Tóm tắt Luận văn Thực trạng niềm tin đối với đạo tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây bắc Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Trang

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4

5. Giả thuyết nghiên cứu 5

6. Phương pháp nghiên cứu 5

7. Cấu trúc của luận văn 6

Chương I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về niềm tin tôn giáo 7

1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 7

1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước 9

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 11

1.2.1.Tôn giáo 11

1.2.2. Niềm tin 15

1.2.3. Niềm tin tôn giáo 16

1.2.4. Đạo Tin lành 18

1.2.5. Tín đồ – Tín đồ Đạo Tin lành 20

1.2.6. Dân tộc thiểu số (DTTS) 21

1.3. Đặc điểm của niềm tin tôn giáo 22

1.3.1. Niềm tin tôn giáo là niềm tin hư ảo 23

1.3.2. Niềm tin tôn giáo có tính ổn định, bền vững 24

1.4. Cấu trúc tâm lý của niềm tin tôn giáo 24

1.4.1. Thành tố nhận thức 26

1.4.2. Thành tố xúc cảm, tình cảm 26

1.4.3. Thành tố ý chí hành động 26

1.5. Một số đặc điểm tâm lý của người Hmông 261.5.1. Tâm lý cộng đồng dân tộc, dòng họ truyền thống 27

1.5.2. Về nhận thức của dân tộc Hmông

1.5.3. Niềm tin, tín ngưỡng tôn giáo của người Hmông rất phong phú,

đa dạng, phức tạp27

1.6. Hiện tượng Vàng Trứ xuất hiện ở các tín đồ người Hmông 30

1.6.1. Vài nét sơ lược về hiện tượng “xưng vua” 31

1.6.2. Sự ra đời và phát triển hiện tượng Vàng Trứ 32

1.7. Đặc điểm niềm tin của các tín đồ đối với đạo Vàng Trứ - Tinlành32

1.7.1. Niềm tin vào vàng Trứ- Đức Chúa Trời 33

1.7.2. Niềm tin vào sự tồn tại một thế giới khác, thế giới thứ hai 34

1.7.3. Niềm tin vào con người 36

1.7.4. Niềm tin vào đạo Tin lành – Vàng Trứ đòi hỏi người Hmông

phải từ bỏ nhiều phong tục tập quán truyền thống36

1.8. Tiểu kết chương 1 37

Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. Phương pháp luận nghiên cứu của đề tài 38

2.1.1. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành từ góc độ của tâm lýhọc xã hội38

2.1.2. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành từ góc độ văn hoá vàtôn giáo38

2.1.3. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành mang tính hệ thống 38

2.2. Các phương pháp nghiên cứu 39

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 39

2.2.2 Phương pháp quan sát có tham dự 39

2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 39

2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu 41

2.2.5. Phương pháp mô phỏng thống kê toán học 44

2.3. Tiểu kết chương 2 44

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 453.1.Vài nét về đặc điểm đời sống tâm linh và sự chuyển đạo của

người Hmông45

3.1.1. Dân tộc Hmông ở khu vực phía Bắc nước ta – dân số và các đặc

điểm kinh tế - xã hội45

3.1.2. Đời sống tâm linh và sự chuyển đạo của dân tộc Hmông phía

Bắc nước ta51

3.2. Thực trạng niềm tin tôn giáo của người Hmông ở một số tỉnh

phía Bắc nước ta hiện nay67

3.2.1. Niềm tin vào Đức chúa trời – Vàng Trứ 68

3.2.2. Niềm tin của các tín đồ Hmông vào sự tồn tại một thế giới khác 81

3.2.3. Niềm tin vào con người 88

3.3. Tiểu kết chương 3 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận 91

2. Kiến nghị 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

PHỤ LỤC 97

pdf11 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Thực trạng niềm tin đối với đạo tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây bắc Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------***------- TÔ THÚY HẠNH THỰC TRẠNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH CỦA CÁC TÍN ĐỒ NGƢỜI HMÔNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------***------- TÔ THÚY HẠNH THỰC TRẠNG NIỀM TIN ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH CỦA CÁC TÍN ĐỒ NGƢỜI HMÔNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC THÀNH HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4 5. Giả thuyết nghiên cứu 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7. Cấu trúc của luận văn 6 Chƣơng I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về niềm tin tôn giáo 7 1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài 7 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc 9 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 11 1.2.1.Tôn giáo 11 1.2.2. Niềm tin 15 1.2.3. Niềm tin tôn giáo 16 1.2.4. Đạo Tin lành 18 1.2.5. Tín đồ – Tín đồ Đạo Tin lành 20 1.2.6. Dân tộc thiểu số (DTTS) 21 1.3. Đặc điểm của niềm tin tôn giáo 22 1.3.1. Niềm tin tôn giáo là niềm tin hƣ ảo 23 1.3.2. Niềm tin tôn giáo có tính ổn định, bền vững 24 1.4. Cấu trúc tâm lý của niềm tin tôn giáo 24 1.4.1. Thành tố nhận thức 26 1.4.2. Thành tố xúc cảm, tình cảm 26 1.4.3. Thành tố ý chí hành động 26 1.5. Một số đặc điểm tâm lý của ngƣời Hmông 26 1.5.1. Tâm lý cộng đồng dân tộc, dòng họ truyền thống 27 1.5.2. Về nhận thức của dân tộc Hmông 1.5.3. Niềm tin, tín ngƣỡng tôn giáo của ngƣời Hmông rất phong phú, đa dạng, phức tạp 27 1.6. Hiện tƣợng Vàng Trứ xuất hiện ở các tín đồ ngƣời Hmông 30 1.6.1. Vài nét sơ lƣợc về hiện tƣợng “xƣng vua” 31 1.6.2. Sự ra đời và phát triển hiện tƣợng Vàng Trứ 32 1.7. Đặc điểm niềm tin của các tín đồ đối với đạo Vàng Trứ - Tin lành 32 1.7.1. Niềm tin vào vàng Trứ- Đức Chúa Trời 33 1.7.2. Niềm tin vào sự tồn tại một thế giới khác, thế giới thứ hai 34 1.7.3. Niềm tin vào con ngƣời 36 1.7.4. Niềm tin vào đạo Tin lành – Vàng Trứ đòi hỏi ngƣời Hmông phải từ bỏ nhiều phong tục tập quán truyền thống 36 1.8. Tiểu kết chƣơng 1 37 Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu của đề tài 38 2.1.1. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành từ góc độ của tâm lý học xã hội 38 2.1.2. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành từ góc độ văn hoá và tôn giáo 38 2.1.3. Nghiên cứu niềm tin đối với đạo Tin lành mang tính hệ thống 38 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 39 2.2.2 Phƣơng pháp quan sát có tham dự 39 2.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi 39 2.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu 41 2.2.5. Phƣơng pháp mô phỏng thống kê toán học 44 2.3. Tiểu kết chƣơng 2 44 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1.Vài nét về đặc điểm đời sống tâm linh và sự chuyển đạo của ngƣời Hmông 45 3.1.1. Dân tộc Hmông ở khu vực phía Bắc nƣớc ta – dân số và các đặc điểm kinh tế - xã hội 45 3.1.2. Đời sống tâm linh và sự chuyển đạo của dân tộc Hmông phía Bắc nƣớc ta 51 3.2. Thực trạng niềm tin tôn giáo của ngƣời Hmông ở một số tỉnh phía Bắc nƣớc ta hiện nay 67 3.2.1. Niềm tin vào Đức chúa trời – Vàng Trứ 68 3.2.2. Niềm tin của các tín đồ Hmông vào sự tồn tại một thế giới khác 81 3.2.3. Niềm tin vào con ngƣời 88 3.3. Tiểu kết chƣơng 3 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 91 2. Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tôn giáo là một hiện tƣợng xã hội tồn tại lâu nhất trong lịch sử nhân loại. Nó xuất hiện từ buổi bình minh của nhân loại và tồn tại đến ngày nay. Trong suốt quá trình tồn tại của mình, tôn giáo không ngừng phát triển về tổ chức, số lƣợng tín đồ và sự ảnh hƣởng trong đời sống xã hội. Một số công trình nghiên cứu đã thống kê cứ 10 ngƣời dân thì có 9 ngƣời có niềm tin tôn giáo hay có đức tin đối với một tôn giáo nào đó. Điều này cho thấy tôn giáo có vai trò rất to lớn trong đời sống xã hội. Và sự ảnh hƣởng của tôn giáo đến con ngƣời và xã hội có thể theo hai hƣớng tích cực và tiêu cực. Trong những năm gần đây, đạo Tin lành phát triển mạnh ở nƣớc ta, nhất là khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê, ở khu vực phía Bắc đã có hơn 100.000 tín đồ đạo Tin lành phát triển trong mấy năm qua (chiếm 10% tổng số tín đồ đạo Tin lành cả nƣớc). Ở khu vực phía Bắc, đạo Tin lành chủ yếu phát triển trong dân tộc Hmông. Nếu tính theo tổng số dân tộc Hmông ở nƣớc ta thì cứ 5-6 ngƣời Hmông có 1 ngƣời là tín đồ của đạo Tin lành [13, tr.22]. Điều đáng chú ý là, đạo Tin lành xâm nhập vào Tây Bắc mang màu sắc tín ngƣỡng bản địa (đạo Vàng Trứ). Chính sắc thái này làm cho ngƣời Hmông dễ gia nhập và dễ tin vào đạo Tin lành hơn. Sự phát triển đạo Tin lành đã có những tác động cả tích cực và tiêu cực đến đời sống xã hội ở một số khu vực nƣớc ta, đặc biệt là những tác động tiêu cực. Đạo Tin lành bị các thế lực phản động lợi dụng để gây mất ổn định xã hội ở nƣớc ta. Việc nghiên cứu đạo Tin lành nói chung và nghiên cứu đạo Tin lành của dân tộc Hmông ở một số tỉnh phía Bắc nói riêng đã trở nên một nhiệm vụ có tính thời sự và có ý nghĩa thực tiễn cao hiện nay. Một yếu tố quan trọng hàng đầu tác động đến sự phát triển đạo Tin lành là niềm tin tôn giáo. Đây là thành tố tâm lý chủ yếu nhất của các tín đồ và của các tôn giáo. Do vậy, việc nghiên cứu niềm tin tôn giáo của ngƣời Hmông sẽ giúp ta hiểu đƣợc đời sống tâm lý tôn giáo của họ, lý giải đƣợc sự phát triển và ảnh hƣởng của đạo Tin lành đối với dân tộc này. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng niềm tin đối với với đạo Tin lành của các tín đồ người Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam hiện nay”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ kết quả nghiên cứu thực trạng về niềm tin đối với đạo Tin lành của ngƣời Hmông ở Tây Bắc đề xuất một số kiến nghị nhằm tạo niềm tin đúng đắn của tín đồ ngƣời Hmông đối với đạo Tin lành, đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo Tin lành đối với họ. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về niềm tin đối với đạo Tin lành của các tín đồ tôn giáo. 3.2. Nghiên cứu thực trạng về niềm tin đối với đạo Tin lành của ngƣời Hmông ở khu vực phía Bắc nƣớc ta hiện nay. 3.3. Đề xuất một số kiến nghị góp phần quản lý đạo Tin lành có hiệu quả hơn và giúp cho các tín đồ không bị tác động tiêu cực của tôn giáo này. 4. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng niềm tin đối với đạo Tin lành của ngƣời Hmông ở một số tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam. 4.2. Khách thể nghiên cứu: - Các tín đồ đạo Tin lành ngƣời Hmông: 200 ngƣời - Các cán bộ phụ trách về công tác tôn giáo ở địa phƣơng: 10 ngƣời - Phỏng vấn sâu 30 ngƣời trong đó 10 ngƣời đã từng theo Vàng Trứ - Tin lành. 4.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu : - Về nội dung : Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng về niềm tin đối với đạo Tin lành của ngƣời Hmông. - Về không gian nghiên cứu: Đạo Tin lành tồn tại ở nhiều địa phƣơng có ngƣời Hmông sinh sống trải dài từ miền núi phía Bắc xuống tận Tây Thanh Hoá và Tây Nghệ An, Tây Nguyên. Thông qua việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu, trong những năm qua cho thấy 2 tỉnh Điện Biên (giáp Lào) và Lai Châu (giáp Trung Quốc) có số lƣợng ngƣời Hmông theo Tin Lành đông hơn cả 1 . [12, tr.12]. Tình hình phát triển đạo Tin lành ở hai tỉnh này cũng đƣợc coi là phức tạp hơn. Đồng thời, với sự tạo điều kiện và giúp đỡ của đề tài cấp Bộ và đề tài cấp Nhà nƣớc của Viện Tâm lý học nghiên cứu về dân tộc thiểu số tại Tây Bắc, chúng tôi điều tra tại 4 xã thuộc hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu. 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Đa số những tín đồ ngƣời Hmông ở các tỉnh miền núi phía Bắc có niềm tin đối với đạo Tin lành khá sâu sắc mặc dù nhận thức của họ về tôn giáo này còn nhiều hạn chế. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu. - Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. - Phƣơng pháp phỏng vấn sâu. - Phƣơng pháp quan sát có tham dự. - Phƣơng pháp mô phỏng thông kê toán học. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu. 1 Điện Biên có 20.257 ngƣời; Lai Châu có 14.924 ngƣời; Cao Bằng có 9.721 ngƣời; Lào Cai: 7.193; Bắc cạn: 6.895; Hà Giang: 5.605; Thanh Hoá: 4.479 ngƣời (Nguyễn Thanh Xuân, 2005) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Dũng (1998) Tâm lý học tôn giáo, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. 2. Vũ Dũng (2004) Những yếu tố tâm lý dân tộc ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển ở Tây Nguyên hiện nay. Báo cáo tổng kết Dự án điều tra cơ bản, Viện Tâm lý học,Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 3. Vũ Dũng (2005) Những đặc điểm tâm lý cơ bản của cộng đồng người ở Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực này. Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội. 4. Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin. tr. 358-372. 5. Mai Thanh Hải (2002) Từ điển tôn giáo Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 6. Lê Văn Hảo: Một số đặc điểm tâm lý – xã hội của xu hướng lan rộng đạo Tin lành ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2007. 7. Phạm Quang Hoan và Nguyễn Ngọc Thanh (1999) Văn hoá của người Hmông và môi trường Tạp chí Dân tộc học, số 4-1998, tr. 9- 18. 8. Đỗ Quang Hƣng (2003). Vài nhận biết về Tin lành Mỹ Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1/ 2003, tr 70. 9. Hoàng Xuân Lƣơng (2002). Bản sắc văn hoá dân tộc Mông và giải pháp giữ gìn, phát huy các giá trị của nó ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ triết học. Đại học KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội. 10. Vƣơng Thị Kim Oanh Bàn về niềm tin tôn giáo. Tạp chí Tâm lý học, số 3/2004, trang 49. 11. Vƣơng Thị Kim Oanh (2005) Đặc điểm nhận thức và niềm tin đối với Đạo Tin lành của tín đồ người dân tộc thiểu số ở Gia Lai. Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Thƣ viện Viện Tâm lý học, Hà Nội. 12. Vƣơng Duy Quang (2005) Văn hoá tâm linh của người Hmông ở Việt Nam, truyền thống và hiện đại. Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Viện Văn hoá, Hà Nội. 13. Vƣơng Duy Quang (1998) Quan hệ dòng họ trong xã hội người Hmông Tạp chí Dân tộc học, số 2/1998. 14. Vƣơng Duy Quang (1998) Thực trạng vấn đề người Hmông theo đạo Tin lành ở các tỉnh Lào Cai, Những vấn đề liên quan đến hiện tượng “Vàng Chứ” Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 15. Trần Hữu Sơn (1996) Văn hoá Hmông Nhà xuất bảnVăn hoá dân tộc, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Thắng (2004). Sự thay đổi tôn giáo và ảnh hưởng của nó ở người Hmông Thái Lan. Tạp chí Dân tộc học, số 2-2004, tr. 56-67. 17. Lƣơng Hồng Trí (2005). Một số suy nghĩ về đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh của người Hmông ở Việt Nam. Trong cuốn Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, Lê Nhƣ Hoa (chủ biên). Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, tr. 237 – 261. 18. Nguyễn Thanh Xuân (2005) Một số đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Tạp chí Công tác xã hội, số 1/2005. 19. Đặng Nghiệm Vạn (1998) Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Cƣ Hoà Vần – Nguyên Nam (1994) Dân tộc Mông ở Việt Nam Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, tr. 110, Hà Nội 21. Johnson P. (1945) Psychology of religion. New York – Nashville, 30 page.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01532_1364_2006763.pdf
Tài liệu liên quan