Tóm tắt Luận văn Quản nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương

Các giả p áp ưa ra: Tập trung chu n hóa các ch c danh cán

bộ chủ chốt các cấp; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thống nhất trực

tiếp ch đạo chương trình; lựa chọn bố trí cán bộ phù hợp; kịp thời kiện

toàn bộ máy quản lý nhà nước và bộ máy giúp việc; quy định cụ thể

th m quyền và trách nhiệm đối với từng t ch c, cá nhân; xây dựng

các tiêu chí cụ thể để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ; bố trí cán

bộ chuyên trách xây dựng nông thôn mới huyện, xã đi đôi với chính

sách đãi ngộ phù hợp.

pdf26 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ư C ỐI V I XÂY DỰNG NÔNG THÔN M I . . C s ý u của quả ý h ư c đố v ự nông thôn m 1.1.1. Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1. Nông thôn Thông tư số 41/2013/TT-BNN&PTNT ngày 04/10/2013 của Bộ NN&PTNT đã đưa ra khái niệm: “Nông thôn là phần lãnh th được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã” . Khái niệm nông thôn phả ược ịn n a tr n các nội dung sau: - Xã hội - dân cư: Là vùng sinh sống làm việc của cộng đồng chủ yếu là nông dân, là nơi có mật độ dân cư thấp. - Kinh tế: Kém phát triển, tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa thấp, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế. - Môi trường: Chủ yếu là thiên nhiên. - Cơ sở hạ tầng: Chưa được đầu tư bài bản, kém phát triển. 1.1.1.2. Nông thôn mới Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị Trung ương 7 khóa X: “Nông thôn mới là khu vực có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình th c t ch c sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn n định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí th c vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ T quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. 6 1.1.1.3. Chương trình mục tiêu quốc gia Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ có đưa ra khái niệm: “Chương trình mục tiêu quốc gia là một tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, cơ chế, chính sách, t ch c để thực hiện một hoặc một số mục tiêu đã được xác định trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước trong một thời gian nhất định”. 1.1.1.4. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ: “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình t ng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng”. 1.1.1.5. Quản lý và quản lý nhà nước - Quản lý: Theo Giáo trình Quản lý học đại cương “Quản lý là sự tác động có t ch c, có định hướng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt được mục tiêu định trước” . - Quản lý n nước: Theo Giáo trình Lý luận hành chính nhà nước “Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, s dụng pháp luật và chính sách để điều ch nh hành vi của cá nhân, t ch c trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự n định và phát triển của xã hội”. 1.1.1.6 Quản lý nhà nước trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Quản lý nhà nước trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một dạng của hoạt động quản lý nhà nước, có đối tượng quản lý là hoạt động xây dựng nông thôn mới, chủ thể thực thi là hệ thống các cơ quan nhà nước, cán bộ, công ch c được 7 trao quyền tác động quản lý thông qua các cơ chế, chính sách nhằm khai thác, huy động, s dụng hiệu quả các nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia xây dựng nông thôn mới theo quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. 1.1.2. Cơ s lý luận của quản lý n nước trong thực hiện C ươn trìn mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mới 1.1.2.1. Quan đi m mục tiêu c a xây dựng nông thôn mới - Quan ểm: Nông dân, nông nghiệp và nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ T quốc; các vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Mục t u: + Mục tiêu tổ quát: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình th c t ch c sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn n định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chu n nông thôn mới. Đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chu n nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới). 1.1.2.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã khẳng định sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới. 1.1. .3. c trưng nguyên t c c a xây dựng nông thôn mới Đặc trưn của dựn nôn t ôn mớ : Theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM” (Nhà xuất bản Lao động 2010), đã nêu ra 8 5 đặc trưng của nông thôn mới thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2010-2020. N u n tắc dựn nôn t ôn mớ : Xây dựng nông thôn mới đảm bảo 04 nguyên tắc. 1.1.2.4. Nội dung xây dựng nông thôn mới Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ, xây dựng nông thôn mới gồm 11 nội dung sau: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo và an sinh xã hội; đ i mới và phát triển các hình th c t ch c sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; phát triển giáo dục và đào tạo ở nông thôn; phát triển y tế, chăm sóc s c khỏe cư dân nông thôn; xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn;cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng t ch c Đảng, chính quyền, đoàn thể trên địa bàn; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nông thôn. 1.1.2.5. Sự cần thiết c a quản lý nhà nước trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Công tác quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì: Một là xây dựng nông thôn mới là vấn đề rộng lớn, ph c tạp và mang tính lâu dài, là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ T quốc. Hai là, định hướng trong đầu tư công, thực hiện các chính sách đảm bảo về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao các mặt đời sống của người dân vùng nông thôn thông qua thực lực kinh tế nhà nước, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và huy động các thành phần kinh tế khác cùng tham gia. Ba là, xuất phát từ thực tế quản lý nhà nước về xây dựng nông 9 thôn mới và những hạn chế của hoạt động xây dựng nông thôn mới hiện nay. 1.1.3. Nội dung quản lý n nước trong thực hiện C ươn trình mục tiêu qu c gia xây dựng nông thôn mới Nội dung hoạt động quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tập trung chủ yếu vào 11 công việc sau: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới; phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; giảm nghèo và an sinh xã hội; đ i mới và phát triển các hình th c t ch c sản xuất có hiệu quả ở nông thôn; phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn; phát triển y tế, chăm sóc s c khỏe cư dân nông thôn; xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn; cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng t ch c Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội; giữ vững an ninh, trật tự xã hội. 1.1.4. Các n n t ản ư n ến oạt ộn quản lý n nước vớ dựn nông t ôn mớ 1.1.4.1. Sự lãnh đạo c a ảng Đảng là nhân tố quan trọng, quyết định thắng lợi của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. 1.1.4. . Vai trò quản lý và năng lực c a bộ máy chính quyền Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình t ng hợp, do đó đòi hỏi vai trò điều hành, quản lý bộ máy chính quyền, năng lực công ch c thực thi công vụ các cấp có tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện chương trình. 1.1.4.3. Vai trò c a M t trận Tổ quốc Việt Nam và các đòan th nhân dân Mặt trận T quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội chính là nơi tập hợp, đoàn kết, động viên các hội viên, đoàn viên và toàn thể nhân dân tích cực tham gia thực hiện tốt chương trình. 1.1.4.4. Sự tham gia ch động và tích cực c a người dân 10 Người dân, nhất là cư dân nông thôn chính là chủ thể trung tâm, góp phần quan trọng đối với xây dựng nông thôn mới. 1.2. Bài học kinh nghiệm trong quả ý h ư c đố v xây dựng nông thôn m i cấp huyện 1.2.1. Xây dựng nông thôn mới tại một s huyện, thị các tỉnh, thành ph trực thuộc Trun ươn của Việt Nam Nội dung của tiểu mục 1.2.1 nêu kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng; huyện Gò Quao, t nh Kiên Giang. 1.2.2. Xây dựng nông thôn mới tại một s huyện, thị của tỉnh ìn Dươn Nội dung của tiểu mục 1.2.2 nêu kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở thị xã Bến Cát và thị xã Tân Uyên. 1.2.3. Một s bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới Một là cần có sự tập trung lãnh đạo, ch đạo, điều hành quyết liệt của cấp ủy và chính quyền; xây dựng các chương trình, kế hoạch, quy chế hoạt động; thực hiện tốt kiểm tra, giám sát; huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị và người dân. Hai là, coi trọng công tác xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công ch c nòng cốt ở các cấp, nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở. Ba là, quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng”. Bốn là lồng ghép các nguồn lực đầu tư, khuyến khích nhân dân cùng tham gia với Nhà nước đầu tư xây dựng nông thôn mới phương theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Năm là tập trung tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới. Sáu là, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm 11 vụ đối với từng cơ quan, cán bộ liên quan. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, các ngành, các cấp trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ. 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯ C ỐI V I XÂY DỰNG NÔNG THÔN M I HUYỆN ÀU ÀNG TỈNH NH DƯƠNG 2. . ặc đ ểm về đ ều k ệ tự h ê k h tế - ã hộ hu ệ u tỉ h h Dư Nội dung của mục 2.1 trình bày t ng quan về đặc điểm điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội; phân tích những thuận lợi, khó khăn, đánh giá tác động đến quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bàu Bàng. 2.2. Phân tích thực trạng công tác quả ý h ư c đố v ựng nông thôn m hu ệ u tỉnh Bình Dư 2.2.1. Kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Nội dung của mục 2.2.1 trình bày về kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Bàu Bàng: Đến cuối năm 2018, huyện có 07/07 xã đạt chu n nông thôn mới theo tiêu chí quốc gia và có 01/07 xã đạt 19/19 tiêu chí, 06/07 xã còn lại đạt ít nhất 17/19 tiêu chí trở lên theo Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 24/3/2017 của UBND t nh Bình Dương về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới của t nh Bình Dương giai đoạn 2017-2020. 2.2.2. Thành lập tổ ch c bộ máy quản lý xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.2 phân tích thực trạng về công tác thành lập, cơ cấu t ch c, ch c năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc của: Ban Ch đạo huyện, Văn phòng Điều phối nông thôn mới huyện; Ban Quản lý xã và Ban Phát triển ấp. 2.2.3.X dựn quản lý quy hoạch, kế hoạc ề án xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.3 phân tích thực trạng về công tác xây dựng, công bố và quản lý quy hoạch sau khi được phê duyệt. 13 2.2.4. Phê duyệt dự án c ươn trìn dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.4 phân tích làm rỏ thực trạng về quy trình phê duyệt dự án, chương trình xây dựng nông thôn mới. 2.2.5. Hệ th ng văn bản quy phạm pháp luật; văn bản n c ín c ỉ ạo ều n i với xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.5 đánh giá về thực trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính về xây dựng nông thôn mới. 2.2.6. Công tác chỉ ạo triển khai thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.6 phân tích công tác lãnh đạo của Cấp ủy; công tác quản lý, điều hành của chính quyền; hoạt động của Ban Ch đạo huyện, Ban Quản lý xã; vai trò của Mặt trận T quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, Ban Phát triển các ấp; công tác phối hợp giữa Ủy ban nhân dân huyện với các cơ quan, đơn vị trong xây dựng nông thôn mới. 2.2.7. Công tác bồ dưỡn o tạo, tập huấn nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.7 phân tích thực trạng về công tác t ch c bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn về xây dựng nông thôn mới cho các cán bộ, công ch c, đảng viên từ huyện đến cơ sở. Phân tích nội dung, phương pháp, hình th c bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn. 2.2.8. Công tác tuyên truyền, vận ộng xây dựng nông thôn mới Nội dung của tiểu mục 2.2.8 phân tích thực trạng về công tác lãnh đạo, ch đạo, hình th c, nội dung, phương pháp, đối tượng tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới. 2.2.9. Công tác kiểm tra ám sát sơ kết, tổng kết án á công nhận xây dựng nông thôn mới 14 Nội dung của tiểu mục 2.2.9 phân tích thực trạng về công tác kiểm tra, giám sát của các t ch c, cá nhân liên quan từ huyện đến xã; vai trò giám sát của ban giam sát cộng đồng. Phân tích quy trình công tác đăng ký, đánh giá, công nhận xã nông thôn mới. 2.3. h chung 2.3.1. N ữn ưu ểm v n u n nhân Nhận th c của hệ thống chính trị và nhân dân về xây dựng nông thôn mới được nâng lên rỏ rệt; tạo được sự đồng thuận và thúc đ y nhân dân tự nguyện đóng góp nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Kinh tế - xã hội khu vực nông thôn cải thiện rỏ nét, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện đáng kể, an sinh xã hội đảm bảo. Đến cuối năm 2018, huyện Bàu Bàng có 07/07 xã được công nhận “Xã nông thôn mới” theo tiêu chí quốc gia. Nguyên nhân: Sự lãnh đạo, ch đạo quyết liệt của t nh; quyết tâm chính trị cao của cả hệ thống chính trị huyện và cơ sở; hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền huyện, xã đảm bảo hiệu lực, hiệu quả; tinh thần trách nhiệm cao của Mặt trận T quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; sự đồng thuận của nhân dân; sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị, t ch c. 2.3.2. N ữn ạn c ế v n u n nhân Năng lực triển khai thực hiện nhiệm vụ của một số cán bộ huyện, xãcòn một số mặt hạn chế. Nguyên nhân: Cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm; nhân sự kiêm nhiệm, thường xuyên biến động, việc củng cố, đào tạo chưa kịp thời; tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ chưa cao; chưa có tiêu chí đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ trong thực hiện nhiệm vụ. - Chất lượng công tác xây dựng, quản lý quy hoạch ở một số địa phương chưa phù hợp, chưa đáp ng yêu cầu phát triển. Nguyên nhân: Có nơi địa phương chưa tiếp thu ý kiến nhân dân khi lập quy hoạch; quy hoạch chưa đảm bảo tầm nhìn chiến lược; 15 việc công khai và quản lý quy hoạch sau khi phê duyệt chưa hiệu quả; thiếu cán bộ chuyên trách về quản lý quy hoạch. - Một số văn bản liên quan đến cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới triển khai thực hiện chưa hiệu quả; có những chính sách thiếu khã thi trong thực tế. Nguyên nhân: Một số địa phương cán bộ chưa thực sự quan tâm đến triển khai chính sách và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận chính sách. - Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật được quan tâm đầu tư hoàn ch nh; các nội dung quan trọng khác như: Chuyển đ i phương th c sản xuất nông nghiệp, xây dựng và phát triển văn hóa, đầu tư cải thiện môi trườngmặc dù được cải thiện đáng kể nhưng vẫn chưa thực sự chuyển biến rỏ nét và chưa phát triển bền vững. Nguyên nhân: Công tác lãnh đạo, ch đạo, điều hành xây dựng nông thôn mới ở một số nơi vẫn còn dàn trãi, thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu giải pháp khã thi, thiếu tầm nhìn chiến lược. - Chế độ thông tin báo cáo của một vài cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cấp huyện, xã thực hiện chưa đúng theo quy định. Nguyên nhân: Lãnh đạo một vài cơ quan chưa quan tâm đến công tác thông tin báo cáo; trình độ cán bộ làm công tác thông tin báo cáo còn hạn chế; chưa có chế tài x lý vi phạm. - Việc triển khai thực hiện các tiêu chí như: Hình th c t ch c sản xuất, thu nhập, hộ nghèo, văn hóa, môi trường, tình hình an ninh, trật tự xã hội chưa đảm bảo tính bền vững, dễ bị phá vỡ khi có tác động từ bên ngoài. Nguyên nhân: Đây là các tiêu chí khó thực hiện, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, cần có thời gian dài và sự đồng thuận, ý th c tự giác thực hiện của người dân. - Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn xây dựng nông thôn mới thời gian qua vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập. 16 Nguyên nhân: Công tác cán bộ thường xuyên biến động việc đào tạo chưa kịp thời; t ch c lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phụ thuộc vào số lượng học viên, kế hoạch của cơ quan chuyên môn cấp trên, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp. - Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chưa đạt được yêu cầu, chưa khẳng định được vai trò trung tâm của người dân trong xây dựng nông thôn mới; công tác tuyên truyền vận động các doanh nghiệp và lực lượng lao động nhập cư trên địa bàn còn hạn chế. Nguyên nhân: Cán bộ làm công tác tuyên truyền đa phần là kiêm nhiệm, kiến th c còn hạn chế; vai trò của các đoàn thể chưa được phát huy; một số nơi tuyên truyền qua loa, đại khái, hình th c. - Mô hình doanh nghiệp, cơ sở tiểu thủ công nghiệp gắn với nông nghiệp, chưa được quan tâm thu hút đầu tư đúng m c. Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, mô hình liên kết, mô hình kinh tế tập thể số lượng hình thành ít và chưa phát huy hiệu quả. Nguyên nhân: Đầu tư vào nông nghiệp rủi ro cao, chính sách thu hút đầu tư chưa hấp dẫn; quá trình triển khai thực hiện mô hình nông nghiệp công nghệ cao, liên kết sản xuất, kinh tế tập thể, kinh tế trang trạicần nhiều vốn, công nghệ, quản lý, đầu vào, đầu ra sản ph m. - Việc huy động các nguồn lực từ người dân và doanh nghiệp còn hạn chế. Nguyên nhân: Hệ thống các cơ chế, chính sách huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới chưa đủ s c khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; tâm lý người dân còn ỷ lại, trong chờ vào nguồn ngân sách nhà nước. - Công tác kiểm tra, giám sát hiệu quả chưa cao; chưa kịp thời phát hiện và x lý d t điểm những tồn tại hạn chế. Nguyên nhân: Cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát chủ yếu kiêm nhiệm, kiến th c còn hạn chế; kiểm tra, giám sát chung 17 chung, nặng về hình th c, chưa đi vào chiều sâu, ít giám sát chuyên đề; kết quả kiểm tra, giám sát chưa được theo dõi và x lý d t điểm; chưa phát huy hết vai trò giám sát của công đồng dân cư. - Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện vẫn chưa bền vững, còn tiềm n nhiều nguy cơ phát sinh các loại tội phạm. Nguyên nhân: Hiện tại, lực lượng công an các xã hầu hết là không chính quy, số lượng rất ít; chưa phát huy tốt vai trò tự quản trong dân cư; chưa t ch c phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong giữ gìn an ninh trật tự. - Công tác đánh giá, công nhận xã đạt chu n nông thôn mới chú trọng hồ sơ, quy trình thủ tục. Nguyên nhân: Việc t ch c đánh giá, công nhận ch tập trung chủ yếu hoàn thành các tiêu chí; chưa chú trọng đến các ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, ý kiến chuyên gia, phản biện xã hội; chưa xét đến tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới. 18 Chương 3 PHƯƠNG HƯ NG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PH P HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯ C ỐI V I XÂY DỰNG NÔNG THÔN M I HUYỆN ÀU ÀNG TỈNH NH DƯƠNG ẾN NĂM 2025 3. . Qua đ ểm của ả v Nh ư c đố v ự ô thô m Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là chương trình mang tính t ng hợp, sâu, rộng, có nội dung toàn diện; bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, an ninh - quốc phòng. 3.2. Phư hư ng, mục tiêu xây dựng nông thôn m i huyệ u đế ăm 2025 3.2.1. P ươn ướng Huyện xác định xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa to lớn, tác động đến nhiều mặt ở nông thôn, tạo ra diện mạo mới cho nông thôn, nhất là đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao. 3.2.2. Mục tiêu - Đến cu năm 2019: Huyện Bàu Bàng đạt chu n “Huyện nông thôn mới” theo tiêu chí quốc gia. Đến cu năm 2020: 07/07 xã nông thôn mới tiếp tục duy trì, giữ vững và từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt được; phấn đấu để 07/07 xã, thị trấn đạt chu n nông thôn mới theo Bộ tiêu chí xã nông thôn mới t nh Bình Dương. Đến cu năm 2025: 07/07 xã hoàn thành và giữ vững tiêu chí nông thôn mới nâng cao. 3.3. Giải pháp hoàn thiện quả ý h ư c đố v dựng nông thôn m i huyệ u đế ăm 2025 3.3.1. Kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt ộng bộ máy quản lý n nước và bộ máy giúp việc thực hiện C ươn trìn mục tiêu 19 qu c gia xây dựng nông thôn mới Các giả p áp ưa ra: Tập trung chu n hóa các ch c danh cán bộ chủ chốt các cấp; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thống nhất trực tiếp ch đạo chương trình; lựa chọn bố trí cán bộ phù hợp; kịp thời kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước và bộ máy giúp việc; quy định cụ thể th m quyền và trách nhiệm đối với từng t ch c, cá nhân; xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ; bố trí cán bộ chuyên trách xây dựng nông thôn mới huyện, xã đi đôi với chính sách đãi ngộ phù hợp. 3.3.2. R soát ều chỉnh hoàn thiện và quản lý chặt chẽ các quy hoạch xây dựng nông thôn mớ ã ược phê duyệt Các ả p áp ưa ra: Cơ quan ch c năng tiến hành rà soát và hoàn thiện quy hoạch đáp ng yêu cầu phát triển; tiếp tục công khai, quản lý chặt chẽ quy hoạch sau khi được phê duyệt. 3.3.3. Hoàn thiện và triển khai kịp thờ các văn bản về cơ chế, chính sách trong xây dựng nông thôn mới Các giả p áp ưa ra: Tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tiến hành rà soát và kịp thời đề xuất b sung, sữa đ i đối với những chính sách chưa phù hợp. 3.3.4. Đổi mới công tác chỉ ạo ều n tr ển k a t ực ện dựng nông thôn mới Giả p áp ược ưa ra l : Tập trung làm tốt công tác xây dựng Đảng, để t ch c Đảng là nòng cốt trong lãnh đạo xây dựng nông thôn mới. Ch đạo, điều hành phải có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với thực tế Đ i mới công tác xây dựng, ban hành văn bản ch đạo, điều hành đảm bảo phù hợp và khã thi. Khi triển khai thực hiện cần có kế hoạch, phân công cụ thể; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; thường xuyên sơ kết, t ng kết, rút kinh nghiệm và kịp thời tôn vinh, khen thưởng những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc. 20 3.3.5. Qu ịnh trách nhiệm cụ thể trong việc quản lý thực hiện các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới Giả p áp ược ưa ra l : Ủy ban nhân dân huyện quy định về trách nhiệm cụ thể đối với từng tiêu chí cho từng thủ trưởng cơ quan, đơn vị, thành viên Ban Ch đạo huyện, Ủy ban nhân dân xã và x lý nghiêm những cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3.3.6. Tiếp tục o tạo, bồ dưỡng, tập huấn nguồn nhân lực phục vụ cho xây dựng nông thôn mới Giả p áp ược ưa ra l : Huyện cần tập trung hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ gắn với kế hoạch đào tạo; đảm bảo 100% cán bộ làm công tác nông thôn mới được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn. Xây dựng kế hoạch mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, công ch c, đảm bảo đúng đối tượng, đúng chuyên môn. Đ i mới nội dung, phương th c đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến th c về xây dựng nông thôn mới. 3.3.7. Đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả các hình th c tuyên truyền, vận ộng; tập trung nâng cao chất lượng các hoạt ộn văn óa bảo vệ mô trường Giả p áp ược ưa ra l : Tập trung đ y mạnh công tác tuyên truyền; đa dạng hóa các hình th c tuyên truyền; đ i mới nội dung, phương pháp tuyên truyền; cụ thể hóa về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2018 – 2020; cán bộ làm công tác tuyên truyền phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, nâng cao trách nhiệm và thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, các cấp, ngành trong thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, vận động. 3.3.8. Địn ướng phát triển sản xuất, chuyển dịc cơ cấu kinh tế lao ộng trong nông nghiệp, nông thôn Giả p áp ược ưa ra l : Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành 21 công nghiệp, dịch vụ. Tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao; phát triển kinh tế trang trại, kinh tế tập thể, liên kết sản xuất với cây trồng, vật nuôi chủ lực gắn công nghiệp chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản, đáp ng yêu cầu thị trường. K iểm soát tốt dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đ y mạnh hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_nha_nuoc_doi_voi_xay_dung_nong_thon_mo.pdf
Tài liệu liên quan