Tóm tắt Luận văn Tu tuởng nhân học xã hội trong kinh thánh

Trong cuốn “Tôn giáo học nhập môn”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội (2006), Đỗ

Minh Hợp (chủ biên), cho rằng học thuyết xã hội Công giáo là tổng thể những

quan điểm chính trị ư xã hội, kinh tế và đạo đức, không những là sự luận chứng

về mặt triết học, xã hội và đạo đức mà còn là sự luận chứng về thần học, là việc

viện dẫn vào Kinh thánh. Học thuyết xã hội Công giáo đã vạch ra những biểu

hiện khủng hoảng của nền văn minh, đó là thói ích kỷ, thái độ thờ ơ đối với đau

khổ của người khác, và cho rằng lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng ấy là phải

quay về với các giá trị Kiưtô giáo, với nền văn minh của tình yêu.

Trong cuốn “Tôn giáo: lý luận xưa và nay”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí

Minh, 2006, Đỗ Minh Hợp (chủ biên), đã chỉ ra tính đặc thù của triết học xã hội

Kiưtô giáo nguyên thủy phản ánh tập trung vào hai phương diện quan trọng nhất

của tôn giáo mới. Thứ nhất, nó truyền bá sự bình đẳng giữa con người với con

người, dù rằng đó chỉ là sự bình đẳng về “tội lỗi” của con người trước Thiên

Chúa. Thứ hai, nó lên án sự giàu có và lòng tham lam với câu nói nổi tiếng của

Chúa Giêưsu: “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào Nước

Thiên Chúa” (Mt 19,24), [38, tr.1632], đồng thời nhấn mạnh đến nghĩa vụ lao

động của mọi người với tư tưởng “không lao động thì đừng ăn”.

 

pdf19 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tu tuởng nhân học xã hội trong kinh thánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo đức, lối sống của mình. Điều đó chứng tỏ, xét về mặt triết học nói chung, về mặt nhân học nói riêng, Kinh thánh hàm chứa trong nó những “chân lý” nhân bản để có thể trụ vững tr-ớc những thăng trầm của lịch sử. Nói cách khác, Kinh thánh, nhất là t- t-ởng triết học của nó chứa đựng những tính chất nền tảng của tồn tại ng-ời nh- những nguyên lý tồn tại của con ng-ời, cơ sở bản thể của mình. Lịch sử nhân loại có thể trải qua những thay đổi với những thang bậc giá trị theo cách nhìn nhận khác nhau, nh-ng “nhân tính” vẫn là nhân tính, vẫn phải mang “chất người”, nếu đánh mất nó thì không còn đ-ợc gọi là ng-ời nữa. Chính Kinh thánh đã đề cập tới “chất ng-ời” như vậy. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 5 Vì vậy, việc tìm hiểu nội dung triết học nói chung và t- t-ởng nhân học xã hội nói riêng của Kinh thánh không chỉ có giá trị khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn. Mỗi thời đại đều có một cái nhìn riêng của mình về Kinh thánh do văn hóa sinh tồn của con ng-ời ở thời đại t-ơng ứng quy định. B-ớc vào thiên niên kỷ mới, cùng với những vấn đề mới của con ng-ời và về con ng-ời, tiếp thu những thành tựu mới của các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn đề cập tới con ng-ời, không thể không tìm hiểu những t- t-ởng nhân học của Kinh thánh. Kinh thánh đã xuất hiện ở n-ớc ta từ lâu và có những nghiên cứu ở góc độ này hay góc độ khác, song nhiều vấn đề cần đ-ợc tiếp tục tìm hiểu, trong đó có t- t-ởng nhân học – một vấn đề cần thiết cho mục tiêu xây dựng xã hội mới ở n-ớc ta hiện nay. Thực tế nhiều vấn đề của công cuộc xây dựng xã hội mới ở n-ớc ta hiện nay rất cần có sự nghiên cứu, kế thừa, phát huy những giá trị của Kinh thánh, góp phần vào việc hoàn thiện con ng-ời mới. Đây là vấn đề có tính cấp bách trong điều kiện hiện nay, khi mà xã hội hiện đại đã nhận thức đ-ợc những thành tố văn hóa của nhân cách con ng-ời, cá nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của loài ng-ời nói chung, của mỗi cộng đồng xã hội nói riêng. Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, Ki-tô giáo bao gồm Công giáo và đạo Tin lành, tuy du nhập vào n-ớc ta ch-a lâu so với Phật giáo, nh-ng hiện là tôn giáo thu hút đ-ợc số l-ợng tín đồ đáng kể. Niềm tin tôn giáo của cộng đồng tín đồ, tính tổ chức, kỷ luật chặt chẽ cũng nh- văn hóa Ki-tô giáo có ảnh h-ởng không nhỏ đến đời sống tôn giáo ở n-ớc ta. Trong xu h-ớng hội nhập hiện nay, việc tiếp thu những giá trị văn hóa chung của nhân loại không thể không tính đến những nét văn hóa riêng của các tôn giáo, trong đó có văn hóa Ki-tô giáo. Với lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “T- t-ởng nhân học xã hội trong Kinh thánh” cho luận văn cao học triết học chuyên ngành tôn giáo học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu của các học giả n-ớc ngoài. Cho đến nay, Kinh thánh đã và đang trở thành đối t-ợng quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu cả trong và Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 6 ngoài Ki-tô giáo trên thế giới. Việc chú giải, bình luận, phân tích nội dung của Kinh Thánh đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, đã có nhiều cuốn từ điển về Kinh thánh ra đời. Tiêu biểu, nh-: “Kinh nghiệm xây dựng từ điển tên riêng trong Kinh thánh”, 5 tập (Xanh Pê-téc-bua, 1879 - 1887), “Từ điển chú giải Kinh thánh”, 3 tập (S-tốc-hôm 1987), “Bách khoa th- phổ thông về Kinh thánh” (Côn-tran, 1989), “Từ điển Thần học Kinh thánh” (B-rúc-xen, 1990) v.v... Những cuốn từ điển này đều cố gắng tái hiện nội dung của Kinh Thánh thông qua việc giải thích khái niệm, thuật ngữ mang tính chất nền tảng của nó. Tuy nhiên, do cách nhìn nhận khác nhau, nên nhiều vấn đề, nội dung của Kinh thánh ch-a đ-ợc trình bày trong các cuốn từ điển nêu trên. Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cứu khác xoay quanh những chủ đề riêng biệt trong Kinh thánh, nh- vấn đề văn hóa dân gian trong Kinh thánh đ-ợc đề cập tới trong tác phẩm “Văn hóa dân gian trong Cựu -ớc” của G. Ph-rê- đơ (Mát-xít-cơ-va, 1995). Vấn đề nguồn gốc của vũ trụ đ-ợc khảo cứu trong tác phẩm “Kinh thánh và vũ trụ của nó” của E. Tốp (Mát-xít-cơ-va, 1997). Sự tác động của yếu tố con ng-ời, của văn hóa Cận Đông đến sự hình thành nội dung Kinh thánh được đề cập tới trong tác phẩm “Con ng-ời trong văn hóa Cận Đông cổ và Kinh thánh” của I.P. Viên-bớt (Xanh Pê-téc-bua, 2005). Đối với vấn đề nhân học xã hội trong Kinh thánh đã đ-ợc khảo cứu trong một số tác phẩm của các học giả n-ớc ngoài. Trong cuốn “Ki-tô giáo và những vấn đề xã hội” (Niu-óc, 1998), nhà thần học ng-ời Mỹ, R.L Sin-nơ đã dành sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề địa vị xã hội và số phận của con ng-ời qua phân tích mối quan hệ giữa con ng-ời với phần thế giới còn lại, lịch sử loài ng-ời do có sự giáng thế của Thiên Chúa. Theo ông, bản thân nhân học của Kinh thánh buộc chúng ta phải nhìn nhận bản chất xã hội của con ng-ời từ góc độ hiện sinh của nó trong mỗi cộng đồng giáo dân. Từ đó, ông đòi hỏi phải nhìn nhận mọi hiện tượng xã hội, đặc biệt là khoa học và kỹ thuật, thông qua lăng kính “giá trị nhân văn” của con người là cái đã đ-ợc thể hiện rõ trong Kinh thánh. Rằng, chỉ Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 7 có Kinh thánh mới cho phép chúng ta khắc phục đ-ợc những vấn đề của con ng-ời và về con ng-ời trong thế giới hiện đại do tiến bộ khoa học - kỹ thuật gây ra. Nhà thần học H. Bút-tơ-phây đã khảo cứu quan hệ xã hội thông qua hệ thống quan hệ tôn giáo của cá nhân với thế giới xung quanh. Trong tác phẩm “Ki-tô giáo và lịch sử” (Luân-đôn, 2004), ông nhấn mạnh: không nên quy giản bản tính ng-ời thành bản chất thế giới. Chính quan niệm sai lầm nh- vậy sẽ dẫn tới việc đối lập bản tính ng-ời với bản chất của xã hội. Theo ông, chỉ xuất phát từ quan điểm Ki-tô giáo về bản tính ng-ời nh- một bộ phận của cộng đồng ng-ời (giáo đoàn), mới có thể đặt ra và giải quyết đúng đắn các vấn đề về quyền tự nhiên của con ng-ời, về quan hệ giữa các cá nhân với nhau và với xã hội. Trong cuốn “Triển vọng của con ng-ời” (Pa-ri, 1960), nhà triết học ng-ời Pháp, R. Ga-râu-đy cho rằng, nội dung quan trọng nhất của Kinh thánh không phải là hệ vấn đề giáo lý hay tổ chức giáo hội, mà là vấn đề hiện sinh bi đát của cá nhân cụ thể. Chính vấn đề “cứu rỗi” (giải phóng) con người mới là con đ-ờng, ph-ơng thức khắc phục sự tha hóa của con ng-ời. Đây cũng là nội dung quan trọng của Kinh thánh đ-ợc ông quan tâm và giải quyết nhờ đối chiếu giữa giải pháp Mác-xít với giải pháp Ki-tô giáo. Theo quan điểm chính trị và cách mạng, C. Mác chỉ rõ tính ảo t-ởng của sự giải phóng con ng-ời theo con đ-ờng tôn giáo. Vì theo ông, bản thân tôn giáo là một hình thức, một hệ quả của sự tha hóa. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa vô thần chính trị” (Pa-ri, 1998), nhà thần học Ki-tô giáo M. Rê-đing khẳng định: chủ nghĩa vô thần Mác-xít chỉ là chủ nghĩa vô thần chính trị, không gắn với hệ vấn đề nhân học xã hội mà d-ờng nh- Kinh thánh đã đề cập tới và đã đ-a ra những luận điểm mang tính chất nền tảng. Những nghiên cứu của các học giả trong n-ớc. Kinh thánh ở n-ớc ta ch-a đ-ợc nghiên cứu nhiều trên ph-ơng diện nhân học triết học. Trong tác phẩm: “Tôn giáo và đời sống hiện đại” (2 tập) của Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội (1997) và "Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Ki-tô giáo", NXB Văn hoá - Thông tin, Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 8 Hà Nội (2002) của Hà Huy Tú đã ít nhiều đề cập tới t- t-ởng nhân học xã hội của Kinh thánh. Trong cuốn "Công giáo và Đức Ki-tô (Kinh thánh qua cái nhìn từ ph-ơng Đông)", NXB Tôn giáo, Hà Nội (2003), Lý Minh Tuấn đã phân tích quá trình tiến hoá t- t-ởng nhân học Ki-tô giáo nh- là sự phản ánh quá trình hình thành những giá trị đạo đức chung của nhân loại diễn ra ở tất cả các nền văn hoá ph-ơng Đông và ph-ơng Tây. Đáng chú ý, vấn đề nhân học xã hội ở đây đ-ợc tác giả khảo cứu từ góc độ quan hệ giữa "ngã" với "tha nhân" d-ới chiều cạnh đạo đức, nhân văn. Hơn nữa, quá trình lịch sử toàn cầu đ-ợc lý giải chính từ góc độ tiến hoá, gia tăng nhân tính của mối quan hệ ấy. Đây là cái nhìn sâu xa và lạc quan về t-ơng lai của loài ng-ời từ góc độ tiến hóa đạo đức, trong đó văn hoá tâm linh giữ một vị trí đáng kể cần quan tâm trong xã hội hiện đại đầy rẫy những cạm bẫy và nguy hiểm đe doạ bản thân sự tồn tại của con ng-ời. Vấn đề đạo đức trong Kinh Thánh đ-ợc Tr-ơng Nh- V-ơng khảo cứu khá chi tiết, cụ thể trong cuốn: “Tìm hiểu quan niệm đạo đức trong Kinh thánh” do Nxb Tôn giáo ấn hành năm 2005. Trong cuốn “Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây”, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh (2006), các tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh và Nguyễn Anh Tuấn khi viết về triết học Tây âu Trung cổ, nhấn mạnh t- t-ởng nhân học của Kinh thánh phản ánh một thời đại văn hóa sinh tồn mới của con ng-ời, do vậy nó đánh dấu một loại hình t- duy triết học mới. Chính t- t-ởng nhân học Ki-tô giáo đã khắc phục đ-ợc hạn chế lớn nhất của t- duy triết học cổ đại - đó là sự thiếu vắng chủ nghĩa nhân cách trong cách tiếp cận triết học với hệ vấn đề nhân học. Mặt khác, triết học Ki-tô giáo lần đầu tiên đã chỉ rõ đ-ợc sự đặc thù của tồn tại ng-ời nằm ở tính chất khác biệt về nguyên tắc giữa các quy tắc chi phối hành vi của con ng-ời so với các quy luật của tự nhiên. Theo họ, triết học cổ đại không đối lập con ng-ời với thế giới. Ng-ợc lại, Kinh thánh lại cho rằng, con ng-ời không đơn giản là một bộ phận của vũ trụ, là một đối t-ợng, sự vật bên cạnh những đối t-ợng khác, nó hoàn toàn đứng tách biệt, đứng trên mọi sinh thể... Ng-ời Hy-lạp quan niệm, quan hệ giữa ng-ời với ng-ời Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 9 như các quy luật bắt nguồn từ “bản chất của các sự vật”. Do vậy, họ xem đạo đức nh- là sự kế tục các quy luật tự nhiên trong xã hội loài ng-ời... Nh-ng Chúa của Ki-tô giáo không những đứng trên lĩnh vực các quy luật tự nhiên mà còn đem lại quy tắc đạo đức cho con ng-ời đ-ợc thể hiện d-ới dạng mệnh lệnh của Chúa. Do đó, quan hệ giữa ng-ời với ng-ời không phải do các quy luật tự nhiên và bản thân con ng-ời quy định mà chúng có cội nguồn thần thánh. Trong cuốn “Tôn giáo học nhập môn”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội (2006), Đỗ Minh Hợp (chủ biên), cho rằng học thuyết xã hội Công giáo là tổng thể những quan điểm chính trị - xã hội, kinh tế và đạo đức, không những là sự luận chứng về mặt triết học, xã hội và đạo đức mà còn là sự luận chứng về thần học, là việc viện dẫn vào Kinh thánh. Học thuyết xã hội Công giáo đã vạch ra những biểu hiện khủng hoảng của nền văn minh, đó là thói ích kỷ, thái độ thờ ơ đối với đau khổ của ng-ời khác, và cho rằng lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng ấy là phải quay về với các giá trị Ki-tô giáo, với nền văn minh của tình yêu. Trong cuốn “Tôn giáo: lý luận x-a và nay”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, Đỗ Minh Hợp (chủ biên), đã chỉ ra tính đặc thù của triết học xã hội Ki-tô giáo nguyên thủy phản ánh tập trung vào hai ph-ơng diện quan trọng nhất của tôn giáo mới. Thứ nhất, nó truyền bá sự bình đẳng giữa con ng-ời với con ng-ời, dù rằng đó chỉ là sự bình đẳng về “tội lỗi” của con ng-ời tr-ớc Thiên Chúa. Thứ hai, nó lên án sự giàu có và lòng tham lam với câu nói nổi tiếng của Chúa Giê-su: “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn ng-ời giàu vào N-ớc Thiên Chúa” (Mt 19,24), [38, tr.1632], đồng thời nhấn mạnh đến nghĩa vụ lao động của mọi ng-ời với t- t-ởng “không lao động thì đừng ăn”. Trong cuốn “Tôn giáo ph-ơng Đông - quá khứ và hiện tại” Nxb Tôn giáo, Hà Nội (2006), khi phân tích nội dung của quan điểm triết học xã hội của Ki-tô giáo, các tác giả cho rằng: cần học hỏi t- t-ởng triết học cơ bản của Kinh Thánh để có đ-ợc một văn hóa khoan dung và hòa bình trong thế giới có đầy rẫy những xung đột và mâu thuẫn. Tin và yêu, cam chịu và hy vọng - đó là những phẩm chất cần thiết để xác lập một thế giới theo nguyên tắc quan hệ giữa ng-ời với ng-ời nh- Chúa Giê-su đã dạy: “Hãy thương yêu người ta như mình ta vậy”. Như Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 10 vậy, t- t-ởng cơ bản của Ki-tô giáo là t- t-ởng về tội lỗi và cứu rỗi con ng-ời. Con ng-ời mắc tội tr-ớc Chúa và chính điều này làm cho mọi ng-ời trở nên bình đẳng. Nh-ng con ng-ời có thể tẩy rửa sạch khỏi tội lỗi nếu họ ý thức đ-ợc rằng họ mắc tội, nếu họ h-ớng ý nghĩ của mình vào việc tẩy rửa khỏi tội lỗi, nếu họ tin vào Chúa Giê-su xuống trần gian hiến tế để chịu tội lỗi thay cho loài ng-ời. Ra đời trong lòng các giáo phái khắc kỷ chống đối lại Do-thái giáo và chính quyền La-mã, sau đó lan ra khắp thế giới La-mã, Ki-tô giáo nguyên thủy ngay từ đầu đã tự tuyên bố là một học thuyết của nô lệ, dân nghèo bị áp bức, của những ng-ời cùng khổ và bị tù đày. Thực ra, học thuyết này không kêu gọi đấu tranh, vì vậy không thể gọi là một học thuyết cách mạng. Với t- cách sự đối chọi mang tính “trấn an” như vậy, định hướng nghị lực của những người bị áp bức vào dòng những ảo t-ởng tôn giáo, Ki-tô giáo nguyên thủy không những đối lập với những kẻ cầm quyền, chịu sự truy nã dã man từ phía chính quyền, mà còn chứa đựng những yếu tố cấp tiến, thậm chí cả khí thế cách mạng. Điều đó đ-ợc thể hiện ở sự không chấp nhận những chuẩn tắc sinh hoạt đã hình thành. Mặc dù không mang tinh thần cách mạng tích cực, nh-ng với việc tuyên bố những nguyên tắc bình đẳng giữa con ng-ời với con ng-ời, dù đó chỉ là sự bình bằng về tội tổ tông tr-ớc Chúa, và tuân giữ điều đó, sự ra đời của Ki-tô giáo đã là lời thách thức đối với những trật tự xã hội đ-ơng thời đang thống trị. Nhìn chung, các công trình nêu trên ít nhiều đã đề cập tới vấn đề nhân học xã hội trong Kinh thánh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ và có hệ thống về vấn đề nhân học trong Kinh thánh. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích của luận văn là phân tích làm rõ quan điểm nhân học xã hội của Kinh thánh, rút ra những bài học cần thiết góp phần phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của Ki-tô giáo vào việc thực hiện đ-ờng h-ớng hành đạo gắn bó với dân tộc và sống “tốt đời đẹp đạo” của tín đồ Công giáo ở Việt Nam hiện nay. - Từ mục đích trên, luận văn xác định những nhiệm vụ sau: Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 11 + Tìm hiểu một cách khái quát về Kinh thánh, chỉ ra t- t-ởng cơ bản và nội dung triết học của nó. + Phân tích quan điểm triết học Ki-tô giáo về quan hệ giữa cá nhân và xã hội với quan niệm "cá nhân đứng trên xã hội". + Làm rõ quan điểm nhân học về quan hệ giữa cá nhân với xã hội và cá nhân với nhau qua M-ời điều răn và Bài giảng trên núi của Đức Ki-tô, cốt lõi của học thuyết đạo đức trong Kinh thánh. + Rút ra những mặt tích cực và hạn chế về vấn đề nhân học xã hội Ki-tô giáo trong Kinh thánh. 4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm tôn giáo học Mác-xít, t- t-ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n-ớc ta. - Ph-ơng pháp nghiên cứu: Ngoài ph-ơng pháp luận Mác-xít ra, chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp khảo cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh. 5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là t- t-ởng nhân học xã hội trong Kinh thánh. Đây là vấn đề hết sức phong phú và phức tạp, nh-ng trong phạm vi của luận văn này, chúng tôi tập trung đề cập đến hai nội dung cơ bản là t- t-ởng nhân học xã hội về quan hệ giữa con ng-ời với xã hội và quan hệ giữa con ng-ời với nhau. T- liệu khai thác trong cuốn: Kinh thánh Cựu -ớc và Tân -ớc - Lời Chúa cho mọi ng-ời của Hội đồng Giám mục Việt Nam do Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2008, có sự tham khảo các bản dịch Kinh Thánh của linh mục Nguyễn Thế Thuấn, Tòa tổng Giám mục Sài Gòn, xuất bản năm 1975; của Hồng y Trịnh Văn Căn, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội xuất bản năm 1985; của Nhóm phiên dịch “Các giờ kinh phụng vụ” do Nxb TP. Hồ Chí Minh ấn hành năm 1998. Tuy nhiên, để làm sáng tỏ quan điểm nhân học Ki-tô giáo trong Kinh Thánh, luận văn còn dựa vào những quan điểm của học thuyết xã hội Công giáo. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 12 6. Đóng góp của luận văn Luận văn đã b-ớc đầu phác họa cách t-ơng đối hệ thống về t- t-ởng nhân học xã hội trong Kinh thánh qua hai ph-ơng diện cơ bản là quan hệ con ng-ời với xã hội và con ng-ời với nhau; đồng thời nhìn nhận, đánh giá những quan niệm ấy d-ới góc độ Mác-xít. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - ý nghĩa lý luận: Luận văn không chỉ góp phần vào việc nhận thức sâu sắc hơn học thuyết Ki-tô giáo; đề xuất những quan điểm, ph-ơng pháp đánh giá một cách khách quan đối với nội dung nhân học xã hội của Kinh thánh; mà còn góp phần xây dựng các quan niệm tôn giáo học, nhân học, triết học tôn giáo. - ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất những quan điểm, ph-ơng pháp trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo nói chung và Ki-tô giáo nói riêng ở n-ớc ta. Luận văn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu cho việc giảng dạy và nghiên cứu phần nội dung triết học Kinh thánh. 8. Bố cục của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết cấu thành hai ch-ơng và bảy tiết. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 13 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bách khoa th- phổ thông về Kinh Thánh (1989), Côntral. 2. Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ng-ỡng, tôn giáo, Hà Nội. 3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ng-ỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ng-ỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đ-ờng h-ớng hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 6. Betto (1988), Phi đen và tôn giáo, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh. 7. H. Butterfield (2004), Kitô giáo và lịch sử, Luân Đôn. 8. W. C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 1, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt. 9. W. C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 2, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt. 10. W. C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 3, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt. 11. C. Bricket, L. Casson, C. Flowers, W. Murphy, B. Walker và B. Weisberger (2003), Đức Giêsu cuộc đời và thời đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 12. E. Charpentier (1992), Du lịch Kinh thánh, Nxb, Le Cert, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh dịch. 13. Cuộc lữ hành đức tin (1990), ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 14 14. J.Cronin (1991), Các nguyên tắc xã hội Công giáo (Catholic Social Trinciples). Millwaukee. 15. Nguyễn Đình Diễn (2002), Từ điển Công giáo Anh-Việt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 16. J. Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 1, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt. 17. J. Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 2, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt. 18. J. Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 3, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt. 19. J. Dheilly (1964), Từ điển Kinh thánh, tập 4, Desclee (Pháp), Bản tiếng Việt. 20. Marc Donzé (2004), T- t-ởng thần học của Mavice undil, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 21. Dumortier, A. Gourmelen, R. Josse, J. M Labat, Landier, D. Pizivin, B. Raccosta, P. de Surgu, R. Varro (1995), Đi tìm lời Chúa trong Kinh thánh, tập 1: Cựu -ớc, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh dịch. 22. Dumortier, A. Gourmelen, R. Josse, J. M Labat, Landier, D. Pizivin, B. Raccosta, P. de Surgu, R. Varro (1995), Đi tìm lời Chúa trong Kinh thánh, tập 2: Tân -ớc, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh dịch. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia. 24. Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 1, Phân khoa Thần học Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam. 25. Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 2, Phân khoa Thần học Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam. 26. R. Garaudy (1960), Triển vọng của con ng-ời, Paris. 27. Philippe Ferlay (1993), Đ-ờng sống đạo, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh dịch. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 15 28. A. Frossard, J. Deilly, M. Halpem, R. Aron (1993), Để làm giàu kiến thức Kinh thánh, ủy ban đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh dịch. 29. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 30. J. A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập I, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt. 31. J. A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập II, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt. 32. Thích Nguyên Hạnh (2007), Tôn giáo: Khái niệm và Lịch sử, Bản in Rôneô 33. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), T- t-ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 34. Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam-Niên giám 2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 35. Hội đồng Giám mục Việt Nam (2006), Giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 36. Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 37. Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm l-ợc học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 38. Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân -ớc và Cựu -ớc-Lời Chúa cho mọi ng-ời, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 39. Hội đồng Giáo hoàng Công lý và Hòa bình (2000), Học thuyết xã hội Công giáo, Bộ Muối đất, Định H-ớng. 40. Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), (2006), Giải nghĩa Kinh thánh: I-II Cô rin tô, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 41. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2005), Tôn giáo lý luận x-a và nay, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 16 42. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 43. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Tôn giáo học ph-ơng đông quá khứ và hiện tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 44. Đỗ Minh Hợp (chủ biên), (2006), Đại c-ơng lịch sử triết học ph-ơng Tây, Nxb thành phố Hồ Chí Minh. 45. Đỗ Quang H-ng (2004), B-ớc đầu tìm hiểu về mối quan hệ giữa Nhà n-ớc và giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 46. Đỗ Quang H-ng (2005), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam-Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Dục đức Phạm Đình Khiêm (2004), Thánh Giuse trong dân Chúa, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 48. Kinh nghiệm xây dựng từ điển tên riêng trong Kinh thánh (1879-1887), Xanh Pêtécbua. 49. Nguyễn Sơn Lâm (1994), Dẫn vào Tân -ớc, Tủ sách Đại kết-Nxb TP. Hồ Chí Minh. 50. Lênin (1977), Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo, toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt. 51. Lênin (1978), Thái độ của Đảng công nhân đối với tôn giáo, toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt. 52. G. T Manley (1999), Kinh thánh đại c-ơng, Luân Đôn. 53. Marguerite-Marie Thiollier (2001), Từ điển Tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội. 54. Denis McBride (2006), Đức Giêsu-Chân dung lạ th-ờng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 55. M.P Mchedlov (2005), Về học thuyết xã hội của Kitô giáo hiện đại, Moscow. 56. Denis Maugenest (2003), Các thông điệp xã hội, Paris, Pháp, Bản tiếng Việt. 57. Henrietta C. Mears (2006), Để hiểu Kinh Cựu -ớc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 17 58. Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tín ng-ỡng, tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 59. Gioan Phaolô II (1994), B-ớc qua ng-ỡng cửa hy vọng, bản dịch. 60. Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 1, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tòa Tổng Giám mục TP. Hồ Chí Minh dịch. 61. Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 2, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tòa Tổng Giám mục TP. Hồ Chí Minh dịch. 62. Pheschke (1986), Thần học chuyên biệt, tập 3, Nxb Goodliffe Neale, Alcestes, Tòa Tổng Giám mục TP. Hồ Chí Minh dịch. 63. Hồng Phúc (1996), Điển ngữ đức tin Công giáo, tỉnh dòng Chúa cứu thế tại hải ngoại Hoa Kỳ. 64. Hồng Phúc (2006), Chúa Giêsu và Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 65. G. Phreder (1995), Văn hóa dân gian trong Cựu -ớc, Matxcơva. 66. R. L Shin (1998), Kitô giáo và những vấn đề xã hội, New york. 67. Nguyễn Đức Sự (chủ biên), (1995), C. Mác – Ph. ănghen về vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 68. M. Reding (1998), Chủ nghĩa vô thần chính trị, Paris. 69. Thánh Công đồng chung Vaticanô II: Hiến chế, Sắc lệnh, tuyên ngôn (1972), Phân khoa Thần học Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam. 70. Nguyễn Xuân Tín (1997), Thần học trong sa mù, Nxb Thuận Hóa, Huế. 71. Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Luân lý cơ bản Kitô giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế. 72. Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá và L-ỡi g-ơm, ủy ban Đoàn kết Công giáo TP. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ TP. Hồ Chí Minh. 73. E. Tov (1997), Kinh thánh và vũ trụ của nó, Matxcơva. 74. Tòa tổng Giám mục TP. Hồ Chí Minh (1998), Kinh thánh trọn bộ Cựu -ớc và Tân -ớc, Nxb TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ tôn giáo học Nguyễn Công oánh 18 75. Hà Huy Tú (2004), Tìm hiểu nét đẹp Thiên C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l2_01394_312_2008028.pdf
Tài liệu liên quan