Tóm tắt Luận văn Tìm hiểu một số tư tưởng triết học trong kinh dịch

MỞ ĐẦU.Trang1.

1. Tính cấp thiết của đề tài.Trang1.

2. Tình hình nghiên cứu .Trang2.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn .Trang10.

4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

của luận văn .Trang10.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

của luận văn.Trang11.

6. Đóng góp của luận văn.Trang11.

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.Trang11.

8. Kết cấu của luận văn.Trang11.

CHƢƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ

HÌNH THÀNH KINH DỊCH.Trang12.

1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Trung Quốc.Trang12.

1.2. Tiền đề tƣ tƣởng.Trang23.

CHƢƠNG 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC

TRONG KINH DỊCH. .Trang38.

2.1. Tƣ tƣởng về con ngƣời .Trang 38.3

2.2. Tƣ tƣởng về đạo đức .Trang45.

2.3. Quan niệm của Kinh Dịch

về sự tiến hóa xã hội con ngƣời .Trang60.

2.4. Một số biểu hiện ảnh hƣởng của Kinh Dịch

đối với các nhà tƣ tƣởng Việt Nam.Trang 68

KẾT LUẬN. .Trang83.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .Trang86.

pdf19 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tìm hiểu một số tư tưởng triết học trong kinh dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cơ Những vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra trong bất cứ thời đại nào cũng cñ thể tìm hiểu được ít nhiều ở trong tư tưởng của cổ nhân. Người xưa đã để lại cho chöng ta một nền tảng tri thức vó c÷ng phong phö trong đñ những tri thức về con người, xã hội là một phần vó c÷ng quan trọng và thực sự qöy giá, thiết thực trong cuộc sống hóm nay. Việc nghiên cứu một số tư tưởng triết học trong Kinh Dịch của luận văn cũng nhằm cố gắng làm rõ điều đñ. Nghiên cứu Kinh Dịch thực chất là nghiên cứu những tư tưởng thể hiện trong đñ, nơi đây chứa đựng những tư tưởng về xã hội và con người nñi chung. Ở Trung Hoa cñ các nhà nghiên cứu đáng chö ý như Tào Thăng, Hứa Hanh, Ph÷ng Hữu Lan, Vưu S÷ng Hoa, Thiệu Vĩ Hoa Họ đã đạt được rất nhiều thành tựu về cả nghiên cứu khoa học, lý luận cũng như về chiêm bốc, độn giáp Ở Việt Nam, tình hình lịch sử - xã hội cñ những đặc điểm đặc th÷ so với các nước nên tình hình nghiên cứu Kinh Dịch cũng cñ những điểm khác biệt. Với nước ta, nhu cầu về xử lý những vấn đề thiết thực của cuộc sống trong những thời điểm lịch sử nhất định được đề cao hơn so với việc nghiên cứu học thuật một cách thuần töy. Do vậy, như học giả Nguyễn Hiến Lê nñi 5 trong cuốn Kinh Dịch đạo của người quân tử là “Ở nước ta chưa có ai có thể gọi là nhà Dịch học được”[46, 70]. Tuy vậy, theo ý kiến của người thực hiện luận văn thì các học giả chuyên về Dịch học ở Việt Nam chưa nhiều nhưng họ cũng đã ít nhiều đạt được những thành tựu nhất định, phần nhiều các nhà nghiên cứu Kinh Dịch để ứng dụng vào hoạt động thực tiễn xã hội, do vậy các tác phẩm nghiên cứu Kinh Dịch họ để lại khóng nhiều và rất tản mạn trong các ghi chép khác nhau; cần phải được sưu tầm và tập hợp trong một thời gian nhất định mới đạt được kết qủa. Trong hoàn cảnh như vậy, nếu việc nghiên cứu và học tập Kinh Dịch chỉ thuần töy dựa vào các bản dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt thì chưa hẳn đã được trọn vẹn. Cñ nhiều nguyên nhân như bản thân các tác phẩm nước ngoài chưa hẳn tất cả đã thể hiện được ý nghĩa của Kinh Dịch và việc dịch tất cả các tác phẩm đñ ra tiếng Việt là điều rất khñ khăn. Đồng thời, những tác phẩm ở nước ngoài chưa hẳn là đã ph÷ hợp với chöng ta. Do vậy, việc phải nghiên cứu Kinh Dịch một cách nghiêm töc và dựa trên tinh thần của người Việt Nam là một đòi hỏi thực sự cần thiết nếu như chöng ta muốn nắm được tinh thần của Dịch học và ứng dụng những tư tưởng tích cực của Dịch vào việc xử lý các vấn đề của cá nhân và xã hội ở Việt Nam. Yêu cầu này đang được đặt ra một cách nghiêm töc, cñ như vậy chöng ta mới hi vọng cñ thể cñ tiếng nñi riêng của mình trên diễn đàn học thuật và tư tưởng quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu Kinh Dịch là một loại sách được xếp vào hàng kinh điển của Nho gia, đứng đầu trong Ngũ Kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu). Việc nghiên cứu Kinh Dịch trong lịch sử đã đạt được rất nhiều thành tựu với các nhà Dịch học tiêu biểu ở cả phương Tây và phương Đóng. Ở phương Tây, theo tìm hiểu trong các tư liệu chöng tói được biết cñ những nhà nghiên cứu về Kinh Dịch tiêu biểu như: Meclatchie. Rev với A translation of the Confuchian Yi Kinh, or the Classic of Changes (Thượng Hải, 1876). Cuốn này cñ một điểm rất lạ là tác 6 giả muốn đem những nghiên cứu về thần thoại để tìm hiểu những bí mật của Kinh Dịch. Cuốn này cñ nhiều sự chö thích và phụ lục đính kèm. Legge. J với The texts of Confucianism, Pt II, the Yi King (Oxford, 1899). Đây là một bản dịch sát và kỹ lưỡng bản Kinh Dịch in năm 1715 đời Khang Hy nhà Thanh. Tuy nhiên, dịch giả khóng coi Kinh Dịch là một sách bñi, khóng tin món bñi Dịch, khóng cñ phần bàn về bñi Dịch và những chö thích của óng cũng còn sơ sài. Wilhem. R với I Ging: das Buch der Wandlungen (Jena, 1924). Đây là bản dịch đầy đủ, được nhiều người đọc ưa thích, bản này cñ lời giới thiệu rất hay và lời mở đầu sâu sắc của Tiến sỹ C. Jung. Tuy nhiên, cách sắp xếp các chương còn rắc rối, với những người mới đọc Dịch thì rất khñ theo dõi. Sau đñ, Baynes. C lại dịch cuốn này ra tiếng Anh với nhan đề The I Ching or Book of Changes (London, 1950). Từ bản I Ging: das Buch der Wandlungen của Wilhem. R, Tienne Perrot. E đã dịch ra tiếng Pháp với tên gọi Yi King - Le livre des transformations (Paris, 1971). Blofeld. J với The Book of Change (London, 1965). Đây là một bản dịch Kinh Dịch khác của học giả người Anh. Cuốn này nñi kỹ về cách bñi, tuy nhiên tác giả khóng dịch những lời chö thích của Khổng Tử về Kinh Dịch. Tác giả muốn nñi nhiều về phần Dịch truyện. Siu. R với The man of many qualities; A legacy of the I Ching (Cambridge, 1968). Đây là một bản dịch mới nñi riêng về phần Dịch kinh thời kỳ Chu Văn Vương và Chu Cóng. Dịch giả trích dẫn trên 700 chỗ trong văn học thế giới để giải thích phần kinh đñ. Trong tác phẩm này, tác giả nñi về cách bñi với những ý tưởng mới mẻ, hấp dẫn. Ngoài ra, các học giả phương Tây đã vận dụng Kinh Dịch vào khoa học kỹ thuật, đáng chö ý là: Leibniz, nhà triết học và toán học người Đức (1646 - 1716) là người đầu tiên nghĩ ra phép nhị phân thay cho phép thập phân bằng cách chỉ d÷ng hai con số: Số 1 làm dương và số 0 làm âm để mã máy tính điện tử. Hai con 7 số này mỗi nhñm 6 số và gồm 64 nhñm. Khi cñ điện vào thì đèn bật là 1 và khi điện tắt là 0, cứ như thế truyền các tín hiệu. C. Jung, người gốc Thụy Sĩ, sinh năm 1875, c÷ng với Freud tạo ra khoa phân tâm học. Ông là bạn của Wilhem. R, người đã d÷ng Kinh Dịch để tìm hiểu tiềm thức con người, trong đñ cñ cả việc bñi toán. Lưu Tử Hoa, một nhà bác học Trung Quốc ở Anh cũng nñi đã vận dụng nguyên lý “Bát quái” từ năm 1930, tìm ra quỹ đạo hành tinh thứ 10 trong hệ Mặt trời. Hai nhà vật lý học người Mỹ gốc Trung Quốc là Tsung Tao Lee (Lý Chính Đạo), giáo sư đại học Princeton và Tchen Ninh Ang (Dương Chấn Ninh), giáo sư đại học Columbia đã tuyên bố nhờ nghiên cứu Dịch học mà biết rằng, trong thế giới điện tử, phía trái và phía phải khóng như nhau, dương thì 9 mà âm thì 6, cñ tỷ số là 3/2. Hai óng chứng minh khi hạt nhân nguyên tử nổ làm bắn ra những ly tử âm và ly tử dương, tia dương bắn xa hơn tia âm theo tỷ lệ 3/2 tạo ra định luật số chẵn, lẻ. Hai óng đã được nhận giải Nobel Vật lý năm 1957. Và nhiều tác giả khác nữa... Hiện nay, trong giới học giả người Hoa, theo các tài liệu chöng tói thu thập được thì cñ các nhà nghiên cứu sau là đáng chö ý: Cao Hanh và Lý Kính Trình trong những năm đầu nghiên cứu Kinh Dịch đều khẳng định đñ là sách để xem bñi. Với Chu Dịch cổ kinh kim chú, Chu Dịch tạp luận, Cao Hanh đã giải thích “trinh cát” của lời hào thứ 4 (âm) quẻ Thủy Địa Tỷ là “bói gặp lời hào này, thì tốt” (Phệ ngộ thử hào tắc cát); giải thích “gian trinh” ở lời hào thứ 3 (dương) quẻ Địa Thiên Thái là “Chiêm vấn hoạn nạn chi sự, vị chi gian trinh” (bñi hỏi việc hoạn nạn, gọi là gian trinh).v.v.. Löc đầu, cũng giống như Lý Kính Trình, qua quyển Chu Dịch cổ kinh kim chú thể hiện rõ ràng lời nào của quẻ là c÷ng loại với giáp cốt bốc từ. Ông giải thích lời hào của một quẻ, vẫn chưa kết hợp lời quẻ với hình tượng quẻ, tên quẻ. Nhưng về sau óng đã thay đổi ý kiến và cñ cách nhìn mới về quan hệ giữa lời hào, lời quẻ và tượng quẻ, do đñ, cách giải thích chữ “ trinh” 8 cũng đã cñ thay đổi. Ví dụ, trong bài Tư tưởng triết học của lời hào, lời quẻ của Chu Dịch, óng đã giải thích lời hào thứ 3, quẻ Đại Söc: “Lương mã trục, lợi gian trinh, nhật hàn dữ vệ, lợi hữu du vãng” là “Cưỡi ngựa tốt, (đi) xe chắc, thì không sợ con đường gian nan và xa xôi”, khóng giải thích chữ “trinh” thành “chiêm” (xem, bñi) hoặc “chiêm vấn” (hỏi quẻ, xem bñi). Tương tự Cao Hanh, Lý Kính Trình löc đầu giải thích chữ “trinh” ở Kinh Dịch là “chiêm” (xem, bñi), “chiêm” tức là “bốc vấn” (hỏi quẻ, xem bñi). Thực ra, “bốc vấn” (hỏi quẻ, xem bñi) là nghĩa gốc của chữ “trinh”, còn “chính” là nghĩa mở rộng. Về sau, khi viết Chu Dịch thông nghĩa óng thừa nhận: “Hiểu rõ tên quẻ và lời hào của quẻ hoàn toàn có liên quan với nhau, trong đó đa số, mỗi quẻ đều có một trung tâm tư tưởng, tên quẻ là tiêu đề của nó”. Điều đñ khẳng định sau này óng đã thay đổi cách nhìn nhận. Ông đã dẫn ra những từ “trinh cát, hối vong, vô cữu”... cñ trong hào đều là thuyết minh và phán đoán sự lý. Những lời hào của quẻ cũng “có chứa đựng tư tưởng tác giả”. Trên thực tế, hai óng đã cñ phương pháp nghiên cứu mới, löc đầu hai óng quan niệm Kinh Dịch là sách thuần töy để xem bñi, nhưng về sau đã thay đổi ý kiến. Nhñm chỉnh lý Bạch thư ở mộ Mã Vương Đói đời Hán với Mã Vương Đôi Bạch thư Chu Dịch lục thập tứ quái thích văn . Trương Chính Long với Bạch thư lục thập tứ quái bạt. Hào Lương với Bạch thư Chu Dịch... đây là các nhñm tác giả nghiên cứu về các văn bản Chu Dịch viết trên lụa được khai quật trên các ngói mộ cổ ở Trường Sa (Hồ Nam) và đã cñ những ý kiến nhận định khác nhau về việc tìm hiểu Kinh Dịch khác với cách nghiên cứu truyền thống. Vưu S÷ng Hoa với Mai hoa dịch tân biên. Ông Vưu S÷ng Hoa muốn đem những tri thức khoa học thời hiện đại để chö giải những luận điểm của học giả Thiệu Khang Tiết đời Tống. Cuốn này đã được dịch giả Cao Hoàn Diên Khánh dịch ra tiếng Việt (1997). Fung Yu Lan (Ph÷ng Hữu Lan) với A History of Chinese Philosophy (1937). Hiện tác phẩm này đã được tác giả Lê Anh Minh dịch ra tiếng Việt 9 với nhan đề Lịch sử Triết học Trung Quốc (2006). Đây là một tác phẩm nghiên cứu rất cóng phu về lịch sử triết học Trung Quốc do chính một học giả người Trung Quốc viết, tác phẩm đã được giới nghiên cứu ở phương Tây đánh giá rất cao và trở thành tài liệu nghiên cứu chính thức về lịch sử triết học Trung Quốc trong các trường đại học ở phương Tây. Gần đây, học giả Thiệu Vĩ Hoa với nhiều tác phẩm về dự đoán, bốc quẻ đã gây những tiếng vang và cñ thể coi như đã tạo nên “cơn sốt Dịch học” trên diễn đàn Dịch học quốc tế; một số tác phẩm của óng đã được dịch ra tiếng Việt như: Dự đoán theo tứ trụ (2002), Chu Dịch với dự đoán học (2003) Tuy nhiên, các tác phẩm này phần nhiều đi về chiêm bốc, độn giáp nên trong phạm vi luận văn khóng cñ điều kiện khảo cứu sâu. Ở Việt Nam, trước năm 1975 đã cñ ba bản dịch bộ Chu Dịch ra chữ Quốc ngữ, đñ là: Kinh Dịch của Ngó Tất Tố, tác giả dựa vào bản Chu Dịch đại toàn đời Minh - là bộ đầy đủ hơn hết - để dịch ra tiếng Việt. Bản dịch này của óng tuy khá đầy đủ, song nhiều chỗ dịch vẫn qöa khñ hiểu, do sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ, đói khi óng cũng khóng dịch mà sử dụng luón phiên âm tiếng Hán. Nếu người nào khóng biết tiếng Hán thì khñ mà cñ thể sử dụng được quyển của óng. Chu Dịch của cụ Phan Bội Châu, nguyên gốc là bản Dịch học chú giải. Mặc d÷ cụ Phan dịch quyển này từ những năm 30 của thế kỷ XX khi thực dân Pháp buộc cụ phải an trí ở Huế, song đến năm 1969 mới được Nhà sách Khai Trí xuất bản với tên Chu Dịch. Cụ Sào Nam uyên thâm Hán học, cuộc đời được trải nghiệm qua nhiều phong ba h÷ng tráng, lại để nhiều năm nghiên cứu về Dịch nên cả phần dịch và phần bình bộ Kinh Dịch của cụ đều hết sức cñ giá trị. Cñ lẽ, đây vẫn là một trong những bộ Kinh Dịch đầy đủ và chan chứa nhiều tình cảm của người biên soạn nhất ở Việt Nam cho tới thời điểm này. Kinh Chu Dịch bản nghĩa của Nguyễn Duy Tinh. Ngoài phần Kinh thì Nguyễn Duy Tinh cũng dịch thêm phần Truyện (tức Thập dực), mà trong cuốn của Ngó Tất Tố khóng cñ. 10 Gần đây, cñ một số tác giả khác dịch lại cuốn Chu Dịch song phần lớn đã khóng vượt được những người đi trước. Chỉ cñ cuốn Kinh Dịch đạo của người quân tử của Nguyễn Hiến Lê là khá đầy đủ nhưng thực ra vẫn còn một số chỗ tác giả dịch rất khñ hiểu, thậm chí d÷ng nguyên nghĩa đen của tiếng Hán khi dịch ra tiếng Việt nên khi diễn đạt các hào cñ phần gượng ép; ngoài ra khi dịch tác giả d÷ng ngón ngữ khu vực Nam Bộ nên cũng gây một số khñ khăn cho các độc giả ở các địa phương khác. Tuy vậy, đã xuất hiện một số cuốn như Chu Dịch đại truyện của Lê Anh Minh, Kinh Dịch và cấu hình tư tưởng Trung Quốc của Dương Ngọc Dũng và Lê Anh Minh giöp ích nhiều cho người đọc; đñ là các bản dịch đầy đủ, hoàn thiện và cập nhật. Ngoài việc căn cứ trên văn bản Hán cổ, các tác giả - dịch giả còn đối sánh với nhiều bản dịch tiếng Trung Quốc hiện đại, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức nên độ chính xác của văn bản rất cao. Chính vì cuốn Kinh Dịch cñ một nội dung rất phong phö, nhiều chiều, nên các tác phẩm nghiên cứu ở Việt Nam cũng cñ một nội dung rất khác nhau. Những mảng tư tưởng được đề cập chủ yếu đến là bản thể luận, nhân sinh quan, tượng số, thuật bñi toán, độn giáp, v.v.. Ở đây chöng tói xin được phác thảo theo thứ tự thời gian những nét cơ bản về các tác phẩm được nhiều người biết đến nhất. Cuốn Chu Dịch của cụ Phan Bội Châu vừa là một bản dịch, vừa là tác phẩm nghiên cứu cñ giá trị. Nét đặc sắc trong chö giải của cụ khóng chỉ gñi gọn trong các phần Phát đoan từ, Phàm lệ, Đề bạt từ mà còn đặc biệt được thể hiện trong phần bình giảng của cụ đối với từng quẻ. Những nội dung cụ đề cập về sự biến hña c÷ng những quy luật của âm dương trời đất, nhất là các nội dung liên quan đến triết lý sống của con người, tuy khóng dài dòng nhưng đã “không khác gì dọn gai gốc mà thấy đường bằng, vẹt mây mù mà thấy mặt trời, làm cho chân tướng triết học của Thánh hiền Đông phương bị che lấp mấy trăm đời, nay được bày tỏ một cách sáng suốt, giá trị của bản sách này không phải là ít” [13, 7 – 8]. 11 Năm 1953, Nhà xất bản Vỡ Đất ở Hà Nội cho in quyển Một nhận xét về Kinh Dịch của Nguyễn Uyển Diễm. Ông đặt ra nhiều vấn đề trái ngược với các nhà nho đi trước, ví dụ như những phân tích và nhận định về việc Khổng Tử khóng hề san định Kinh Dịch, hay Kinh Dịch là quyển sách đi từ triết học đến bñi toán v.v.. Một trong những học giả viết nhiều về Kinh Dịch là Nguyễn Duy Cần. Tác phẩm đầu tiên của óng về vấn đề này là Dịch học tinh hoa. Cuốn sách này tập trung phân tích những thuật ngữ cơ bản trong Kinh Dịch để từ đñ suy ra các quy luật vận động của vạn vật. Bên cạnh việc dựng nên một bức tranh khá mạch lạc về các nguyên lý chính của Dịch thì trong tác phẩm này Nguyễn Duy Cần đã qöa cường điệu tính tiên tri và thần bí trong Kinh Dịch dựa trên phương pháp so sánh một chiều, từ đñ óng đã phö cho Kinh Dịch nhiều chức năng mà nñ chưa từng cñ. Tác phẩm thứ hai của Nguyễn Duy Cần, bổ trợ cho cuốn trước là Chu Dịch huyền giải. Song đáng tiếc cuốn này nội dung khóng cñ gì nhiều, hầu hết chỉ là nhắc lại những ý kiến cũ. Một quyển được đầu tư rất nhiều và viết khá sâu là Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương của Nguyễn Hữu Lương. Nội dung tác phẩm này tương đối khác với các cuốn khác, chủ yếu là bàn nhiều về Hà Đồ và Lạc Thư, là những vấn đề tượng số học, từ đñ tìm ra vũ trụ quan của Dịch nñi riêng và của phương Đóng nñi chung. Tuy chöng tói khóng hoàn toàn đồng ý với cách tiếp cận trên, song vẫn phải thừa nhận đây là một bộ sách khảo cứu hết sức cóng phu và cñ giá trị khóng ít về mặt lý luận. Trên đây là một số trước tác được viết và xuất bản trước năm 1975. Bên cạnh đñ còn cñ một số cuốn sách nữa, như Dịch, Kỳ môn độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo, Bói Dịch của Thanh Bồ, Dịch học nhập môn của Đỗ Đình Tuân... song nội dung của các cuốn đñ phần lớn là bñi toán huyền bí hoặc y dịch vì vậy ở đây chöng tói khóng cñ điều kiện đề cập đến. Từ sau năm 1975 đến nay, ở nước ta xuất hiện một số tác phẩm nghiên cứu Dịch học đáng qöy như Tinh hoa văn hoá Phương Đông: Chu Dịch-nhân sinh và ứng xử, Sách học Kinh Dịch, Chu Dịch với khoa học quản lý, Chu 12 Dịch vũ trụ quan, Các nhà tiên tri Việt Nam, Khảo luận tư tưởng Kinh Dịch của tác giả Lê Văn Quán. Đây là các tác phẩm phản ánh nhiều khía cạnh nghiên cứu khác nhau của tác giả, bao gồm cả lịch sử hình thành Kinh Dịch trong lịch sử, những ứng dụng của Dịch học trong các lĩnh vực khác nhau như quản lý, lập quẻ, xem ngày giờ, ứng xử đạo đức... rất cñ giá trị trong nghiên cứu khoa học cũng như trong thực tiễn cuộc sống. Nghiên cứu Chu Dịch do Trung tâm Trung Quốc học - Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn. Đây là tập hợp các bài viết về Kinh Dịch dưới nhiều gñc độ khác nhau như thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức... của các học giả Nguyễn Tài Thư, Lê Văn Quán, Mai Xuân Hải, Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu Các bài viết Một vài suy nghĩ về thế giới quan trong Kinh Dịch và Triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong phương châm xử thế và hành động của Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn H÷ng Hậu. Đây là hai bài viết phản ánh về thế giới quan trong Kinh Dịch và tìm hiểu triết lý “dĩ bất biến ứng vạn biến” của Người, ở các bài viết này tác giả nhấn mạnh về khía cạnh đạo đức trong việc nghiên cứu triết lý hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kinh dịch diễn giải Đạo lý mưu cầu tồn tại và phát triển do tác giả Trần Trọng Sâm khảo cứu. Tuy nhiên, tác phẩm này phần nhiều đi về giải quẻ và trích lại phần Dịch truyện như các tác phẩm đã cñ trước đây. Chưa thấy được ý kiến riêng của tác giả về các vấn đề trong Kinh Dịch. Từ điển Chu Dịch của Trương Thiện Văn. Người dịch: Trương Đình Nguyên, Nguyễn Đức Sâm, Phan Văn Các, Mai Xuân Hải, Hoàng Văn Lâu, Lương Gia Tĩnh, Trần Lê Sáng, Đặng Đức Siêu, Trần Ngọc Thuận, Lê Hạo, Thích Thanh Quyết. Đây là bản dịch rất chi tiết cuốn Từ điển Chu Dịch của tác giả Trương Thiện Văn. Các phần, mục, quẻ... của Kinh Dịch được từ điển giải thích rất chi tiết. Tuy nhiên, phải là những người nghiên cứu cñ trình độ nhất định mới d÷ng được cuốn này. Và nhiều tác giả với những tác phẩm khác nữa 13 Nñi một cách tổng quát cñ thể thấy rằng các tư tưởng trong Kinh Dịch được nhiều tác giả tìm hiểu ở nhiều gñc độ và đạt được nhiều thành tựu khác nhau. Đây chính là những tiền đề quan trọng để chöng tói cñ điều kiện thuận lợi trong việc đi vào nghiên cứu tư tưởng triết học trong Kinh Dịch một cách đầy đủ và sâu sắc hơn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Luận văn trình bày một cách cñ hệ thống và cñ chiều sâu những tư tưởng về con người và tư tưởng đạo đức, quan niệm về sự tiến hña xã hội con người trong Kinh Dịch; đồng thời bước đầu tìm hiểu một số ảnh hưởng của Kinh Dịch đến các nhà tư tưởng Việt Nam. Nhiệm vụ: Để thực hiện các mục đích đã nêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụ thể cần phải giải quyết như sau: Thứ nhất: Trình bày điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng của sự hình thành Kinh Dịch. Thứ hai: Giới thiệu nội dung Kinh Dịch. Thứ ba: Phân tích những tư tưởng về con người, đạo đức, quan niệm về sự tiến hña xã hội con người. Nêu lên những mặt tích cực và hạn chế của những tư tưởng đñ trong xã hội phong kiến ngày xưa. Thứ tư: Luận văn bước đầu tìm hiểu một số biểu hiện ảnh hưởng của Kinh Dịch đến các nhà tư tưởng Việt Nam (trong đñ cñ Hồ Chí Minh). 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc nghiên cứu lý luận, tư tưởng; xem đñ là cơ sở lý luận để nhìn nhận và phân tích một số tư tưởng triết học được thể hiện trong Kinh Dịch. 14 Ngoài ra, luận văn còn kế thừa những thành tựu, kết qủa của các cóng trình nghiên cứu trong và ngoài nước trên lĩnh vực nghiên cứu về triết học phương Trung Quốc, lịch sử tư tưởng Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp lógíc, phương pháp so sánh. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Các tư tưởng về con người, đạo đức, sự tiến hña xã hội con người được thể hiện trong Kinh Dịch và một số biểu hiện ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với các nhà tư tưởng Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu một số tư tưởng triết học trong Kinh Dịch như tư tưởng về con người, đạo đức, sự tiến hña xã hội con người trong Kinh Dịch bằng cách khảo cứu chi tiết các văn bản Kinh Dịch hiện hành, phân tích điểm tích cực và hạn chế của những tư tưởng đñ và tìm hiểu một số biểu hiện ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với các nhà tư tưởng Việt Nam. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn nghiên cứu và trình bày cñ hệ thống một số tư tưởng triết học được thể hiện trong Kinh Dịch và một số biểu hiện ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với các nhà tư tưởng Việt Nam. Trên cơ sở đñ gñp một phần nhỏ vào việc thöc đẩy tình hình nghiên cứu triết học phương Đóng nñi chung và Kinh Dịch nñi riêng; cñ ý nghĩa bảo tồn và gìn giữ những giá trị cổ truyền người xưa để lại. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn gñp phần làm rõ hơn giá trị một số tư tưởng triết học trong Kinh Dịch, tạo điều kiện cho những ai quan tâm, tìm hiểu Kinh Dịch trong lịch sử triết học Trung Quốc và một số biểu hiện ảnh hưởng của Kinh Dịch đối với các nhà tư tưởng Việt Nam. 15 Luận văn cñ thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy về lịch sử triết học Trung Quốc và phục vụ cho việc tìm hiểu, tham khảo của các bạn sinh viên. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn gồm cñ 2 chương, 6 tiết. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Tìm về cội nguồn Kinh Dịch. Nxb Văn hña Thóng tin. 2/ Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2005), Bản chất của ý thức đức Phật khai ngộ về tính thấy. Nxb T«n gi¸ o. 3/ H¶i ¢n (1996), Kinh Dịch với đời sống. Nxb Văn hña Dân tộc. 4/ NguyÔn M¹nh B¶o (1959), Kú m«n ®én gi¸p. Cæ kim Ên qu¸n. Sµi Gßn. 5/ Thanh Bå (1960), Bói Dịch. T¸c gi¶ t÷ xuÊt b¶n. Sµi Gßn. 6/ NguyÔn Duy CÇn (1973), Dịch học tinh hoa. Tð s¸ch Thu Giang. 7/ NguyÔn Duy CÇn (1992), Chu Dịch huyền giải. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 8/ Gi¶n Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương Triết học Trung Quốc. Nxb Thanh Niªn. 9/ Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2006), Chiến Quốc sách. Nxb Từ điển Bách Khoa. 10/ Xu©n Cang (2004), T¸m ch÷ Hµ L¹c vµ quü ®¹o ®êi ng­êi. Nxb Văn hña Thóng tin. 11/ §Æng V¹n Canh (2002), Dịch học nguyên lưu. Người dịch: Nguyễn §øc S©m - Hå Hoµng Biªn. Nxb Văn hña Thóng tin. 12/ D­ Quang Ch©u, TrÇn V¨n Ba, NguyÔn V¨n L­îm (2000), Kinh Dịch 16 và năng lượng cảm xạ học. Nxb Thanh Niªn. 13/ Phan Béi Ch©u (1996), Chu Dịch. Nxb Văn hña Thóng tin. 14/ Chu B¸ C«n (2003), Dịch học toàn tập. Biên dịch: Nguyễn Viết Dần. Nxb Văn hña Thóng tin. 15/ Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2006), Kinh Dịch và Cấu hình tư tưởng Trung Quốc. Nxb Khoa häc X· héi. 16/ §­êng §¾c D­¬ng, T¹ Duy Hßa (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa. Ng­êi dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền. Nxb Héi Nhµ v¨n. 17/ TrÇn H­ng §¹o (2002), Binh thư yếu lược hổ trướng khu c¬. Người dịch: Nguyễn Ngọc Tỉnh, §ç Méng Kh­¬ng. Nxb C«ng an Nh©n d©n. 18/ NguyÔn Quèc §oan (1998), Chu Dịch tường giải. Nxb Văn hña Thóng tin. 19/ Lª Qñy §«n (1995), QuÇn th­ kh¶o biÖn. Dịch và chö giải: Trần Văn Quyền. Nxb Khoa häc X· héi. 20/ V­¬ng Ngäc §øc, Diªu Vi Qu©n, T¨ng Lçi Quang (2005), Bí ẩn của Bát quái. Người dịch: Trần Đình Hiến. Nxb Văn hña Thóng tin. 21/ Francois Jullien (2005), Bàn về chữ Thời. Người dịch: Đinh Chân. Nxb §µ N½ng. 22/ Francois Jullien (2004), Bàn về chữ Thế. Ng­êi dịch: Lê Đức Quang. Nxb §µ N½ng. 23/ Francois Jullien (2007), Các biểu tượng của nội giới hay cách đọc triết học về Kinh Dịch Người dịch: Lê Nguyªn CÇn, §inh Thy Reo. Nxb §µ N½ng. 24/ NguyÔn Hïng HËu (2000), Một vài suy nghĩ về thế giới quan trong Kinh Dịch. Tạp chí Triết học, sè 3. 25/ NguyÔn Hïng HËu (2005), Triết lý “Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong phương châm xử thế và hành động của Hồ Chí Minh. Tạp chí Lý luận chính trị, sè 5. 26/ Bạch Huyết (2007), Thiên thời Địa lợi Nhân hòa. Người dịch: NguyÔn An, NguyÔn V¨n MËu. Nxb Văn hña Thóng tin. 17 27/ V­u Sïng Hoa (1997)), Mai hoa Dịch tân biên. Ng­êi dịch: Cao Hoàn Diên Khánh. Nxb Văn hña Thóng tin. 28/ ThiÖu VÜ Hoa (2002), Dù ®o¸n theo Tø trô. Người dịch: Nguyễn Văn MËu. Nxb Văn hña Thóng tin. 29/ ThiÖu VÜ Hoa (2003), Chu Dịch với dự đoán học. Người dịch: M¹nh Hµ. Nxb Văn hña Thóng tin. 30/ D­¬ng Hång, V­¬ng Thµnh Trung, NhiÖm §¹i ViÖn, L­u Phong (2003), Tø Th­. Người biên dịch: Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Thuận. Nxb Qu©n ®éi Nh©n d©n. 31/ TrÇn §×nh H­îu (2007), Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông. Nxb §¹i häc Quèc gia Hµ Néi. 32/ Bïi Biªn Hßa (2002), Không gian Kinh Dịch với dự báo qua Bát tự Hà lạc. Nxb Văn hña Thóng tin. 33/ Hồ Chí Minh (2002), Toµn tËp, tập 1. Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi. 34/ Hồ Chí Minh (2002), Toµn tËp, tập 3. Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi. 35/ Hồ Chí Minh (2002), Toµn tËp, tập 5. Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi. 36/ Hồ Chí Minh (2002), Toµn tËp, tËp 6. Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi. 37/ Hồ Chí Minh (2002), Biªn niªn tiÓu sö, tËp 3. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38/ Hoµng Thä Kö, Tr­¬ng ThiÖn V¨n (1999), Chu Dịch dịch chú. Người dịch: Nguyễn Trung ThuÇn, V­¬ng Méng B­u. Nxb Khoa häc X· hé

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01487_8053_2008109.pdf
Tài liệu liên quan