Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành chính sách,
văn bản pháp luật
a) Tiếp tục quan t m, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục
hành chính trong đăng ký kinh doanh, các thủ tục trong quá trình
hoạt động đ hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT thực hiện nhanh ch ng
các thủ tục hành chính với cơ quan nhà nước.17
b) Quy hoạch, đầu tư, phát tri n cơ sở hạ tầng cho công
nghiệp CNTT
- Tham mưu, đề xuất UBND thành phố x y dựng, mở rộng
không gian hoạt động cho Khu CVPM số 1 tại địa đi m mới (ngoài
địa đi m cũ tại địa chỉ 02 và 15 Quang Trung).
- X y dựng, ban hành các tiêu chuẩn đối với dịch vụ, hoạt
động của các khu CVPM theo các tiêu chuẩn quốc tế, bảo đảm hạ
tầng CNTT đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các doanh
nghiệp CNTT, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp CNTT lớn của
thế giới.
c) Định hình lĩnh vực trọng t m ưu đãi, phát tri n của ngành
công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Với điều kiện tự nhiên (diện tích đất đai) c nhiều hạn chế,
các cơ quan QLNN cần nghiên cứu, quy hoạch, ưu tiên phát tri n
ngành công nghiệp CNTT trong các lĩnh vực công nghiệp phần mềm
và nội dung số, dịch vụ CNTT
- Chuy n từ các chính sách ưu đãi phát tri n doanh nghiệp
gia công xuất khẩu phần mềm thành tập trung ưu đãi cho các doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm ứng dụng CNTT, với giá trị gia tăng nhiều
hơn. Cần c chính sách đặc biệt ưu đãi nhằm thu hút các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực fintech, IoT, AI, blockchain đến đầu
tư, hoạt động tại thành phố Đà Nẵng.
d) N ng cao chất lượng x y dựng, ban hành chính sách, kế
hoạch, văn bản pháp luật
- Tổ chức khảo sát, đánh giá hằng năm tình hình sản xuất
kinh doanh, nguồn nh n lực, sản phẩm, dịch vụ, các kh khăn, vướng18
mắc của các doanh nghiệp CNTT đ kịp thời đề xuất các chính sách
phát tri n công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố phù hợp, hiệu
quả.
- Mời các hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp tham gia cùng x y
dựng, góp ý các chính sách, quy hoạch phát tri n ngành, đ chính
sách, văn bản ban hành phù hợp với điều kiện thực tế hơn.
đ) Hoàn thiện các cơ chế, chính sách thu hút và ưu đãi đối
với nguồn nh n lực, nguồn chất xám từ các chuyên gia CNTT trong
nước, chuyên gia CNTT ngoài nước và các kiều bào đang làm việc,
học tập từ các quốc gia c nền công nghiệp CNTT phát tri n (Mỹ,
Nhật Bản, các nước ch u Âu, Singapore, ); chú trọng chính sách
giảm thuế thu nhập và hỗ trợ nhà ở hoặc nhà ở xã hội cho nh n lực
CNTT c trình độ cao về làm việc lâu dài tại thành phố Đà Nẵng.
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận, đánh
giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
QLNN về ngành công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLNN về ngành công nghiệp
CNTT;
- Ph n tích, đánh giá thực trạng của công tác QLNN về
ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng;
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác QLNN về ngành công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng.
3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn c
liên quan đến công tác QLNN về ngành công nghiệp CNTT trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề
QLNN về ngành công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng, không đề cập đến lĩnh vực ứng dụng CNTT; từ năm 2013 ~
2017 và định hướng 2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Dữ liệu nghiên cứu
a) Dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ được thu thập trong 05 năm gần
đ y (2013~2017), từ nguồn là kết quả các công trình nghiên cứu
trong và ngoài nước và số liệu của của các cơ quan QLNN ...
b) Dữ liệu sơ cấp:
- Dữ liệu khảo sát bằng bảng hỏi đối với 19 doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT nhằm thu thập ý kiến
đánh giá về các vấn đề liên quan đến công tác QLNN đối với ngành
công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp nghiên cứu định tính:
Phương pháp ph n tích và tổng hợp:
- Tổng hợp các chính sách, văn bản pháp lý của Quốc hội,
Chính phủ, UBND thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu, ph n tích kinh nghiệm phát tri n ngành công
nghiệp CNTT của các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Philipines,
Ireland, của các thành phố tiêu bi u như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bắc
Ninh, Bangalore (Ấn Độ).
4
b) Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp điều tra khảo sát: Thực hiện điều tra, khảo sát
các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp CNTT đ đánh giá thực
trạng hi u biết và áp dụng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ vốn vay của
nhà nước; hi u rõ các kh khăn và nhu cầu, mong muốn của các
doanh nghiệp.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phần phụ lục, bố cục của Luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về ngành công
nghiệp công nghệ thông tin.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về ngành
công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về
ngành công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ, Thông tư liên
tịch số 06/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 10/3/2016.
- Tô Hồng Nam (2017), Vai trò của quản lý nhà nước trong
phát tri n ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở nước ta, Tạp chí
Thông tin và Truyền thông.
- Stefan Hajkowicz (2018): Báo cáo đầu tiên của Dự án Tương
lai nền Kinh tế Kỹ thuật số của Việt Nam..
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1. NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
1.1.1. Khái niệm về công nghiệp công nghệ thông tin
Công nghiệp công nghệ thông tin là ngành kinh tế - kỹ thuật
công nghệ cao sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin,
bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm và nội dung thông tin số.
1.1.2. Quản lý nhà nƣớc về công nghiệp CNTT
a) Quản lý
b) Quản lý nhà nước
c) Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin
QLNN về công nghiệp CNTT là hoạt động thực thi quyền lực
nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với mọi tổ chức và cá
nh n hoạt động trong ngành công nghiệp CNTT nhằm mục tiêu phát
tri n ngành công nghiệp CNTT và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát tri n
theo một định hướng thống nhất của Nhà nước.
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.2.1. Quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chính sách phát
triển ngành công nghiệp CNTT
- Cơ quan QLNN chuyên ngành nghiên cứu, x y dựng, tham
mưu UBND thành phố ban hành và tổ chức thực hiện các quy hoạch
tổng th , kế hoạch, cơ chế, chính sách, các quy định quản lý, chương
trình, đề án, dự án hỗ trợ phát tri n ngành công nghiệp CNTT.
6
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác QLNN về ngành công
nghiệp, CNTT, tham mưu tri n khai các chính sách, giải pháp phù hợp
với tình hình thực tế.
1.2.2. Truyền thông, phổ biến các chính sách, văn bản
pháp luật
- Tổ chức thực hiện công tác truyền thông, tri n khai tập huấn,
hướng dẫn các doanh nghiệp tu n thủ, hoạt động theo đúng quy định
pháp luật, văn bản đã được nhà nước ban hành.
- Tiếp nhận kiến nghị, lấy ý kiến doanh nghiệp khi x y dựng,
ban hành văn bản pháp luật liên quan.
1.2.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động và phát triển
- Tiếp nhận, tổng hợp các yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, hướng dẫn
của doanh nghiệp công nghệ CNTT trong quá trình hoạt động và phát
tri n của doanh nghiệp đ giải quyết.
- Hỗ trợ, cung cấp cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng thông tin thị trường, khách hàng tiềm năng tại các thị
trường trong nước và quốc tế; cung cấp cho các tổ chức, nhà đầu tư
tiềm năng thông tin về cơ hội đầu tư tại thành phố Đà Nẵng.
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật
- X y dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, ki m tra hành
năm và tổ chức thực hiện; tiến hành thanh tra đột xuất khi phát hiện tổ
chức, doanh nghiệp, cá nh n c dấu hiệu vi phạm phát luật.
- Thanh ki m tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm trong chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp công nghiệp
CNTT trên địa bàn thành phố.
7
1.2.5. Thống kê, báo cáo tình hình hoạt động của ngành
theo quy định
- Khảo sát, điều tra, thống kê về tình hình ứng dụng và phát
tri n công nghiệp CNTT hàng năm theo quy định tại Thông tư số
24/2009/TT-BTTTT ngày 23/7/2009;
- X y dựng cơ sở dữ liệu về sản phẩm, doanh nghiệp tại địa
phương phục vụ công tác báo cáo định kỳ theo quy định cũng như
công tác quy hoạch, phát tri n ngành trong tương lai.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
1.3.2. Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.3. Nhóm nhân tố liên quan đến quy hoạch ngành công
nghiệp CNTT
1.3.4. Hệ thống pháp luật về công nghiệp CNTT
1.3.5. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngành công nghiệp
CNTT
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH
CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA, THÀNH PHỐ TRÊN THẾ GIỚI
1.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia
Tác giả tìm hi u, nghiên cứu một số kinh nghiệm trong công
tác QLNN và phát tri n ngành công nghiệp CNTT của một số quốc
gia như Philipines, Trung Quốc, Ấn Độ, Ireland và một số thành phố
như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bắc Ninh.
a) Kinh nghiệm của Philippines [11]
8
b) Kinh nghiệm của Trung Quốc [10], [11]
c) Kinh nghiệm của Ấn Độ [10], [11], [16]
d) Kinh nghiệm của Ireland [10]
1.4.2. Kinh nghiệm của một số thành phố
a) Thủ đô Hà Nội [12]
b) Thành phố Hồ Chí Minh [13]
c) Tỉnh Bắc Ninh [14]
1.4.3. Kết luận rút ra từ các tình huống nghiên cứu
a) C chiến lược định vị thương hiệu, xác định lĩnh vực trọng
t m đ ưu tiên đầu tư phát tri n.
b) C chính sách thuế ưu đãi đầu tư hấp dẫn đ thu hút các
nhà đầu tư. Đặc biệt, cần thu hút được những tập đoàn, doanh nghiệp
CNTT lớn của thế giới đến đầu tư và hoạt động tại địa phương.
c) Hỗ trợ, thúc đẩy mô hình đào tạo giữa nhà trường và
doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với các trung t m nghiên cứu
tri n khai trong nước và nước ngoài.
d) C cơ chế khuyến khích, thúc đẩy việc chuy n giao công
nghệ của các doanh nghiệp FDI cho các doanh nghiệp, liên doanh
trong nước.
đ) Ưu tiên việc x y dựng và phát tri n hạ tầng CNTT hiện
đại, đặc biệt là các khu công viên phần mềm, khu CNTT tập trung,
đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát tri n của các doanh nghiệp, nhà
đầu tư lĩnh vực CNTT.
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH
HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGÀNH CÔNG
NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2.1.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
b) Khí hậu
c) Cơ sở hạ tầng
2.1.2. Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
a) Đặc đi m về d n số
b) Đặc đi m về kinh tế
c) Đặc đi m xã hội khác
2.1.3. Nhóm nhân tố liên quan đến quy hoạch ngành công
nghiệp CNTT
a) Đặc đi m chính sách quản lý chung của thành phố Đà Nẵng
b) Định hướng và chính sách phát tri n kinh tế - xã hội của
thành phố Đà Nẵng
c) Định hướng và chính sách QLNN, chính sách phát tri n
ngành công nghiệp CNTT của thành phố Đà Nẵng.
d) Các cơ chế, chính sách ưu đãi liên quan đến ngành công
nghiệp CNTT của thành phố Đà Nẵng.
2.1.4. Cơ quan quản lý nhà nƣớc về công nghiệp CNTT
tại thành phố Đà Nẵng
a) UBND thành phố Đà Nẵng.
b) Sở Kế hoạch và Đầu tư.
10
c) Cục thuế thành phố, các chi cục thuế.
d) Sở Công Thương.
đ) Sở Thông tin và Truyền thông.
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2.1. Về số lƣợng doanh nghiệp và tổng doanh thu
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Hình 2.2 Doanh thu toàn ngành công nghiệp CNTT từ 2013~2017
2.2.2. Về công nghiệp phần mềm và nội dung số
Doanh thu công nghiệp phần mềm và nội dung số tăng
trưởng liên tục qua nhiều năm; năm 2013 đạt 1464 tỷ đồng, năm
2017 đạt 3.110 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân là 20.7%.
2.2.3. Về công nghiệp điện tử, vi mạch
Doanh thu về công nghiệp phần cứng, điện tử, vi mạch năm
2017 đạt 6.576 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 12%/năm so với năm
2016.
2.2.4. Về hạ tầng công nghiệp CNTT
a) Hạ tầng viễn thông, CNTT
11
Hạ tầng viễn thông – CNTT là thế mạnh của thành phố Đà
Nẵng trong việc thu hút, thuyết phục các doanh nghiệp CNTT đầu tư
vào thành phố.
b) Các khu Công viên phần mềm (CVPM) và khu CNTTTT.
2.2.5. Hoạt động khởi nghiệp về lĩnh vực CNTT
Ngày 06/3/2017, UBND thành phố c Quyết định số
1219/QĐ-UBND ban hành Đề án “Phát tri n hệ sinh thái khởi nghiệp
thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
2.2.6. Nguồn nhân lực công nghiệp CNTT
Hiện nay, ngành công nghiệp CNTT thành phố thu hút
khoảng 24.500 lao động, trong đ 16.500 lao động làm việc trong các
doanh nghiệp công nghiệp phần cứng, điện tử và 8.000 lao động làm
việc trong các doanh nghiệp công nghiệp phần mềm, nội dung số và
dịch vụ CNTT.
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.3.1. Quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chính sách phát
triển ngành công nghiệp CNTT
a) Công tác quy hoạch, x y dựng kế hoạch, văn bản
Các văn bản của Trung ương
Các văn bản của thành phố
b) Chiến lược phát tri n
c) Tính hiệu quả của các chính sách ưu đãi
12
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát doanh nghiệp về thụ hưởng các chính
sách, văn bản pháp luật
Doanh nghiệp đã đƣợc hƣởng về các chính
sách ƣu đãi dành cho doanh nghiệp CNTT
của Trung ƣơng, địa phƣơng?
Có
(%)
Không
(%)
1. Trung ương
a. Chính sách miễn giảm thuế TNDN đối với
sản xuất phần mềm, dự án đầu tư CNTT
78,95% 21,05%
b. Miễn thuế GTGT đối với sản xuất phần
mềm
78,95% 21,05%
c. Nghị định số 154/2013/NĐ-CP Quy định
về Khu Công nghệ thông tin tập trung
26,32% 73,68%
2. Địa phương
a. Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND ngày
15/4/2015 ban hành quy định một số chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu phần
mềm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
0% 100%
b. Quyết định số 52/2014/QĐ-UBND ngày
25/12/2014 ban hành Quy định Chính sách
ưu đãi và hỗ trợ đầu tư vào Khu công nghệ
thông tin tập trung
0% 100%
13
2.3.2. Truyền thông, phổ biến các chính sách, văn bản
pháp luật
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát doanh nghiệp về công tác truyền thông
chính sách, văn bản pháp luật
Doanh nghiệp có biết thông tin về các
chính sách ƣu đãi dành cho doanh nghiệp
CNTT của Trung ƣơng, địa phƣơng?
Có (%)
Không
(%)
1. Trung ương
a. Chính sách miễn giảm thuế TNDN đối với
sản xuất phần mềm, dự án đầu tư CNTT
89,47% 10,53%
b. Miễn thuế GTGT đối với sản xuất phần
mềm
89,47% 10,53%
c. Nghị định số 154/2013/NĐ-CP Quy định
về Khu Công nghệ thông tin tập trung
68,42% 31,58%
2. Địa phương
a. Quyết định số 10/2015/QĐ-UBND ngày
15/4/2015 ban hành quy định một số chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu phần
mềm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
57,89% 42,11%
b. Quyết định số 52/2014/QĐ-UBND ngày
25/12/2014 ban hành Quy định Chính sách
ưu đãi và hỗ trợ đầu tư vào Khu công nghệ
thông tin tập trung
52,63% 47,37%
2.3.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp CNTT hoạt
động và phát triển
Có 73,68% (14/19) doanh nghiệp được khảo sát trả lời gặp
kh khăn về tuy n dụng nh n lực CNTT, có 52.63% (10/19) doanh
nghiệp đang gặp kh khăn trong việc mở rộng văn phòng làm việc.
14
2.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật
a) Công tác thanh tra, ki m tra và xử lý vi phạm:
Bảng 2.6 Số lượng doanh nghiệp được thanh ki m tra
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Số lượng DN đã
được thanh tra
0 0 0 0 0 5
b) Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2017, chưa c đơn thư
khiếu nại tố cáo liên quan đến công tác QLNN của ngành.
2.3.5. Thống kê, báo cáo tình hình hoạt động của ngành
công nghiệp CNTT theo quy định
Công tác này hiện nay chưa được hiệu quả, gặp rất nhiều kh
khăn vì số liệu không đầy đủ, thống nhất giữa các cơ quan hữu quan,
sự không hợp tác của các doanh nghiệp trong việc cung cấp số liệu
thống kê báo cáo.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc
Một là, UBND thành phố đã ban hành nhiều văn bản, kế
hoạch, quyết định làm phục vụ công tác QLNN.
Hai là, đã tổ chức nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
hoạt động, tìm kiếm, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế; tiếp
nhận và giải quyết các kh khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.
Ba là, doanh thu của ngành công nghiệp CNTT thành phố Đà
Nẵng những năm gần đ y giữ được tốc độ tăng trưởng cao qua từng
năm, trung bình từ 25 đến 30%/năm.
15
Bốn là, trong thời gian qua, chưa đ xảy ra tình trạng các
doanh nghiệp tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực công
nghiệp CNTT.
2.4.2. Hạn chế
a) Quy hoạch, x y dựng kế hoạch, chính sách phát tri n ngành
công nghiệp CNTT
- Bị giới hạn bởi các văn bản pháp luật của Trung ương.
- Thành phố vẫn còn đang gặp rất nhiều kh khăn trong việc
quy hoạch, chiến lược phát tri n, định hình đặc đi m và những lợi
thế cạnh tranh của ngành công nghiệp CNTT thành phố Đà Nẵng so
với các thành phố khác trong nước cũng như trên thế giới.
- Các chính sách hỗ trợ, quy hoạch ngành chưa phù hợp với
nhu cầu thực tế, chưa hỗ trợ được doanh nghiệp hoạt động và phát
tri n như mục tiêu ban đầu.
- Cơ sở hạ tầng CNTT đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng vẫn
còn thiếu, đặc biệt tiến độ x y dựng phát tri n các Khu CNTT của
thành phố tri n khai còn chậm.
b) Truyền thông, phổ biến các chính sách, văn bản pháp luật
- Công tác truyền thông, phổ biến các chính sách, văn bản
pháp luật gặp nhiều kh khăn, chưa hiệu quả. Cách truyền thông, liên
lạc truyền thống với các doanh nghiệp, người d n (qua báo chí, gửi
công văn, ) c chi phí cao, tỷ lệ phản hồi thấp, không còn hiệu quả.
c) Hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động và phát tri n
Hiện nay, c rất nhiều doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ,
ưu đãi về chi phí thuê văn phòng, hỗ trợ n ng cao chất lượng nguồn
nh n lực nhưng các cơ quan QLNN vẫn chưa c được giải pháp kịp
thời, hiệu quả.
16
d) Thanh tra, ki m tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý
vi phạm trong chấp hành pháp luật
- Số lượng cán bộ thanh tra rất hạn chế dẫn đến việc thanh
ki m tra các doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp CNTT gặp rất nhiều
kh khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế đặt ra trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
đ) Thống kê, báo cáo tình hình hoạt động của ngành
- Việc thu thập, thống kê số liệu từ các doanh nghiệp, tổ chức,
các cơ quan liên quan phục vụ công tác thống kê, báo cáo theo quy
định gặp nhiều kh khăn vì số liệu rời rạc, không liên tục, thống nhất
đã ảnh hưởng đến công tác quản lý, quy hoạch của ngành.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Căn cứ pháp lý
3.1.2. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát
b) Một số chỉ tiêu cụ th
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
3.2.1. Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành chính sách,
văn bản pháp luật
a) Tiếp tục quan t m, đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục
hành chính trong đăng ký kinh doanh, các thủ tục trong quá trình
hoạt động đ hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT thực hiện nhanh ch ng
các thủ tục hành chính với cơ quan nhà nước.
17
b) Quy hoạch, đầu tư, phát tri n cơ sở hạ tầng cho công
nghiệp CNTT
- Tham mưu, đề xuất UBND thành phố x y dựng, mở rộng
không gian hoạt động cho Khu CVPM số 1 tại địa đi m mới (ngoài
địa đi m cũ tại địa chỉ 02 và 15 Quang Trung).
- X y dựng, ban hành các tiêu chuẩn đối với dịch vụ, hoạt
động của các khu CVPM theo các tiêu chuẩn quốc tế, bảo đảm hạ
tầng CNTT đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các doanh
nghiệp CNTT, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp CNTT lớn của
thế giới.
c) Định hình lĩnh vực trọng t m ưu đãi, phát tri n của ngành
công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
- Với điều kiện tự nhiên (diện tích đất đai) c nhiều hạn chế,
các cơ quan QLNN cần nghiên cứu, quy hoạch, ưu tiên phát tri n
ngành công nghiệp CNTT trong các lĩnh vực công nghiệp phần mềm
và nội dung số, dịch vụ CNTT
- Chuy n từ các chính sách ưu đãi phát tri n doanh nghiệp
gia công xuất khẩu phần mềm thành tập trung ưu đãi cho các doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm ứng dụng CNTT, với giá trị gia tăng nhiều
hơn. Cần c chính sách đặc biệt ưu đãi nhằm thu hút các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực fintech, IoT, AI, blockchain đến đầu
tư, hoạt động tại thành phố Đà Nẵng.
d) N ng cao chất lượng x y dựng, ban hành chính sách, kế
hoạch, văn bản pháp luật
- Tổ chức khảo sát, đánh giá hằng năm tình hình sản xuất
kinh doanh, nguồn nh n lực, sản phẩm, dịch vụ, các kh khăn, vướng
18
mắc của các doanh nghiệp CNTT đ kịp thời đề xuất các chính sách
phát tri n công nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố phù hợp, hiệu
quả.
- Mời các hiệp hội, tổ chức doanh nghiệp tham gia cùng x y
dựng, góp ý các chính sách, quy hoạch phát tri n ngành, đ chính
sách, văn bản ban hành phù hợp với điều kiện thực tế hơn.
đ) Hoàn thiện các cơ chế, chính sách thu hút và ưu đãi đối
với nguồn nh n lực, nguồn chất xám từ các chuyên gia CNTT trong
nước, chuyên gia CNTT ngoài nước và các kiều bào đang làm việc,
học tập từ các quốc gia c nền công nghiệp CNTT phát tri n (Mỹ,
Nhật Bản, các nước ch u Âu, Singapore,); chú trọng chính sách
giảm thuế thu nhập và hỗ trợ nhà ở hoặc nhà ở xã hội cho nh n lực
CNTT c trình độ cao về làm việc lâu dài tại thành phố Đà Nẵng.
3.2.2. Nhóm giải pháp truyền thông, phổ biến các chính
sách, văn bản pháp luật
a) Thường xuyên phổ biến, hướng dẫn các chủ trương, chính
sách, quy định mới trên Cổng thông tin điện tử thành phố,
Trang/Cổng thông tin điện tử các cơ quan, Hiệp hội doanh nghiệp
phần mềm, Hội tin học.
b) Thành lập đường d y n ng qua Tổng đài 1022 liên kết với
Cục Thuế thành phố, Bảo hi m xã hội, đ hỗ trợ, giải đáp các nội
dung về thuế, kế toán, bảo hi m, lao động, cho doanh nghiệp
CNTT.
c) Phối hợp với DanangTV, VTV8 tổ chức các chương trình
tọa đàm về kinh tế số, về phát tri n công nghiệp CNTT, nguồn nh n
19
lực cho công nghiệp CNTT, x y dựng chính quyền điện tử và thành
phố thông minh.
d) X y dựng, phát tri n fanpage „Công nghệ thông tin thành
phố Đà Nẵng‟ trên mạng xã hội Facebook đ truyền thông, quảng bá
các chính sách, văn bản pháp luật mới được ban hành, nhanh ch ng
tiếp nhận và giải quyết các kiến nghị, vướng mắc của doanh nghiệp
CNTT trên địa bàn thành phố.
3.2.3. Nhóm giải pháp thu hút, hỗ trợ các doanh nghiệp
hoạt động và phát triển
a) Xúc tiến đầu tư cho công nghiệp CNTT
- Tổ chức các đoàn xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước (các
nhà đầu tư, doanh nghiệp từ các thị trường Nhật Bản, Mỹ, châu Âu).
- Tổ chức thường niên các sự kiện Hội chợ nh n lực CNTT
Đà Nẵng, Hội nghị xuất khẩu dịch vụ công nghệ thông tin (VNITO),
Ngày hội CNTT Nhật Bản (Japan ICT Day) và các hội thảo chuyên
đề nhằm kết nối, giao lưu, phát tri n nguồn nh n lực, tạo môi trường
gặp gỡ, trao đổi thông tin và tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa các doanh
nghiệp CNTT của Đà Nẵng và quốc tế.
- Thiết lập liên kết, hợp tác với các tổ chức xúc tiến thương
mại quốc tế (Jetro, ), các hiệp hội DN ngành CNTT thế giới (JISA,
ASOCIO,) công ty tư vấn, hỗ trợ đầu tư, các công ty du lịch lớn
trong thu hút nhà đầu tư tiềm năng đến tìm hi u môi trường đầu tư tại
thành phố Đà Nẵng.
b) Hỗ trợ doanh nghiệp CNTT
- Cải tiến quy trình sản xuất, kinh doanh thông qua việc áp
20
dụng các chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế (ISO, CMMi) nhằm giúp các
doanh nghiệp nhanh ch ng hòa nhập vào môi trường kinh doanh
quốc tế, n ng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Đăng ký sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm CNTT tự nghiên
cứu sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Tri n khai nền tảng dữ liệu mở (Open Data) đ chia sẻ dữ
liệu quản lý nhà nước cho các doanh nghiệp CNTT tại thành phố.
c) N ng cao chất lượng nguồn nh n lực
- Tổ chức các cuộc thi sáng tạo sản phẩm CNTT trong học
sinh, sinh viên và các cá nh n c đam mê đ rèn luyện, thực hành
kiến thức chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo, tinh thần khởi
nghiệp bằng các sản phẩm khoa học kỹ thuật.
- Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức ươm tạo doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố đ ươm tạo các sản phẩm khởi nghiệp thành
các doanh nghiệp CNTT.
d) Liên kết với Cục Thuế thành phố, Bảo hi m xã hội đ
thành lập đường d y n ng hỗ trợ, giải đáp các nội dung về thuế, kế
toán, bảo hi m, lao động (01 số máy lẻ của Tổng đài 1022).
3.2.4. Nhóm giải pháp thanh tra, kiểm tra, giải quyết các
khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong chấp hành pháp luật
a) X y dựng phần mềm thanh tra, ki m tra dùng chung cho
tất cả các cơ quan quản lý trên địa bàn thành phố, bảo đảm cơ chế
chia sẻ thông tin về các cuộc thanh ki m tra, bảo đảm các doanh
nghiệp được thanh ki m tra nhiều nhất là 01 lần/ năm.
b) Cử cán bộ các phòng chuyên môn tham gia các lớp bồi
21
dưỡng, n ng cao nghiệp vụ thanh tra đ c th phối hợp cùng cán bộ
thanh tra thực hiện công tác thanh ki m tra các doanh nghiệp ngành
công nghiệp CNTT.
3.2.5. Nhóm giải pháp thống kê, báo cáo tình hình hoạt
động của ngành công nghiệp CNTT theo quy định
X y dựng phần mềm chia sẻ thông tin doanh nghiệp giữa các
cơ quan quản lý, giúp các cơ quan theo dõi, quản lý và hỗ trợ các
doanh nghiệp hoạt động và phát tri n thuận lợi hơn.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
a) Kiến nghị Chính phủ sớm ban hành văn bản hướng dẫn
thực hiện Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ
về việc miễn giảm thuế thu nhập cá nh n.
b) Kiến nghị Chính phủ sớm ban hành các văn bản luật liên
quan đến các lĩnh vực công nghệ mới liên quan đến fintech, kinh tế
chia sẻ, blockchain, đ các cơ quan QLNN tại các địa phương c
căn cứ hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động và phát tri n.
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Thông tin và Truyền thông
a) Có chính sách ưu tiên, tập trung đầu tư phát tri n một số
lĩnh vực mũi nhọn trong công nghiệp CNTT, đặc biệt là công nghiệp
phần mềm, công nghiệp nội dung số và công nghiệp vi mạch điện tử.
b) Ưu tiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực
CNTT được tham gia các hoạt động hỗ trợ của Chính phủ, như: Vay
vốn từ Quỹ Phát tri n doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết
định số 601/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
22
d) Đơn giản hoá chế độ báo cáo hiện nay.
e) Đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Giáo dục và
Đào tạo quan t m, tạo điều kiện sớm thành lập trường Đại học Công
nghệ thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, nhằm tạo động lực mới
cho sự phát tri n của ngành công nghiệp CNTT thành phố Đà Nẵng.
3.3.3 Kiến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Kiến nghị hiệu chỉnh Đi m e, Khoản 1, Điều 77 Luật Giáo
dục quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo giảng dạy cao
đẳng, đại học thành "C bằng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_nganh_cong_nghiep_cong.pdf