Tóm tắt Luận văn Quản lý về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Các văn bản quy định về quản lý nhà nƣớc về trật tự

xây dựng đô thị của các cấp, ngành

-Luật tổ chức chính quyền địa phương (2015);

- Luật cán bộ, công chức (2008);

- Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày

17/6/2009;

- Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007

của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật xây dựng về xử lý vi phạm trật tự đô thị;

- Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017

của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động

đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoán sản làm vật

liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công

trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở,

quản lý sử dụng nhà và công sở;

-Căn cứ Quyết định số 1367/QĐ-UBND ngày 17/4/2015 của

UBND tỉnh phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Quảng

Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

-Căn cứ Quyết định số 517/QĐ-UBND ngày 19/02/2014 của

UBND tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hà

Lam, huyện Thăng Bình giai đoạn đến năm 2020 và năm 2030;

-Căn cứ Quyết định số 1713/QĐ-UBND ngày 16/5/2016 của

UBND tỉnh phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Chương trình phát triển19

đô thị Hà Lam, huyện Thăng Bình, giai đoạn đến năm 2020 và tầm

nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số: 02/2017/QĐ-UBND ngày 03 tháng 01 năm

2017 của UBND tỉnh Quảng Nam, về việc phân cấp thẩm quyền cấp

phép xây dựng trên địa bàn tỉnh quảng nam.

- Quyết định số 1564/QĐ-UBND ngày 17/5/2018 của UBND

tỉnh Quảng Nam về phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thị trấn

Hà Lam (huyện Thăng Bình) giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2030 (gọi tắt là Chương trình)

pdf26 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu là biểu hiện của công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. -Phạm vi nghiên cứu: +Về không gian: Trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam +Thời gian: Từ năm 2013 đến 2017 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đã đặt ra, trong quá trình thực hiện luận văn, tôi sử dụng các phương pháp sau đây. 3 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp +Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, các sở, các phòng ban trong huyện, các thư viện, trung tâm.... +Một số tài liệu cần thu thập: bản đồ, các văn bản pháp luật, Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện, báo cáo Quy hoạch sử dụng đất của huyện; tình hình phân bố dân cư, lao động trên địa bàn huyện; hệ thống các bảng biểu thống kê, và các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý nhà nước về trật tự xây dựng. 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân và cán bộ phụ trách công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn huyện thông qua khảo sát bằng bộ câu hỏi theo mẫu đã được thiết kế, từ đó thống nhất các số liệu đã thu thập được... Tổng số phiếu khảo sát phục vụ nghiên cứu là 42 phiếu các biến số được điều tra đánh giá từ 1 điểm đến 5 điểm chi tiết: 1 điểm = rất không đồng ý, 2 điểm = không đồng ý, 3 điểm = Trung lập, 4 điểm = đồng ý, 5 điểm = rất đồng ý. Sau đó tác sử dụng thang đo Likert để phân tích và diễn đạt số liệu, tác giả sử dụng thang đánh giá Likert. 4.2. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp thông tin, số liệu Sau khi thu thập được các thông tin, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin để đưa vào sử dụng trong nghiên cứu đề tài. Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bằng SPSS trên máy tính. Dựa trên các số liệu thu thập để tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu. 4 4.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin, số liệu 4.3.1 Phương pháp so sánh Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). - So sánh tuyệt đối dùng để đo lường sự tăng giảm của chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. - So sánh tương đối dùng để đo lường theo mức độ tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc nhằm nói lên tốc độ tăng trưởng. 4.3.2. Phương pháp phân tích Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụ thể của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng. Số liệu thứ cấp từ nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2013-2017 4.3.3. Phương pháp chuyên gia Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên, bản thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực quản lý trật tự xây dựng đô thị như: Sở Tài nguyên và môi trường, Sở xây dựng các bài phân tích của các bài nghiên cứu cấp bộ 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn xác định rõ đạt được, hạn chế, các điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị và hệ thống giải pháp, tổ chức thực hiện giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. 5 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, bố cục của luận văn được trình bày trong 3 chương với tên gọi như sau: Chương 1. Lý luận chung về Quản lý trật tự xây dựng đô thị Chương 2. Thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1.1. Một số khái niệm a. Khái niệm đô thị b. Khái niệm quy hoạch đô thị: - Trật tự xây dựng đô thị là các công trình xây dựng đảm bảo đúng nội dung Giấy phép xây dựng đã được cấp, phù hợp quy hoạch chung đã được phê duyệt và xây dựng không ảnh hưởng đến công trình lân cận. Quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng đô thị Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học trong đó cả khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội. Mỗi ngành khoa học đều đưa ra góc nhìn riêng của mình về khái niệm riêng về quản lý. Quản lý ra đời nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong công việc. Quản lý con người, quản lý xã hội theo định hướng đã được đề ra nhằm phát huy cao nhất khả năng của con người, ổn định phát triển xã hội. Tất cả các cơ quan Nhà nước đều thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. Tóm lại có thể khái niệm quản lý trật tự xây dựng là sự tác động có tính tổ chức, quyền lực của Nhà nước theo cơ sở pháp luật, của các cơ quan hành chính nhà nước nhằm bảo đảm trât tự trong xây dựng. - Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng, sữa chữa, cải tạo, di dời công trình. 1.1.2 Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị. 1.1.3 . Đặc điểm Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị 7 + Quản lý trật tự xây dựng đô thị đó là sự thực thi quyền lực công và nhân danh Nhà nước thực thi pháp luật. +Quản lý nhà nước về trật tự đô thị là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước can thiệp vào hoạt động xây dựng trên đô thị, nhằm khai thác tối đa nguồn lực đất đai, nước, môi trường tự nhiên nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi cho hình thức định cư ở đô thị, trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích đô thị để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. 1.1.4 . Vài trò của Quản lý trật tự xây dựng đô thị Do nhiều nguyên nhân mà trước đây mà công tác quản lý trật tự xây dựng chưa được quan tâm đúng mức. Các công trình sai phạm không chỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình mà còn ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, gây mất mỹ quan đô thị, vệ sinh môi trường khu dân cư, ảnh hưởng chất lượng công trình lân cận, gây dự luận xấu trong xã hội. 1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng đô thị là hoạt động điều hành của các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền tác động lên các chủ đầu tư, các quan hệ xã hội trên cơ sở pháp luật, nhằm đảm bảo trật tự xây dựng đô thị. Để Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương theo thẩm quyền của mình mà ban hành các văn bản quy định về quản lý về trật tự đô thị; tổ chức thực hiện các văn bản quản lý về trật tự đô thị; xử lý vi phạm các quy định về trật tự xây dựng đô thị. 1.2.1. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về quản lý trật tự xây dựng đô thị a. Nội dung ban hành, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị. b. Quy trình tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về quản lý trật tự xây dựng đô thị. 8 c. Tiêu chí đánh giá: - Tài liệu tuyên truyền , phổ biến rõ ràng dễ hiểu; - Số lần phát thanh hay tuyên truyền lưu động là phù hợp; - Cần bổ sung các hình thức tuyên truyền khác như: Trên Web site, truyền hình, hội thảo; -Hiểu về quy định về quản lý trật tự xây dựng đô thị. 1.2.2. Lập quy hoạch đô thị và triển khai thực hiện quy hoạch đô thị quản lý quy hoạch đô thị a Lập quy hoạch đô thị. a1.Nội dung lập quy hoạch đô thị a2. Quy trình lập quy hoạch đô thị - Lấy ý kiến về quy hoạch đô thị - Lập đồ án quy hoạch b. Tổ chức thực hiện quy hoạch - Nội dung tổ chức thực hiện quy hoạch: Mục đích để phổ biến thông tin + Công bố công khai quy hoạch đô thị + Cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị + Cấp chứng chỉ quy hoạch + Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị c. Tiêu chí đánh giá 1.2.3. Quản lý quy hoạch a.Nội dung quản lý quy hoạch: - Quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị: - Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch phân khu gồm các nội dung chủ yếu sau đây: - Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết gồm các nội dung chủ yếu sau đây: -Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị - Quản lý và sử dụng đất đô thị theo quy hoạch - Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị 9 - Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới - Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch b.Tiêu chí đánh giá 1.2.4.Cấp giấy phép xây dựng a. Nội dung cấp giấy phép xây dựng b. Quy trình cấp giấy phép xây dựng: c. Tiêu chí đánh giá: - Quy trình cấp giấy phép xây dựng đảm bảo quy định hiện hành - Thời gian cấp phép đảm bảo. - Độ chính xác các thông tin trên giấy phép cao 1.2.5. Thanh kiểm tra và xử lý vi phạm Quản lý trật tự xây dựng đô thị a. Thanh kiểm tra: a1. Nội dung công tác thanh kiểm tra. a2.Quy trình thanh kiểm tra b. Xử lý vi phạm trật tự xây dựng b1. Nội dung công tác xử lý vi phạm b2. Biện pháp khắc phục hậu quả: b 3. Tiêu chí đánh giá: - Tổ chức kiểm tra thường xuyên. - Xử lý vi phạm đúng quy định. - Việc chấp hành khi bị xử lý vi phạm tốt 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.3.1 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội a. Tốc độ tăng dân số b.Tốc độ phát triển kinh tế xã hội; c.Tốc độ đô thị hóa: 1.3.2.Tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng đô thị 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Nội dung chương 1, đã khái quát cho chúng ta những khái niệm cơ bản liên quan đến trật tự xây dựng đô thị, về quản lý nhà nước, về quản lý trật tự xây dựng, vai trò và nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai; Đồng thời nội dung trong chương cũng đã nêu 5 nội dung về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị như: Tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về quản lý trật tự xây dựng đô thị, lập và triển khi thực hiện quy hoạch, quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng, thanh kiểm tra, xử lý vi phạm. Ngoài ra, công tác quản lý còn phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. Các nội dung này làm cơ sở cho đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình và cũng làm nền tảng đề ra giải pháp có khoa học. 11 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thăng Bình a. Điều kiện tự nhiên: Thăng Bình là một huyện nằm trung tâm về mặt địa lý của tỉnh Quảng Nam. Phía Bắc giáp huyện Quế Sơn, phía Nam giáp Thành phố Tam Kỳ và huyện Phú Ninh, phía Dông giáp biển Thái Bình Dương, phía Tây giáp huyện Hiệp Đức và Tiên Phước. Thăng Bình có diện tích tự nhiên là 385,6km2với dân số khoảng 181,61 ngàn người, báo gồm 21 Xã và 1 thị trấn. b. Điều kiện kinh tế xã hội Từ năm 2009 đến nay, nền kinh tế của huyện đã từng bước ổn định và hoà nhập vào cơ chế thị trường. Sau khi chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế của huyện có những bước chuyển biến, mức tăng trưởng khá, cơ cấu nền kinh tế từng bước có sự chuyển dịch theo hướng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trật tự xây dựng đô thị huyện Thăng Bình 2.2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN THĂNG BÌNH. 2.2.1. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị 12 a. Nội dung tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị. b. Quy Trình tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị. *Đánh giá nhận xét chung về công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy định về Quản lý trật tự xây dựng đô thị 2.2.2. Thực trạng công tác lập quy hoạch đô thị và triển khai thực hiện quy hoạch đô thị a. Thực trạng công tác lập quy hoạch đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. a 1. Nội dung lập quy hoạch đô thị a2. Quy trình lâp quy hoạch đô thị b. Tổ chức thực hiện quy hoạch - Nội dung tổ chức thực hiện quy hoạch: + Công bố công khai quy hoạch đô thị +Cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị + Cấp chứng chỉ quy hoạch + Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị Bảng 2.5 : Thống kê mô tả kết quả khảo sát về lập và triển khai thực hiện quy hoạch Nội dung câu hỏi N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation 1.Công tác lập quy hoạch đảm bảo theo quy trình 42 1 5 3.19 .994 2.Đồ án các loại quy hoạch đảm bảo chất lượng và theo quy định hiện hành 42 2 5 3.26 .885 13 3.Công tác công bố quy hoạch thực hiện đảm bảo quy định và kịp thời 42 2 5 3.38 .854 4.Cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị cho các tổ chức, cá nhân đúng quy định 42 1 4 2.83 .762 5.Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị thực hiện tốt. 42 2 4 3.50 .707 Valid N (listwise) 42 Nguồn: Nguồn xử lý số liệu khảo sát. 2.2.3.Thực trạng quản lý quy hoạch a. Nội dung quản lý quy hoạch: Sau khi được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt chương trình phát triển đô thị thị trấn Hà Lam giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định 1564/QĐ-UBND ngày 17 tháng 5 năm 2018, UBND huyện Thăng Bình thực hiện việc quản lý quy hoạch phát triển khu đô thị Hà Lam đúng theo các nội dung đã được phê duyệt cụ thể như sau: - Thực trạng quản lý đồ án, thiết kế đô thị - Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị - Quản lý và sử dụng đất đô thị theo quy hoạch - Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị - Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới - Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch 14 Bảng 2.6: Bảng số liệu thống kê mô tả kết quả khảo sát về quản lý quy hoạch Nội dung câu hỏi N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị đảm bảo quy hoạch được duyệt 42 3 5 3.48 .740 Quản lý và sử dụng đất đô thị theo quy hoạch đảm bảo quy hoạch được duyệt 42 2 5 3.60 .767 Quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị đảm bảo quy hoạch được duyệt 42 3 4 3.45 .504 Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới đảm bảo quy hoạch được duyệt 42 3 4 3.57 .501 Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch đảm bảo quy định 42 3 4 3.71 .457 Valid N (listwise) 42 Nguồn: Nguồn xử lý số liệu khảo sát. 2.2.4.Thực trạng công tác cấp giấy phép xây dựng a. Nội dung cấp phép xây dựng Việc cấp phép xây dựng nhằm quy định kiểm soát về kiến trúc, cốt nền xây dựng, Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, khoảng lùi, độ vươn công trình, diện tích xây dựng, tổng diện tích sàn, chiều cao công trình. Quy Trình cấp phép xây dựng 15 Bảng 2.8: Mô tả kết quả khảo sát về công tác cấp giấy phép xây dựng Câu hỏi N Mini mum Maxi mum Mean Std. Deviation 1.Quy trình cấp giấy phép xây dựng đảm bảo quy định hiện hành. 42 2 5 3.21 .813 2.Thời gian cấp phép đảm bảo. 42 2 5 3.24 .821 3.Độ chính xác các thông tin trên giấy phép cao 42 2 4 3.29 .673 Valid N (listwise) 42 Nguồn: Nguồn xử lý số liệu khảo sát. 2.2.5 Thực trạng công tác thanh kiểm tra xử lý vi phạm a. Thanh kiểm tra - Nội dung:Hoạt động thanh kiểm tra nhằm kiểm tra tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tổ chức thi công các công trình có theo giấy phép được cấp có thẩm quyền cấp hay chưa. Bảng 2.9. Tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Thăng Bình Đơn vị tính: Trường hợp 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng kiểm tra 85 101 140 151 182 Số sai phạm 20 24 29 26 56 -Không phép 13 11 10 8 14 -Sai phép 04 08 12 10 32 -Trái phép 3 5 7 8 10 Nguồn: Báo cáo Đội KTQT huyện năm 2013-2017 Và Báo cáo quản lý trật tự xây dựng của UBND thị trấn Hà Lam các năm từ 2013-2017) 16 b. Xử lý vi phạm; theo NĐ/ 121/2013-NĐ-CP) - Nội dung: Trong quá trình thanh kiểm tra nếu có các trường hợp sai phạm Đội qui tắc Thị trấn tiến hành lập biên bản và xử lý tùy theo mức độ vi phạm. Nếu sai phạm vượt thẩm quyền địa phương thì lập hồ sơ chuyển lên Đội qui tắc huyện tiếp tục xử lý. Bảng 2.10. Kết quả xử lý vi phạm hành chính qua các năm 2013-2017 Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng Tổng số tiền phạt 61.250 66.250 63.750 57.500 95.550 344.250 Phạt tiền hành vi không phép 46.000 48.750 52.500 37.750 70.500 255.500 Phạt tiền hành vi sai phép 15.000 17.500 11.250 19.750 25.000 88.500 Nguồn:Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm của Đội KTQT huyện năm 2013-2017 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mô tả thực hiện công tác kiểm tra, xử lý vi phạm Nội dung các câu hỏi N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation -Tổ chức kiểm tra thường xuyên 42 3 5 3.62 .661 - Xử lý vi phạm đúng quy định 42 3 4 3.40 .497 -Việc chấp hành khi bị xử lý vi phạm tốt 42 2 4 3.36 .577 Valid N (listwise) 42 Nguồn: Nguồn xử lý số liệu khảo sát. 17 2.3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc 2.3.2. Hạn chế yếu kém 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình a. Nguyên nhân khách quan b. Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và số liệu thứ cấp của các phòng ban của huyện, số liệu sơ cấp thu thập được làm cơ sở phân tích, nhận xét, đánh giá về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. Qua phân tích, tổng hợp các số liệu báo cáo, các bảng biểu, sơ đồ cho thấy bên cạnh những kết quả còn có những hạn chế ở 5 nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị cũng như về công tác tổ chức cán bộ. Cho thấy quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Thăng Bình chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tế đang diễn ra. Đồng thời những hạn chế được phân tích với những nguyên nhân cơ bản được coi là những điểm nghẽn, nút thắt, là vấn đề then chốt cần giải quyết trong quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình. 18 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 3.1. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1. Các văn bản quy định về quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng đô thị của các cấp, ngành -Luật tổ chức chính quyền địa phương (2015); - Luật cán bộ, công chức (2008); - Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009; - Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xây dựng về xử lý vi phạm trật tự đô thị; - Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoán sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở; -Căn cứ Quyết định số 1367/QĐ-UBND ngày 17/4/2015 của UBND tỉnh phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; -Căn cứ Quyết định số 517/QĐ-UBND ngày 19/02/2014 của UBND tỉnh phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình giai đoạn đến năm 2020 và năm 2030; -Căn cứ Quyết định số 1713/QĐ-UBND ngày 16/5/2016 của UBND tỉnh phê duyệt Đề cương nhiệm vụ Chương trình phát triển 19 đô thị Hà Lam, huyện Thăng Bình, giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số: 02/2017/QĐ-UBND ngày 03 tháng 01 năm 2017 của UBND tỉnh Quảng Nam, về việc phân cấp thẩm quyền cấp phép xây dựng trên địa bàn tỉnh quảng nam. - Quyết định số 1564/QĐ-UBND ngày 17/5/2018 của UBND tỉnh Quảng Nam về phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thị trấn Hà Lam (huyện Thăng Bình) giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Chương trình) 3.1.2. Định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thăng Bình đến năm 2020 a. Một số chỉ tiêu chủ yếu - Chỉ tiêu về kinh tế: - Chỉ tiêu về văn hóa- xã hội: - Chỉ tiêu về môi trường: - Chỉ tiêu về an ninh quốc phòng b. Một số chương trình, dự án trọng điểm 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình, tác giả rút ra bài học kinh nghiệm, những mặt đạt được cần được khuyến khích phát huy, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại cần có biện pháp khắc phục. Những điểm còn chưa tốt trong quản lý cần có giải pháp bổ sung, điều chỉnh. Trên cơ sở các đánh giá về kết quả quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị của huyện Thăng Bình giai đoạn 2013-2017. Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu chỉ tập trung đưa ra một số giải 20 pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện Thăng Bình có những giải pháp chính, 3.2.1 Hoàn thiện công tác Tuyên truyền các quy định quản lý trật tự xây dựng 3.2.2. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch đô thị và triển khai thực hiện quy hoạch đô thị a. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình b. Giải pháp hoàn thiện công tác triển khai thực hiện quy hoạch đô thị. 3.2.3.Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch 3.2.4. Hoàn thiện công tác cấp giấy phép xây dựng 3.2.5. Hoàn thiện công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm 3.2.6. Các giải pháp khác Ngoài các giải pháp theo nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị trên đia bàn huyện Thăng Bình, tác giả còn đề xuất một số giải pháp khác như sau: a. Hoàn thiện công tác ban hành các quy định về quản lý trật tự xây dựng b.Tăng cƣờng quản lý cán bộ và kiện toàn bộ máy quản lý nhà nƣớc về trật tự xây dựng đô thị c. Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về quản lý trật tự xây dựng đô thị 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Trên cơ sở những hạn chế với nguyên nhân được đưa ra ở chương 2, tác giả đã nghiên cứu các cơ sở tiền đề như : Các văn bản quy định về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng của các cấp, ngành; Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020; tác giả đã đưa ra 2 Nhóm giải pháp: Nhóm về hoàn thiện các nội dung quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị của chính quyền huyện Thăng Bình gồm 5 nội dung quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị gồm: Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý trật tự xây dựng đô thị, lập và triển khai thực hiện quy hoạch, quản lý quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng, công tác thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm. Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị của chính quyền huyện Thăng Bình gồm: Tăng cường quản lý cán bộ và kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về quản lý trật tự xây dựng đô thị, tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng, thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm, hiện đại hóa công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị từ huyện đến thị trấn. Từ đó đưa ra kết luận và kiến nghị đến các cấp chính quyền trong công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Thăng Bình. 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Hiện nay, nhu cầu về xây dựng trên địa bàn huyện Thăng Bình nói chung cũng như thị Trấn Hà Lam nói riêng rất mạnh mẽ, do đó, đòi hỏi mỗi chính quyền phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng quyền hạn mà pháp luật quy hoạch, xây dựng đã quy định; đồng thời, có biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách có khoa học và hiệu quả nhất theo điều kiện đặc thù của địa phương mình. Tăng cường thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về đất đai, trật tự xây dựng đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở một địa phương là yêu cầu cần thiết và khách quan. Vì thế đề tài đã phân tích một số cơ sở lý luận và từ thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị của huyện Thăng Bình đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trong thời gian đến. Để giải quyết các vấn đề trên, đề tài đã thực hiện nghiên cứu một số nội dung sau: - Phân tích lý luận cơ bản về vai trò, đặc điểm, nguyên tắc quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị. Trên cơ sở tham khảo các đề tài nghiên cứu khoa học trước và các báo cáo trên địa bàn huyện và trên internet. Đề tài cũng đã phân tích quá trình quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn huyện Thăng Bình từ năm 2013 -2017 dựa trên số liệu thứ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_ve_trat_tu_xay_dung_do_thi_tren_dia.pdf
Tài liệu liên quan