luận văn này là: Phân tích chỉ số, tỷ lệ, số trung bình; Phương pháp so sánh giữa các thời kỳ; Phương pháp so sánh: so sánh số liệu giữa các năm để từ đó 3 rút ra nhận xét, đánh giá kết quả của việc nghiên cứu. 5. Bố cục của đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN trong hoạt động Viễn thông. - Chương 2: Thực trạng QLNN về hoạt động Viễn thông tại Thành phố Đà Nẵng. - Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác QLNN về hoạt động Viễn thông trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Sách “Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin”, TS Lê Minh Toàn, NXB Chính trị quốc gia, năm 2012. Giáo trình “Quản lý Nhà nước về Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin”, Ths Dương Hải Hà, Học viện Bưu chính Viễn thông, Hà Nội, năm 2007. Lịch sử Bưu điện Việt Nam, TS Mai Liêm Trực; GS, TS Đỗ Trung Tá, NXB Bưu điện, năm 2002. Luận án Tiến sỹ “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020” Trần Đăng Khoa, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh năm 2007. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức cơ quan quản lý viễn thông Việt Nam” do Nguyễn Tiến Sơn – Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông chủ trì nghiên cứu, đề xuất năm 2011. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội và đề xuất chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam” do Đỗ Công Anh – Viện chiến lược thông tin và truyền thông – Bộ Thông tin và truyền thông nghiên 4 cứu, đề xuất năm 2011. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý Internet phù hợp với quy định mới của pháp luật về viễn thông” do Nguyễn Thành Chung – Cục Viễn thông chủ trì nghiên cứu năm 2011. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN TRONG HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về viễn thông a. Khái niệm về Viễn thông Theo Luật Viễn thông được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2009, Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác. b. Đặc điểm về viễn thông Về cơ bản, Viễn thông gồm ba thành phần chính: Thiết bị phát: tiếp nhận thông tin, xử lý và phát tín hiệu. Môi trường truyền dẫn: đảm bảo việc thông tin truyền đến nơi yêu cầu. Thiết bị thu: nhận tín hiệu đến và xử lý chuyển thành thông tin có ích. 1.1.2. Khái niệm QLNN trong hoạt động Viễn thông Quản lý Nhà nước về viễn thông là sự tác động có tổ chức, có mục đích của Nhà nước lên hoạt động viễn thông để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh [21]. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN trong hoạt động Viễn thông a. Môi trường vĩ mô - Về địa lý và thời tiết 6 - Về dân số - Về kinh tế - Về cơ chế chính sách - Về khoa học kỹ thuật công nghệ b. Môi trường vi mô - Về doanh nghiệp viễn thông - Về khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông 1.1.4. Tầm quan trọng của QLNN trong hoạt động Viễn thông Từ năm 2003 đến nay, với chính sách mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cùng xu hướng hội tụ về công nghệ, thị trường viễn thông Việt Nam đã bùng nổ, đầy tính cạnh tranh, với sự xuất hiện của hơn 100 doanh nghiệp viễn thông. Thị trường dịch vụ viễn thông đã phát triển rất nhanh, với mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi cần tăng cường năng lực cho công tác trọng tài, quản lý thị trường, giải quyết tranh chấp giữa các doanh nghiệp nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, vì vậy nâng cao công tác quản lý nhà nước lĩnh vực viễn thông là rất cấp thiết. 1.2. NỘI DUNG VỀ QLNN TRONG HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG 1.2.1. Quy hoạch phát triển viễn thông và cấp giấy phép Quy hoạch phát triển viễn thông là quy hoạch tổng thể xác định mục tiêu, nguyên tắc, định hướng phát triển thị trường viễn thông, cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ, dịch vụ viễn thông và các giải pháp thực hiện [08]. Cấp các giấy phép viễn thông là việc cấp các giấy phép thiết lập mạng viễn thông và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật về viễn 7 thông [08]. 1.2.2. Thiết lập mạng viễn thông Sau khi được cấp phép, các doanh nghiệp viễn thông triển khai xây dựng mạng viễn thông trước khi tiến hành cung cấp dịch vụ viễn thông tới người sử dụng. 1.2.3. Quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông và quản lý tài nguyên viễn thông Kết nối viễn thông là việc liên kết vật lý và lô gích các mạng viễn thông, qua đó người sử dụng dịch vụ viễn thông của mạng này có thể truy nhập đến người sử dụng hoặc dịch vụ của mạng kia và ngược lại [08]. Chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông là việc sử dụng chung một phần mạng, công trình, thiết bị viễn thông giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm bảo đảm thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông hiệu quả, hoặc bảo đảm yêu cầu về cảnh quan, môi trường và quy hoạch đô thị [08]. Tài nguyên viễn thông bao gồm: tần số, kho số viễn thông, tên miền và địa chỉ Internet [08]. 1.2.4. Quản lý chất lƣợng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cƣớc Chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông (QoS) là khả năng đáp ứng yêu cầu hoạt động thông suốt, ổn định, tin cậy của mạng viễn thông và yêu cầu thông tin liên lạc của người sử dụng dịch vụ viễn thông cả về âm thanh, dữ liệu hoặc hình ảnh, video [18]. Giá, cước viễn thông bao gồm giá, cước cần phải thanh toán giữa các doanh nghiệp viễn thông và giá, cước của các dịch vụ viễn thông người sử dụng phải trả cho doanh nghiệp viễn thông [08]. 8 1.2.5. Quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông Cạnh tranh trong viễn thông là nhân tố quan trọng khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư và tạo động lực để giành lợi thế về giá cả và chất lượng dịch vụ viễn thông cung cấp cho khách hàng. 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Để đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của mọi tổ chức, cá nhân. Đặc biệt trong hoạt động viễn thông, nếu không xử lý kịp thời các vi phạm, sẽ dẫn đến những thiệt hại rất lớn của các doanh nghiệp khác. Yếu tố thời gian cần được đặt lên hàng đầu trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay khi kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Việt Nam. 1.3. KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1.3.1. QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hà Nội  Đối với công tác quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung  Đối với công tác quản lý các doanh nghiệp cung cấp hạ tầng viễn thông 1.3.2. QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hồ Chí Minh  Đối với công tác quản lý hạ tầng viễn thông đồng bộ với hạ tầng đô thị  Đối với công tác ứng dụng viễn thông - công nghệ thông tin để cải cách hành chính tiến tới chính quyền điện tử 1.3.3. Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, tăng cường nhận thức công tác quản lý Nhà nước về 9 hoạt động viễn thông đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền. Thứ hai, phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm phát triển hạ tầng viễn thông bền vững, đảm bảo hiệu quả. Thứ ba, Nhà nước thống nhất quan điểm và chỉ đạo sử dụng chung các công trình công cộng, điện lực, cấp thoát nước, giao thông để ngầm hóa các mạng cáp thông tin, cáp truyền hình. Thứ tư, đẩy mạnh triển khai ứng dụng viễn thông – công nghệ thông tin trong công tác quản lý điều hành của các cơ quan Nhà nước Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các nội dung quản lý Nhà nước về viễn thông. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Nhân tố vĩ mô a. Vị trí địa lý, thời tiết c. Kinh tế d. Cơ chế, chính sách e. Khoa học, công nghệ 2.1.2. Nhân tố vi mô a. Doanh nghiệp Viễn thông b. Đại lý dịch vụ Viễn thông c. Khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông 2.2. TÌNH HÌNH QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Bộ máy thực hiện công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm: 10 2.2.1. Quy hoạch, phát triển viễn thông và cấp giấy phép Bảng 2.3. Các doanh nghiệp viễn thông được cấp giấy phép và triển khai hoạt động tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: doanh nghiệp TT Doanh nghiệp đƣợc cấp phép và thực hiện 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1 Cấp giấy phép dịch vụ viễn thông cố định 7 7 8 10 10 10 -Thực hiện 2 2 2 2 2 2 -Tỷ trọng (%) 28.5 7 28.57 25.00 20.00 20.00 20.00 2 Cấp giấy phép dịch vụ di động 2G 7 7 7 7 6 6 -Thực hiện 6 7 7 6 5 5 -Tỷ trọng (%) 85.7 1 100.00 100.00 85.71 83.33 83.33 3 Cấp giấy phép dịch vụ di động 3G 5 5 5 5 4 5 -Thực hiện 4 4 4 4 4 5 -Tỷ trọng (%) 80.0 0 80.00 80.00 80.00 100.00 100.00 4 Cấp giấy phép dịch vụ di động không có hệ thống truy nhập vô tuyến (MVNO) 0 1 2 2 1 1 UBND thành phố Đà Nẵng Sở Thông tin – Truyền thông Phòng Văn hóa Thông tin 11 TT Doanh nghiệp đƣợc cấp phép và thực hiện 2011 2012 2013 2014 2015 2016 -Thực hiện 0 0 0 0 0 0 -Tỷ trọng (%) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5 Cấp giấy phép dịch vụ Internet 62 71 80 91 85 90 -Thực hiện 2 2 3 3 3 5 -Tỷ trọng (%) 3.23 2.82 3.75 3.30 3.53 4.44 2.2.2. Thiết lập mạng viễn thông Bảng 2.5. Số lượng mạng viễn thông được thiết lập giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: nhà mạng TT Doanh nghiệp đƣợc cấp phép và thực hiện 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1 Cấp giấy phép dịch vụ viễn thông cố định 7 7 8 10 10 10 -Thực hiện 2 2 2 2 2 2 -Tỷ trọng (%) 28.57 28.57 25.00 20.00 20.00 20.00 2 Cấp giấy phép dịch vụ di động 2G 7 7 7 7 6 6 -Thực hiện 6 7 7 6 5 5 -Tỷ trọng (%) 85.71 100.0 0 100.0 0 85.71 83.33 83.33 3 Cấp giấy phép dịch vụ di động 3G 5 5 5 5 4 5 -Thực hiện 4 4 4 4 4 5 -Tỷ trọng (%) 80.00 80.00 80.00 80.00 100.0 0 100.0 0 12 4 Cấp giấy phép dịch vụ Internet 62 71 80 91 85 90 -Thực hiện 2 2 3 3 3 5 -Tỷ trọng (%) 3.23 2.82 3.75 3.30 3.53 4.44 (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) 2.2.3. Quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông và quản lý tài nguyên viễn thông Bảng 2.6. Số lượng trạm BTS tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: trạm Năm Số lượng trạm BTS Loại 2G Loại 3G 2011 345 150 2012 426 283 2013 519 347 2014 630 657 2015 693 676 2016 768 712 (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.7. Số lượng trạm BTS dùng chung trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: % 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng trạm BTS 350 483 726 895 947 1385 Số lượng trạm BTS dùng chung 0 0 14 58 92 159 Tỷ trọng 0% 0% 2% 7% 11% 13% (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) 13 2.2.4. Quản lý chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cước Bảng 2.8. Số lượng doanh nghiệp chấp hành quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: doanh nghiệp STT Nội dung thực hiện 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1 Công bố chất lượng dịch vụ Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% 2 Báo cáo chất lượng dịch vụ Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% 3 Tự kiểm tra chất lượng dịch vụ Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% 4 Tự giám sát chất lượng dịch vụ Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% 5 Công khai thông tin chất lượng dịch vụ Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 14 STT Nội dung thực hiện 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% 6 Đánh giá của Sở TTTT Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Đạt yêu cầu 0 9 16 16 14 17 Tỷ trọng 0% 60% 100% 100% 100% 100% (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) Bảng 2.9. Số lượng doanh nghiệp vi phạm về giá cước viễn thông trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: doanh nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số doanh nghiệp 14 15 16 16 14 17 Vi phạm 14 15 16 9 6 2 Tỷ trọng 100% 100% 100% 56% 43% 12% (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) 2.2.5. Quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông Bảng 2.10. Tình hình vi phạm về cạnh tranh trong hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: % 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số vụ tiếp nhận 15 19 25 18 16 2 Số vụ đã xử lý 9 10 18 18 16 2 Tỷ trọng 60% 53% 72% 100% 100% 100% (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) 15 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Bảng 2.11. Số lượng cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông được thanh tra trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 Đơn vị tính: % 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số các cơ sở 243 216 270 190 270 293 Số doanh nghiệp 0 4 8 8 8 10 Số đại lý 181 150 200 120 200 221 Tỷ trọng 74% 71% 77% 67% 77% 79% (Nguồn: Sở TTTT thành phố Đà Nẵng) 2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Thành tựu a. Đánh giá thành tựu trong công tác Quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông Năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị trọng đại, đặc biệt là bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Xác định được tầm quan trọng đó, Sở TTTT đã đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tập trung các nguồn lực cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao. b. Kết quả đạt được Thị trường viễn thông tại Đà Nẵng trước đây chỉ có VNPT độc quyền cung cấp các dịch vụ cho Nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân sử dụng. Sau khi Pháp lệnh bưu chính viễn thông ra đời, bắt đầu mở ra thời kỳ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông, tạo điều kiện 16 rộng rãi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với dịch vụ viễn thông hiện đại. Năm 2003, Viettel bắt đầu triển khai dịch vụ tại Đà Nẵng, cùng với VNPT, hai doanh nghiệp này đã góp phần thúc đẩy lành mạnh hóa thị trường viễn thông, cho người sử dụng được lựa chọn sản phẩm dịch vụ, giá cước viễn thông ngày càng giảm. Số lượng thuê bao điện thoại và internet tăng lên nhanh chóng, đặc biệt đối với các thuê bao sử dụng công nghệ di động GSM, góp phần nhanh chóng hoàn thành các mục tiêu về viễn thông – công nghệ thông tin giai đoạn 2008 – 2013 và 2013-2018 của UBND thành phố đề ra. Thứ nhất, công tác tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại thành phố Đà Nẵng ngày càng phù hợp với tính hình thực tiễn tại địa phương. Thứ hai, công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông ngày càng đạt được hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Thứ ba, chỉ tiêu về độ phủ sóng điện thoại di động, 100% diện tích thành phố đã được phủ sóng. Thứ tư, một số xã vùng sâu, vùng xa như xã Hòa Bắc của huyện Hòa Vang đã được các doanh nghiệp viễn thông lắp đặt các thiết bị như DSLAM, BTS Node 3G để cung cấp được dịch vụ Internet qua mạng cố định hoặc sóng di động. Thứ năm, đến hết năm 2016, Đà Nẵng đã có hơn 1,039,163 thuê bao điện thoại, với tốc độ tăng trưởng 15%/năm, ước tính đến năm hết năm 2017, thành phố đã có tổng cộng gần 1.270.000 thuê bao, đạt chỉ tiêu đề ra. Thứ sáu, về chỉ tiêu Internet, đến năm 2016 Đà Nẵng đã có hơn 53 nghìn thuê bao Internet, cùng với việc các doanh nghiệp viễn thông đầu tư hơn 700 trạm BTS Node 3G từ năm 2013 đến năm 2016 17 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thuê bao internet di động 3G. Thứ bảy, về mạng lưới truyền dẫn: nhanh chóng hoàn thành các chỉ tiêu 100% số xã, trường học, bệnh viện trong thành phố được cung cấp các dịch vụ kết nối cáp quang. Thứ tám, về mạng di động: trong giai đoạn 2011 – 2016 các nhà mạng đã phát triển mới 768 trạm BTS 2G, 712 trạm BTS 3G theo quy hoạch để đảm bảo chất lượng dịch vụ điện thoại di động. Thứ chín, về thị trường viễn thông: Đà Nẵng đã sớm ban hành và thực hiện đồng bộ các văn bản pháp luật nhằm tạo lập thị trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin cùng hợp tác phát triển. Thứ mười, về phát triển dịch vụ: Khách hàng là tổ chức, cá nhân tại Đà Nẵng dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn với giá cả phù hợp và chất lượng đạt chuẩn. 2.3.2. Hạn chế Thứ nhất, các chính sách của Nhà nước đã ban hành và đã có hiệu lực một thời gian dài, tuy nhiên hiệu quả tại địa bàn thành phố vẫn chưa cao. Thứ hai, khả năng dự báo của cơ quan quản lý chưa sát đúng với thực tế. Thứ ba, công tác quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin còn nhiều bất cập, phó mặc cho các doanh nghiệp viễn thông tự công bố, tự kiểm tra thực hiện. Thứ tư, công tác sử dụng chung cơ sở hạ tầng đối với các doanh nghiệp viễn thông chưa đạt yêu cầu đề ra. Thứ năm, đối với công tác đảm bảo an toàn cho hệ thống 18 thông tin liên lạc: tuy các doanh nghiệp viễn thông đã chú trọng đến việc lắp đặt các thiết bị, tuyến truyền dẫn dự phòng, tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt như bão lụt thì mức độ sẵn sàng của hệ thống bị suy giảm nhanh chóng. Thứ sáu, công tác quản lý hạ tầng viễn thông tuy đã được quan tâm chỉ đạo nhưng việc quản lý chồng chéo giữa các cấp, các ngành đã làm cho việc xây dựng hạ tầng và triển khai cung cấp các dịch vụ viễn thông bị chậm trễ. Thứ bảy, công tác quản lý cung cấp dịch vụ nội dung: vẫn còn rất nhiều sai phạm đối với các đại lý viễn thông khi cung cấp các dịch vụ nội dung, đặc biệt là các quán net cung cấp dịch vụ game online. Thứ tám, hoạt động thanh tra, kiểm tra đã có nhiều chuyển biến, số lượng cuộc thanh tra cũng như đối tượng thanh tra tăng theo hàng năm, tuy nhiên trong quá trình thanh tra, kiểm tra, nếu liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật chuyên sâu như kiểm tra bảo mật, an toàn mạng thì phải liên hệ với các bộ phận nghiệp vụ chuyên ngành của Bộ TTTT, dẫn đến chậm trễ trong quá trình phát hiện sai sót, vi phạm. 2.3.3. Nguyên nhân Thứ nhất, nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền về hoạt động viễn thông còn mang tính chủ quan. Thứ hai, về phối hợp thực hiện Thứ ba, về cơ chế chính sách pháp luật Thứ tư, năng lực đội ngũ quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông Thứ năm, các doanh nghiệp viễn thông và các đại lý viễn thông đang đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. 19 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1. Quan điểm 3.1.2. Định hƣớng 3.1.3. Mục tiêu 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Hoàn thiện quy hoạch, phát triển viễn thông và cấp giấy phép: Thực hiện việc quản lý cơ sở hạ tầng viễn thông đồng bộ giữa các cấp, các ngành, tạo sự thống nhất cao trong công tác quản lý Nhà nước. Thành lập doanh nghiệp công ích xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông tại các khu đô thị. Tăng cường công tác sử dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp viễn thông. Sở TTTT phối hợp với Sở Xây dựng đề xuất với các Bộ chuyên ngành ban hành quy chuẩn chất lượng cơ sở hạ tầng viễn thông phù hợp với tác động của thiên nhiên tại địa bàn thành phố. 3.2.2. Hoàn thiện thiết lập mạng viễn thông Thực hiện các cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và phát triển hạ tầng mạng viễn thông. Tăng cường triển khai các ứng dụng về viễn thông – công 20 nghệ thông tin.. Khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông – công nghệ thông tin triển khai các gói dịch vụ. 2.2.3. Hoàn thiện quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông và quản lý tài nguyên viễn thông Xem xét cho phép các doanh nghiệp áp dụng cơ chế đặc thù về đầu tư, đấu thầu trong các trường hợp khẩn cấp để đảm bảo dung lượng kết nối mạng giữa các doanh nghiệp. Xây dựng và ban hành quy định về kết nối mạng viễn thông công cộng. Xây dựng và ban hành tiêu chí đánh giá năng lực mạng lưới và các cơ chế kinh tế, tài chính. Khuyến khích sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông thuê hạ tầng của các ngành khác. Thực hiện việc quản lý cơ sở hạ tầng viễn thông đồng bộ. Thành lập doanh nghiệp công ích xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông tại các khu đô thị. Tăng cường công tác sử dụng chung cơ sở hạ tầng giữa các doanh nghiệp viễn thông. 2.2.4. Hoàn thiện quản lý chất lƣợng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cƣớc Các cơ quan chuyên ngành hoàn thiện các quy định tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ. Từng bước điều chỉnh giá cước kết nối và giá cước thuê kênh giữa các doanh nghiệp. Tôn trọng quyền tự định giá cước của các doanh nghiệp viễn 21 thông và Internet. Từng bước đổi mới hệ thống lệ phí, phí cấp phép, sử dụng tài nguyên viễn thông và Internet. Đẩy mạnh công tác xây dựng tiêu chuẩn trong lĩnh vực viễn thông và Internet. Tăng cường quản lý chất lượng mạng lưới, dịch vụ viễn thông và Internet. Tăng cường quản lý chất lượng thiết bị đầu cuối, thiết bị thông tin vô tuyến điện và các thiết bị khác có khả năng gây nhiễu cho thông tin vô tuyến điện. Đầu tư thiết bị đo kiểm hoặc triển khai các phòng thí nghiệm đo kiểm theo từng vùng. 2.2.5. Hoàn thiện quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông Tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật, chính sách của Nhà nước đối với các doanh nghiệp viễn thông cũng như các đại lý dịch vụ viễn thông. Tăng cường kiểm soát nội dung dịch vụ viễn thông phục vụ công tác an ninh – quốc phòng. Thường xuyên kiểm tra, thanh tra công tác quản lý nội dung dịch vụ viễn thông. 2.2.6. Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Tăng cường thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh viễn thông và Internet. Áp dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ. Xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực viễn thông và Internet theo quy định hiện hành. 22 Ban hành chính sách để thu hút nhân tài và lao động trong hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin. Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý Nhà nước về viễn thông – công nghệ thông ti. Các doanh nghiệp hoạt động trong hoạt động viễn thông xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới cùng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp. UBND thành phố giao nhiệm vụ cụ thể cho các Sở TTTT và Sở Nội vụ xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển. 2.2.7. Một số giải pháp khác a. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực b. Giải pháp về phát triển ứng dụng khoa học công nghệ c. Giải pháp về quản lý nội dung dịch vụ viễn thông d. Giải pháp về hợp tác quốc tế e. Giải pháp về thông tin tuyên truyền 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.3.1. Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông Tiếp tục triển khai chương trình dịch vụ công ích giai đoạn 2016 – 2020. Phối hợp với Bộ Tài chính, Xây dựng thống nhất ký ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn cơ chế, nguyên tắc kiểm soát giá và phương pháp xác định giá thuê công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung. Xây dựng tiêu chuẩn và ban hành quy định sử dụng các cơ sở dữ liệu lớn, tài nguyên thông tin của đất nước. Nên tách ngành CNTT với tư cách là một lĩnh vực kinh tế - kỹ 23 thuật ra khỏi ngành Khoa học và Công nghệ và đưa vào ngành Thông tin và Truyền thông nhằm có sự thống nhất cao trong công tác quản lý, điều hành thực hiện các mục tiêu đề ra. Nghiên cứu, hoàn thiện mô hình tổ chức của các cơ quan, đơn vị quản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_hoat_dong_vien_thong_tr.pdf
Tài liệu liên quan