Tóm tắt Luận văn Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình

Các gi i pháp về qu n thu thuế

Thứ nhất, đổi mới cơ chế quản lý thu thuế.

Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp19

thuế.

Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác

quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu quả công tác thuế.

Thứ tư, nuôi dưỡng và mở rộng nguồn thu trên địa bàn.

Thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo của Huyện ủy, UBND

huyện đối với ngành thuế; xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa

ngành thuế với các ngành có liên quan và với UBND các xã, thị trấn.

pdf24 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thực hiện tốt hơn công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại địa bàn huyện. 7. Kết cấu đề tài Đề tài được cấu trúc thành 3 chương, ngoài ra có phần mở đầu và phần kết luận. Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện. Chương 2: Thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Định hướng và các giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan ngân sách nhà nƣớc và thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1 1 1 gân sách nhà nước c p huyện 1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do 4 cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 1.1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS gắn bó hữu cơ với nhau, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của từng cấp NS. NSNN bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. NSĐP bao gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương, bao gồm: NS tỉnh, NS huyện và NS xã. Ngân sách huyện là một bộ phận của NSĐP; dự toán thu, chi NS huyện được lập theo phân cấp của cơ quan có thẩm quyền đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của bộ máy Nhà nước ở cấp huyện bao gồm nhiệm vụ của cấp huyện và nhiệm vụ điều hành kinh tế xã hội của địa phương do huyện quản lý. 1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước cấp huyện Là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chính quyền nhà nước tại địa phương nhằm thực thi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện. Là công cụ tài chính quan trọng để giúp chính quyền nhà nước cấp huyện khai thác thế mạnh về kinh tế, xã hội trên địa bàn. Là công cụ tài chính giúp chính quyền nhà nước cấp trên giám sát hoạt động của chính quyền huyện. Như vậy, có thể khẳng định ngân sách cấp huyện là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền huyện giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn theo nhiệm vụ được giao. 1 1 2 Thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước cấp huyện 5 Ngân sách huyện là quỹ tiền tệ tập trung của huyện được hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo các khoản chi trong phạm vi huyện. 1.1.2.2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.2.3. Vai trò thu ngân sách nhà nước cấp huyện 1 1 3 hân c p quản lý ngân sách nhà nước 1.1.3.1. Khái niệm qu n ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý NSNN là xác định phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp ngân sách trong việc quản lý NSNN, phân chia các nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN từng cấp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ cấp đó. 1.1.3.2. Các nguyên tắc phân cấp qu n ngân sách nhà nước 1.2. Quản lý thu ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 1 2 1 Khái niệm quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Quản lý thu NSNN huyện là việc sử dụng những công cụ, biện pháp tổng hợp để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN huyện nhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nước và đạt được những mục tiêu kinh tế, xã hội của huyện. 1 2 2 c n thi t c a việc quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Có vai trò quan trọng trong việc điều tiết kinh tế, phát triển kinh tế, kích thích phát triển sản xuất, giải quyết vấn đề xã hội. Xây dựng, thực hiện các phần kế hoạch kinh tế - xã hội huyện là đơn vị hành chính cơ sở. 1 2 3 Quy nh v phân c p nhiệm v thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.2.1. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp huyện 1.2.2.2. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp xã 6 1 2 4 guy n t c quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn Nguyên tắc thống nhất Nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước: Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác: 1 2 5 ác nhân tố ảnh hư ng n quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.5.1. Các nhân tố chủ quan a. Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong công tác qu n thu ngân sách b. Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập c. Trình độ của đội ngũ cán bộ qu n cấp huyện d. Hệ thống thông tin, phương tiện qu n thu ngân sách nhà nước huyện 1.2.5.2. Các nhân tố khách quan a. Cơ chế qu n tài chính b. Phân cấp qu n thu ngân sách trong hệ thống thu ngân sách nhà nước c. Tổ chức bộ máy cấp huyện 1 2 6 i ung quản lý thu ngân sách nhà nước c p huyện 1.2.6.1. Công tác ập dự toán thu ngân sách huyện Mục tiêu cơ bản của việc lập dự toán thu ngân sách là nhằm tính toán đúng đắn thu ngân sách trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu thu của ngân sách trong kỳ kế hoạch. Qui trình lập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện. Được thực hiện qua ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán thu NS và thông báo số kiểm tra. 7 Giai đoạn 2: Lập và thảo luận dự toán thu Ngân sách. Giai đoạn 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán thu ngân sách nhà nước. 1.2.6.2. Công tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu trong kế họach NSNN trở thành hiện thực. Chỉ có cơ quan tài chính, cơ quan thuế và cơ quan khác được giao nhiệm vụ thu ngân sách (gọi chung là cơ quan thu) được tổ chức thu NSNN. Cơ quan thu các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức quản lý, thực hiện thu thuế và các khoản thu khác phải nộp NSNN do tổ chức, cá nhân nộp; đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách phải nộp đầy đủ, kịp thời vào NSNN; xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. 1.2.6.3. Công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước huyện Quyết toán thu NSNN là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý thu NSNN, thông qua quyết toán thu NSNN có thể cho ta thấy bức trang toàn cảnh về hoạt động kinh tế, xã hội trong từng thời gian, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong quản lý thu NSNN. 1.2.6.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện 1.3. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nƣớc của m t số địa phƣơng và ài học r t ra cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 1 3 1 Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước m t số a phương 1.3.1.1. Thành phố Đồng Hới, tỉnh Qu ng Bình 1.3.1.2. Huyện Qu ng Trạch, tỉnh Qu ng Bình 1.3.1.3. Huyện Cam ộ, tỉnh Qu ng Trị 8 1 3 2 Bài h c inh nghiệm r t ra cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình hương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2011-2016 2.1. Khái quát tình hình inh tế- h i huyện Bố Trạch 2 1 1 tr a lý, i u iện t nhi n Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên 2.124,2 km2, có 30 đơn vị hành chính, bao gồm 28 xã và 2 thị trấn. Là huyện có chiều rộng từ Tây sang Đông chiếm toàn bộ chiều ngang của Việt Nam. Địa hình có độ nghiêng lớn từ Tây sang Đông, có 4 dạng địa hình như sau: Địa hình núi đá; Địa hình gò đồi; Địa hình đồng bằng, Địa hình ven biển. 2 1 2 Đặc iểm v nguồn l c phát triển inh t - xã h i c a huyện 2.1.2.1. Dân số và ao động Bố Trạch có dân số 183.012 người, trong đó tỷ trọng dân số sống ở thành thị 12,1%; dân số phi nông nghiệp 30,5%. 2.1.2.2. Tài nguyên khoáng s n a. Tài nguyên biển và bờ biển: Huyện Bố Trạch có đường bờ biển dài trên 24km. Đây là một yếu tố rất thuận lợi để xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản và phát triển du lịch biển, là điều kiện để khai thác nguồn thu ngân sách có tính bền vững từ khu vực này. b. Tài nguyên đất: Là một huyện có tài nguyên đất đai khá đa dạng, đất đỏ vàng tương đối lớn (109.850 ha) phù hợp để trồng cây 9 lâu năm như cao su và cây ăn quả, đất phù sa, loại đất này là điều kiện đảm bảo an toàn lương thực cho huyện. c. Tài nguyên khoáng s n: Bố Trạch được coi là một vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú đã được điều tra khảo sát nhưng chưa được khai thác nhiều. Là điều kiện để phát triển các doanh nghiệp hoạt động khai thác, chế biến. d. Tài nguyên rừng: Hiện nay huyện có 176.078 ha đất lâm nghiệp chiếm 82,9% diện tích tự nhiên. e. Tài nguyên du ịch: Bố Trạch là huyện được thiên nhiên ưu đãi có các điểm du lịch sinh thái, tắm biển, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế, trong đó các khu nổi tiếng như: Khu du lịch hang động và rừng quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, khu du lịch bãi tắm Đá Nhảy 2 1 3 Thuận lợi và hó hăn trong việc phát triển inh t - xã h i c a huyện 2.2. Thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2016 2.2.1. Tình hình quản lý thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch 2.2.1.1.Phân cấp qu n thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch Cơ sở phân cấp nguồn thu và tỷ lệ phân chia các khoản thu ngân sách ở huyện Bố Trạch thực hiện theo Nghị quyết số 146 2010 NQ- HĐND ngày 29 20 2010, Nghị quyết số 22 2011 NQ-HĐND ngày 01 12 2011,Nghị quyết số 54 2012 NQ-HĐND ngày 08 12 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách tỉnh Quảng Bình và thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015. 10 2.2.1.2. Về tổ chức bộ máy thu ngân sách nhà nước tại huyện Bố Trạch 2.2.1.3. Vai trò của địa phương trong việc qu n thu ngân sách 2.2.1.4. Các nhân tố nh hư ng đến qu n thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch a. Các nhân tố chủ quan: Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng trong công tác quản lý thu ngân sách. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện có nơi còn hạn chế. Trình độ phát triển, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các vùng trên địa bàn khác nhau. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện. b. Các nhân tố khách quan: Cơ chế quản lý tài chính. Phân cấp quản lý thu ngân sách trong hệ thống thu ngân sách nhà nước. 2 2 2 Th c trạng quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai oạn 2 11-2016 2.2.2.1. Công tác ập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Công tác lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn huyện năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ đã có sự phân tích các yếu tố tác động, phần nào phản ánh tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Công tác lập dự toán đúng quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh nhằm thu đúng và thu đủ các khoản thu, tránh thu sai. Tuy nhiên, dự toán thu hàng năm lập còn thấp, chưa tích cực, chưa đảm bảo mức tăng tối thiểu từ 14% - 16% theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ. Mặt khác, việc không đánh giá đúng khả năng thu, nhất là các nguồn thu tiềm năng nên xây dựng dự toán thu không sát thực tế. Quá trình thực hiện một số khoản thu tăng cao so với dự toán, ngược lại một số khoản thu không đạt dự toán giao. Do vậy, cần 11 xem xét các căn cứ khi tiến hành lập dự toán thu NSNN cũng như trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ phân tích các chỉ tiêu, các cơ sở tính toán để lập dự toán thu NSNN huyện hàng năm. 2.2.2.2. Công tác qu n tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Thu ngân sách trên địa bàn từ năm 2011 đến năm 2016 đều vượt dự toán đề ra. Sở dĩ, tổng thu ngân sách đạt cao bởi vì: Bên cạnh nguồn thu bổ sung từ ngân sách tỉnh để thực hiện các chế độ, chính sách mới ban hành; thì tăng thu ngân sách trên địa bàn hàng năm một số khoản thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu trong cân đối ngân sách như: Thu khu vực CTN-NQD, nguồn thu tiền cấp quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, thu đóng góp... Tuy nhiên, bên cạnh một số khoản thu tăng kể trên thì các khoản thu còn lại tăng không đáng kể, một số nguồn thu có xu hướng chững lại và giảm như: Phí trong cân đối, Thu khác ngân sách... Có thể thấy qua phân tích kết quả quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch như sau: a. Phân tích kết qu qu n thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch Thu NS của huyện Bố Trạch giai đoạn 2011-2016, đảm bảo dự toán và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thu NSNN. Thu ngân sách trên địa bàn hàng năm đều đạt và vượt dự toán giao, đặc biệt tốc độ tăng các khoản thu trong cân đối ngân sách ổn định qua các năm. Có thể thấy, Bố Trạch là huyện có nguồn thu trên địa bàn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn thu bổ sung từ ngân sách tỉnh (trên 67%), do đó huyện rất khó khăn trong việc huy động các nguồn lực cho phát triển. Vì thế, công tác quản lý thu NSNN huyện với mục tiêu là quản lý và khai thác tốt các nguồn thu từ nội tại nền kinh tế của huyện, chủ động tạo nguồn lực phục vụ phát triển KT – XH của huyện. 12 b. Phân tích việc chấp hành pháp uật trong thực hiện thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch - Công tác quản lý thu theo quy trình; - Công tác miễn, giảm, hoàn thuế đảm bảo đúng đối tượng, thời gian, đúng thẩm quyền theo quy định - Việc quản lý thu tại Kho Bạc Nhà nước thực hiện tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa các cấp ngân sách đảm bảo theo đúng quy định. - Việc quản lý thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí và thu khác được thực hiện theo quy định hiện hành. 2.2.2.3. Công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện Bố Trạch 2.3. Đánh giá thực trạng về quản lý thu ngân sách nhà nƣớc tại huyện Bố Trạch 2 3 1 K t quả ạt ược 2.3.1.1. Công tác ập dự toán ngân sách nhà nước huyện Đã đáp ứng các yêu cầu cơ bản, đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện. 2.3.1.2. Công tác thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước huyện Công tác quản lý thu NS của huyện đã có rất nhiều cố gắng, đảm bảo đúng nguyên tắc, chế độ. Các khoản thu được thống nhất quản lý qua hệ thống biên lai do ngành Thuế và Bộ Tài chính phát hành đồng thời được nộp đầy đủ, kịp thời vào Kho bạc Nhà nước, không sai sót giữa biên lai và tiền thuế, phí, lệ phí thực nộp. Chế độ báo cáo được duy trì đều đặn theo quy định của chế độ kế toán NS và theo yêu cầu của UBND huyện cũng như của cơ quan quản 13 lý cấp trên. 2.3.1.3. Công tác quyết toán thu ngân sách huyện Đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, báo cáo kế toán, quyết toán NSĐP theo luật định. Việc phối hợp xử lý các tình huống và đối chiếu số liệu kế toán, quyết toán NSNN giữa cơ quan Tài chính các cấp và Kho bạc Nhà nước đều khá tốt. Vì vậy công tác quyết toán ngày càng minh bạch, đúng, đủ, kịp thời và giảm thiểu được các sai phạm. 2.3.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thu ngân sách huyện Công tác thanh tra, kiểm tra trên địa bàn đã góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế trong xã hội, góp phần thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, nâng cao hiệu quả quản lý thu NS. 2.3.1.5. Nguyên nhân của những kết qu đạt được 2 3 2 ạn ch và nguy n nhân 2.3.2.1. Hạn chế Thứ nhất, trong bộ máy qu n ngân sách tại địa phương: Giữa các cơ quan trong bộ máy quản lý NS trên địa bàn không có một cơ quan đầu mối tập hợp nên mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan Tài chính, Thuế, Kho bạc hiện nay đang lỏng lẻo, làm hạn chế phát huy tính tích cực trong công tác quản lý thu NS. UBND tỉnh chưa mạnh dạn phân cấp quản lý, điều hành NS cho NS cấp dưới theo tinh thần của Luật NSNN; chưa gắn việc quản lý, điều hành với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi cấp chính quyền. Do quy định về tỷ lệ điều tiết các nguồn thu cho các đơn vị còn thấp nên các đơn vị không cân đối được các định mức chi mà phải nhờ trợ cấp từ ngân sách cấp trên. Thứ hai, trong công tác ập dự toán thu ngân sách nhà nước huyện: Việc lập dự toán thu NSNN hàng năm của huyện chưa thực 14 sự xuất phát từ cơ sở, nhiều lúc còn chủ quan, cảm tính. Việc lập dự toán thu NSNN chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và chính sách, chế độ quy định. Do nguồn thu NSNN trên địa bàn hạn hẹp, hầu hết các xã, thị trấn chưa tự cân đối được NS, phải nhận trợ cấp từ NS cấp trên. Thứ ba, trong chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước huyện: Nhiều chính quyền địa phương chưa coi trọng nhiệm vụ thu NS, công tác tham mưu chỉ đạo thu ở một số Đội thuế của Chi cục thuế và UBND các xã, thị trấn chưa cụ thể, kịp thời. Chính sách thu một mặt chưa bao quát hết nguồn thu, mặt khác chưa động viên nuôi dưỡng các nguồn thu. Việc quản lý nguồn thu của NS xã, thị trấn tuy đã từng bước chấn chỉnh song công tác thu NS vẫn còn thiếu chặt chẽ, chưa phản ánh được đầy đủ vào NS theo luật định. Công tác quản lý thu thuế còn hạn chế, công tác thanh tra, xử lý các hành vi vi phạm về thuế chưa được đẩy mạnh dẫn tới tình trạng thất thu thuế diễn ra khá phổ biến. Công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn có tình trạng nợ đọng thuế và chưa hạn chế được số nợ mới phát sinh. Nhiều loại phí và lệ phí hiện nay chưa được quản lý chặt chẽ. Công tác cải cách hành chính trong kê khai nộp thuế, hoàn thuế, sử dụng hoá đơn tuy có một số tiến bộ bước đầu, nhưng vẫn còn hạn chế, chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho SXKD phát triển. Thứ tư, trong quyết toán thu ngân sách nhà nước huyện: Chưa khoa học, còn mang tính hình thức, nhiều khi chỉ là thủ tục hợp thức hoá số liệu thu cho các địa phương, đơn vị. Công tác quyết toán thu NSNN của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế, như: hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ .... Thứ năm, trong thanh tra, kiểm tra thu ngân sách nhà nước huyện: 15 Thiếu thường xuyên, có sự chồng chéo lẫn lộn chức năng kiểm tra, thanh tra Ngân sách giữa cơ quan thực hiện. Chất lượng các cuộc kiểm tra còn hạn chế. 2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế a. Nguyên nhân chủ quan ột à, một số cán bộ làm công tác quản lý thu NSNN trình độ hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm trong công việc còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thu hiện đại và yêu cầu cải cách hành chính trong quản lý thu. Hai à, sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đối với công tác thuế chưa được quan tâm đúng mức Ba à, chưa có biện pháp để bồi dưỡng, mở rộng nguồn thu một cách thỏa đáng. Bốn à, các đơn vị được giao nhiệm vụ thu chưa chủ động trong việc rà soát kiến nghị sửa đổi, bổ sung những vấn đề chưa hợp lý trong quá trình thực hiện, chưa tận dụng hết những điều kiện thuận lợi của đơn vị mình để tăng cường khai thác nguồn thu Năm à, một số xã, thị trấn còn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của ngân sách cấp huyện, nên xảy ra tình trạng dấu nguồn thu, không tập trung khai thác và nuôi dưỡng nguồn thu tại địa phương. áu à, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở vẫn mang tính hình thức, chưa thực hiện tốt nguyên tắc công khai tài chính, ngân sách. b. Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, các định mức, chế độ, tiêu chuẩn Nhà nước ban hành chưa đầy đủ và thiếu thống nhất. 16 Thứ hai, UBND tỉnh, Sở Tài chính thiếu kiên quyết trong chỉ đạo, điều hành công tác quản lý thu NSNN, chưa thường xuyên rà soát, bổ sung danh mục, điều chỉnh mức thu đối với các khoản thu phí trên địa bàn theo định kỳ. Thứ ba, trình độ nhận thức của xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và lợi ích của công tác thuế. Thứ tư, nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật và quyền lợi của đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế, tổ chức và cá nhân có liên quan đến công tác thuế chưa được quy định đầy đủ và thiếu nhất quán giữa các sắc thuế. Thứ năm, các giải pháp quản lý KT-XH chưa được cải cách đồng bộ để hỗ trợ cho công tác quản lý thuế. Thứ sáu, nền kinh tế cả nước nói chung và địa phương nói riêng đang chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toán cầu. hương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1. Định hƣớng phát tri n inh tế - h i đến năm 202 3 1 1 Đ nh hướng phát triển inh t - xã h i c a huyện 3.1.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 3.1.1.2. Phương hướng, mục tiêu tổng quát 3.1.1.3. Các chỉ tiêu định hướng a. Các chỉ tiêu kinh tế b. Các chỉ tiêu xã hội: 3 1 2 Quan iểm v quản lý thu ngân sách nhà nước c a huyện 17 3.1.2.1. Quan điểm chung 3.1.2.2. Quan điểm cụ thể - Thực hiện tốt công tác qu n thu N NN à một trong những điều kiện đ m b o phát triển nhanh và bền vững của huyện Bố Trạch. - Tạo ập đồng bộ các điều kiện để khai thác tốt nguồn thu và đ m b o tính bền vững. - Qu n thu ngân sách nhà nước à trách nhiệm của các ngành, các cấp và của c hệ thống chính trị, trong đó ngành tài chính giữ vai trò quyết định. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nƣớc tại huyện Bố Trạch 3 2 1 hóm giải pháp v hoàn thiện máy quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.1.1. Nâng cao chất ượng cán bộ Thực hiện tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ quản lý thu NSNN. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại kiến thức quản lý tài chính và NSNN cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính, kế toán tại các đơn vị dự toán, cán bộ tài chính xã, thị trấn và ở cấp huyện để mọi người hiểu và nhận thức đúng được yêu cầu của quản lý NSNN nói chung và quản lý thu NSNN nói riêng. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán bộ tin học chuyên nghiệp, được tổ chức tốt và yên tâm công tác lâu dài là sự cần thiết và là mục tiêu rất quan trọng của hệ thống quản lý. 3.2.1.2. Tiếp tục thực hiện tinh gi n bộ máy qu n Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Nghị định 108 2014 NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giãn biên chế. 18 3.2.1.3. Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy qu n ngân sách cấp huyện Thống nhất bộ phận kế toán của ngành tài chính về một đầu mối, nên đặt tại Kho bạc nhà nước để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, thống nhất phục vụ yêu cầu quản lý điều hành thu NS 3 2 2 hóm giải pháp v quy hoạch phát triển, nu i ư ng nguồn thu 3.2.2.1. Đối với các nguồn thu hiện hữu Tổ chức lại hệ thống thu NSNN theo nguyên tắc mọi khoản thu và nguồn thu đều ngành thuế quản lý thống nhất, bao gồm: Thuế, phí và lệ phí, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuê nhà, thu khác ngân sách: thu phạt vi phạm trật tự, an toàn giao thông; phạt vi phạm hành chính, thu khác; thu cố định tại xã, các khoản thu để lại quản lý chi NS: thủy lợi phí, viện phí, học phí, 3.2.2.2. Đối với các nguồn thu tiềm năng Bố Trạch là một huyện có thế mạnh về biển, rừng và du lịch, phải làm sao để khai thác có hiệu quả nguồn thu từ lĩnh vực này, để thực hiện như vậy, huyện phải đề ra phương hướng đi lên từ chính sức mạnh nội tại, phải đưa du lịch trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ XXII đã đề ra. 3 2 3 hóm giải pháp v th c hiện quy trình quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.3.1. Nâng cao chất ượng công tác ập dự toán thu ngân sách 3.2.3.2. Hoàn thiện công tác chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước a. Các gi i pháp về qu n thu thuế Thứ nhất, đổi mới cơ chế quản lý thu thuế. Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp 19 thuế. Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế nhằm nâng cao hiệu quả công tác thuế. Thứ tư, nuôi dưỡng và mở rộng nguồn thu trên địa bàn. Thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đối với ngành thuế; xây dựng, củng cố mối quan hệ giữa ngành thuế với các ngành có liên quan và với UBND các xã, thị trấn. b. Các biện pháp qu n thu ngoài thuế Trước hết cần nâng cao nhận thức của lãnh đạo địa phương trong việc tổ chức các khoản thu ngoài thuế. Đồng thời kiện toàn lại bộ máy và cán bộ tổ chức thực hiện công tác này, khắc phục tình trạng hiện nay cán bộ quản lý thu ngoài thuế thường xuyên thay đổi dẫn đến bị động và hiệu quả quản lý thấp. Ngành tài chính cần phối hợp với các ngành có liên quan để quản lý tốt các khoản thu ngoài thuế. Khoản thu ngoài thuế ở huyện Bố Trạch chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu ngân sách. 3.2.3.3. Nâng cao chất ượng công tác quyết toán thu ngân sách nhà nước 3 2 4 hóm giải pháp v thanh, iểm tra việc th c hiện quản lý thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.4.1. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra định kỳ và đột xuất công tác qu n thu ngân sách nhà nước huyện 3.2.4.2. Thực hiện nghiêm túc việc công khai, minh bạch tài chính các cấp 3.2.4.3. Khen thư ng và xử kịp thời vi phạm trong qu n thu ngân sách nhà nước 3.3. Kiến nghị 3 3 1 Ki n ngh với i ồng nhân ân tỉnh Quảng Bình 20 - Đề nghị HĐND tỉnh kiến nghị Chính phủ sớm giao dự toán thu chi NSNN cho địa phương trước ngày 10 tháng 11 hàng năm. - Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho cấp huyện, trong đó tăng số lượng các khoản thu huyện hưởng 100%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_thu_ngan_sach_nha_nuoc_tai_huyen_bo.pdf
Tài liệu liên quan