Tóm tắt Luận văn Vai trò của báo chí Việt Nam trong giám sát quyền lực chính trị thời kỳ đổi mới

MỤC LỤC

Mục lục.1

Lời cam đoan.

Lời cảm ơn.

Phần mở đầu .5

1. Tính cấp thiết của đề tài.5

1.1.Ý nghĩa khoa học.5

1.2.Ý nghĩa thực tiễn .6

2. Tình hình nghiên cứu.7

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .10

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.10

6. Đóng góp của luận văn .11

7. Cấu trúc của luận văn .12

Chương I: Vai trò chính trị của báo chí - Một số vấn đề chung

1. Báo chí trong hệ thống chính trị .

1.1. Một số khái niệm cơ bản .

1.2. Vị trí của báo chí trong hệ thống chính trị.

1.3. Vai trò của báo chí đối với giám sát chính trị

2. Những luận điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sứ mệnh, vai trò và nhiệm vụ của báo chíViệt Nam.

2.1. Tổng quan lịch sử báo chí và báo chí cách mạng Việt Nam

2.2. Tổng quan về đường lối lãnh đạo báo chí của Đảng, tư tưởng Hồ Chí

Minh về báo chí .

2.2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí

2.2.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh đạo, quản lý báo chí Bo

2.2.3. Đường lối lãnh đạo báo chí của Đảng trong thời kỳ Đổi mới Bookma

2.2.4. Nhà nước quản lý báo chí . 3

Chương II: Tình hình thực hiện nhiệm vụ giám sát quyền lực chính trị

của báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới.

1. Tổng quan về báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới

1.1. Vài nét về tình hình phát triển của báo chí trong thời kỳ Đổi mới

1.2. Về quản lý và phát triển báo chí trong thời kỳ đổi mới

1.3. Những tác động của nền kinh tế thị trường đến hoạt động báo chí thời kỳ

Đổi mới .

1.3.1. Những thuận lợi .

1.3.2. Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đối với báo chí Bookm

2. Tình hình thực hiện vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt

Nam trong thời kỳ Đổi mới .

2.1. Sự thể hiện vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt Nam

trong thời kỳ đổi mới .

2.1.1. Nhận định chung.

2.1.2. Tình hình báo chí Việt Nam tham gia giám sát quyền lực chính trị

trong thời kỳ Đổi mới .

2.2. Những hạn chế của báo chí Việt Nam trong việc giám sát quyền lực chính

trị và nguyên nhân .

2.2.1. Hạn chế .

2.2.2. Nguyên nhân .

Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò giám sát

quyền lực chính trị của báo chí .

1. Những yêu cầu cơ bản về sự phát triển của báo chí

1.1. Phương hướng của Đảng và Nhà nước đặt ra đối với báo chí no

1.2. Phương hướng phát triển của báo chí trong giai đoạn tới def

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát quyền lực chính trị củabáo chí.

2.1. Về hệ thống báo chí .

2.1.1. Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ

2.1.2. Trau dồi đạo đức nghề nghiệp .

2.1.3. Người thủ trưởng cơ quan báo chí.

2.1.4. Hội nghề nghiệp.

2.2. Về hệ thống chính trị .

2.3. Về cơ quan quản lý báo chí .

2.4. Các đối tượng khác trong xã hội.

Nhận xét và kết luận.

Danh mục tài liệu tham khảo.13

pdf16 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Vai trò của báo chí Việt Nam trong giám sát quyền lực chính trị thời kỳ đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................... 1 Lời cam đoan ......................................................... Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn ............................................................. Error! Bookmark not defined. Phần mở đầu ....................................................................................................... 5 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 5 1.1.Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 5 1.2.Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................ 6 2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 10 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................... 10 6. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 11 7. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 12 Chương I: Vai trò chính trị của báo chí - Một số vấn đề chungError! Bookmark not defined. 1. Báo chí trong hệ thống chính trị ..................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Vị trí của báo chí trong hệ thống chính trị... Error! Bookmark not defined. 1.3. Vai trò của báo chí đối với giám sát chính trịError! Bookmark not defined. 2. Những luận điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sứ mệnh, vai trò và nhiệm vụ của báo chí Việt Nam ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Tổng quan lịch sử báo chí và báo chí cách mạng Việt NamError! Bookmark not defined. 2.2. Tổng quan về đƣờng lối lãnh đạo báo chí của Đảng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về báo chí .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chíError! Bookmark not defined. 2.2.2. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh đạo, quản lý báo chíError! Bookmark not defined. 2.2.3. Đƣờng lối lãnh đạo báo chí của Đảng trong thời kỳ Đổi mớiError! Bookmark not defined. 2.2.4. Nhà nƣớc quản lý báo chí ................. Error! Bookmark not defined. 3 Chương II: Tình hình thực hiện nhiệm vụ giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới ................ Error! Bookmark not defined. 1. Tổng quan về báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mớiError! Bookmark not defined. 1.1. Vài nét về tình hình phát triển của báo chí trong thời kỳ Đổi mớiError! Bookmark not defined. 1.2. Về quản lý và phát triển báo chí trong thời kỳ đổi mớiError! Bookmark not defined. 1.3. Những tác động của nền kinh tế thị trƣờng đến hoạt động báo chí thời kỳ Đổi mới ............................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Những thuận lợi ................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Những tác động tiêu cực của kinh tế thị trƣờng đối với báo chíError! Bookmark not defined. 2. Tình hình thực hiện vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới ................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Sự thể hiện vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt Nam trong thời kỳ đổi mới .......................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nhận định chung ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Tình hình báo chí Việt Nam tham gia giám sát quyền lực chính trị trong thời kỳ Đổi mới ................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Những hạn chế của báo chí Việt Nam trong việc giám sát quyền lực chính trị và nguyên nhân .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Hạn chế ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Nguyên nhân ..................................... Error! Bookmark not defined. Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí ........................... Error! Bookmark not defined. 1. Những yêu cầu cơ bản về sự phát triển của báo chíError! Bookmark not defined. 1.1. Phƣơng hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc đặt ra đối với báo chíError! Bookmark not defined. 1.2. Phƣơng hƣớng phát triển của báo chí trong giai đoạn tớiError! Bookmark not defined. 2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát quyền lực chính trị của báo chí ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Về hệ thống báo chí ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụError! Bookmark not defined. 4 2.1.2. Trau dồi đạo đức nghề nghiệp .......... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Ngƣời thủ trƣởng cơ quan báo chí .... Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Hội nghề nghiệp ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Về hệ thống chính trị ................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Về cơ quan quản lý báo chí ......................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Các đối tƣợng khác trong xã hội.................. Error! Bookmark not defined. Nhận xét và kết luận ............................................. Error! Bookmark not defined. Danh mục tài liệu tham khảo........................................................................... 13 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Ý nghĩa khoa học Trong các hệ thống xã hội - chính trị hiện đại, truyền thông đại chúng (mass media) nói chung và báo chí nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng về nhiều phƣơng diện, nhất là chính trị. Báo chí chính là cầu nối giữa môi trƣờng chính trị và hệ thống chính trị, là một trong những phƣơng tiện quan trọng nhất cung cấp thông tin cho các công dân, thông qua đó góp phần quan trọng trong xã hội hóa chính trị (political socialization), thông qua đó mà góp phần làm tăng cƣờng hay giảm thiểu ảnh hƣởng của hệ thống chính trị, góp phần tác động tới thái độ, định hƣớng và hành vi chính trị của công dân và là một trong những yếu tố quan trọng của nền văn hóa chính trị hiện đại. Chính vì vậy, trong các nền chính trị hiện đại, truyền thông đại chúng đƣợc coi là một thiết chế, một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị, có vai trò tham gia giám sát quyền lực và phản biện xã hội. Trong chế độ ta, khi Hiến pháp nƣớc CHXHVN đã trang trọng khẳng định rằng “tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về nhân dân” (Điều 2, Hiến pháp năm 1992) thì ngƣời dân phải thực sự có đủ năng lực và phƣơng tiện để thực hiện quyền lực đó của mình trong thực tiễn. Theo luật pháp hiện hành của nƣớc ta, báo chí và truyền thông có những chức năng và vai trò rất quan trọng. Trƣớc hết, báo chí và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng có vai trò cung cấp thông tin mọi mặt cho công dân và cho toàn xã hội (chức năng cung cấp thông tin). Thứ hai, báo chí và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng có chức năng tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật và các chính sách của Nhà nƣớc. Chức năng thứ ba của báo chí và các phƣơng tiện truyền thông khác là phản ánh mọi mặt tình hình của đất nƣớc và phản ánh nguyện vọng của tất cả các tầng lớp nhân 6 dân (chức năng cung cấp thông tin cho đầu vào của quá trình chính trị). Và cuối cùng, báo chí và truyền thông có chức năng giáo dục, định hƣớng dƣ luận, hành vi của công dân, thông qua việc tôn vinh những giá trị tốt đẹp, nêu gƣơng những ngƣời tốt, việc tốt, phê bình những hiện tƣợng, việc làm và những hành vi không tốt, phƣơng hại tới lợi ích của xã hội, cộng đồng và của công dân. Nhìn nhận dƣới góc độ khoa học chính trị, bốn chức năng cơ bản của báo chí và truyền thông nói trên đều tập trung vào hai vai trò chủ đạo là xã hội hóa chính trị và giám sát quyền lực. Hai vai trò này có quan hệ mật thiết với nhau thống nhất trong hoạt động thực tiễn của báo chí và các phƣơng tiện truyền thông khác. Theo phân tích của Anthony Downs thì một trong những yếu tố căn bản nhất để đảm bảo ngƣời dân trong xã hội hiện đại có năng lực và điều kiện tham gia/tham dự vào quá trình chính trị chính là sự phát triển của truyền thông đại chúng trong một xã hội thông tin hiện đại và lành mạnh, trong đó không chỉ quyền tự do ngôn luận đƣợc đảm bảo mà cả quyền đƣợc thông tin đầy đủ và xác thực của công dân cũng phải đƣợc đảm bảo. Chỉ khi nào dân chúng đƣợc tự do và có điều kiện để tiếp xúc với các nguồn thông tin, đƣợc thông tin đầy đủ thì họ mới tự phát triển đƣợc năng lực và nhu cầu tham dự vào tất cả các khâu đoạn của quá trình chính trị, từ input (đầu vào) đến process (quá trình), output (đầu ra) và feedback (phản hồi). Thiếu thông tin hoặc không đƣợc thông tin xác thực chính là rào cản lớn nhất đối với quá trình tham dự chính trị của dân chúng [56, 76-77]. Với ý nghĩa nhƣ vậy, báo chí và truyền thông đại chúng có một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền đƣợc nắm thông tin về đƣờng lối chính trị và tham gia giám sát hệ thống chính trị của ngƣời dân. 1.2.Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu về vai trò chính trị của báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới cũng góp phần làm rõ hơn lịch sử của công cuộc Đổi mới ở nƣớc ta trong hơn 20 năm qua, trên cơ sở đó góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho định 7 hƣớng tăng cƣờng vai trò của báo chí Việt Nam trong thời gian tới. Làm rõ hơn những kết quả đạt đƣợc của báo chí Việt Nam trong giai đoạn đổi mới vừa qua và mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn tới. Nêu những giải pháp nhằm góp phần tăng cƣờng chức năng quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí, phát huy hơn nữa vai trò chính trị của báo chí Việt Nam. Trong điều kiện thông tin bùng nổ hiện nay, khi đất nƣớc đang chủ động hội nhập vào môi trƣờng kinh tế, văn hóa và chính trị quốc tế, nghiên cứu này góp phần làm rõ những đặc điểm và vai trò chính trị của báo chí Việt Nam, làm cơ sở thực tiễn cho công tác lãnh đạo, quản lý và tác nghiệp báo chí. Bản thân học viên đang là một cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí, vì vậy nghiên cứu này trƣớc hết nhằm phục vụ tốt hơn công tác của học viên và đơn vị công tác là Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Đồng thời đƣa ra những giải pháp nhằm giúp các cơ quan báo chí, các nhà báo có sự chủ động, tích cực nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong việc tham gia vào quá trình chính trị mà quan trọng hơn hết là giám sát chính trị, góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về báo chí và đặc biệt là báo chí cách mạng là một trong những đề tài lớn mà các nhà nghiên cứu về lịch sử cũng nhƣ lý luận báo chí đã dành nhiều công sức để tổng kết và đánh giá trong rất nhiều công trình khoa học khác nhau từ trƣớc đến nay. Dƣới góc độ báo chí học đã có những công trình tiếp cận vấn đề dƣới góc độ lịch sử báo chí, ví dụ các công trình của Nguyễn Thành (Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 1945), do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1984). Một công trình khác nghiên cứu về lịch sử báo chí Việt Nam nhƣng ở giai đoạn trƣớc cách mạng, đó là cuốn “Lịch Sử Báo Chí Việt Nam” của Huỳnh Văn Tòng, giới thiệu quá trình ra đời và phát triển của báo chí Việt Nam từ tờ báo đầu tiên cho đến năm 1930, đƣợc Trí Đăng xuất bản năm 1973. 8 Công trình “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945)” do Đỗ Quang Hƣng chủ biên, đƣợc Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2000, trình bày về lƣợc đồ báo chí Việt Nam giai đoạn thuộc địa, chủ yếu đề cập đến các dòng báo, các khuynh hƣớng báo chí, mối quan hệ của sự phát triển báo chí với cuộc đấu tranh dân tộc, giai cấp; sự đụng độ và tiếp xúc văn hóa Đông Tây trên địa hạt báo chí; những giá trị xã hội, chính trị và văn hóa của báo chí giai đoạn này. Cùng với đó là một số cuốn giáo trình lịch sử báo chí của Đỗ Quang Hƣng và Phạm Đình Lân - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, và một số công trình của các tác giả Học viện báo chí tuyên truyền. Nhìn chung các công trình nói trên đều tiếp cận báo chí ở góc độ lịch sử từ khi báo chí Việt Nam ra đời, hòa nhập trong dòng chảy chung của lịch sử ở những giai đoạn khác nhau. Tất cả đều phản ánh một cách tổng quan về lịch sử báo chí nƣớc nhà, qua đó cho thấy dù trong thời kỳ phát triển nào thì báo chí, đặc biệt là báo chí cách mạng Việt Nam đã thể hiện vai trò chính trị của mình, chủ yếu là vai trò xã hội hóa chính trị, là công cụ tuyên truyền cho Đảng và Nhà nƣớc, động viên tập hợp quần chúng cách mạng Những tài liệu này đã gián tiếp đánh giá và nêu lên những bài học kinh nghiệm của báo chí thời kỳ trƣớc đổi mới, trên cơ sở đó cung cấp những tƣ liệu và những vấn đề có ý nghĩa phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài này. Ngoài ra, các tài liệu của Đỗ Quang Hƣng, Huỳnh Văn Tòng là những công trình nghiên cứu về báo chí một cách bài bản, công phu, do vậy là chỗ dựa cả về tƣ liệu và cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài này. Về lý luận báo chí và thực tiễn hoạt động báo chí, gần đây còn có những công trình nghiên cứu đánh giá về công tác phát triển của báo chí trong thời kỳ đổi mới. Trong nƣớc có một số bài nghiên cứu của Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn). Trong số các công trình của các nhà khoa học nƣớc ngoài đáng lƣu ý nhất có công trình của Shawn McHalle “Printing, Power, and the Transformation of Vietnamese 9 Culture, 1925-45” (Cornell University, 1995), và công trình nghiên cứu do David G. Marr chủ biên “Mass Media in Vietnam” (Canberra, 1998). Trong khi công trình thứ nhất chủ yếu đề cập tới vai trò chính trị của báo chí Việt Nam thời cận đại thì công trình thứ hai trực tiếp khảo sát ở mức độ nhất định vai trò của báo chí Việt Nam trong thời kỳ Đổi mới. Hai công trình này đều là tài liệu tham khảo có giá trị cho luận văn. Nhìn chung các công trình kể trên bƣớc đầu đã đánh giá vai trò chính trị của báo chí, trong đó có cả vai trò xã hội hóa chính trị và giám sát quyền lực chính trị của báo chí. Nhƣng chủ yếu nhấn mạnh phƣơng diện xã hội hóa chứ chƣa có công trình nào trực tiếp bàn về vai trò của báo chí dƣới góc độ giám sát quyền lực chính trị Dƣới góc độ nghiên cứu lịch sử Đảng, đáng chú ý là một số nghiên cứu tổng kết những thành tựu của Đảng sau 20 năm đổi mới, nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa tƣ tƣởng nói chung và báo chí, văn học nghệ thuật nói riêng, trong đó có “Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới” của Nguyễn Vũ Tiến (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2005). Ở góc độ khoa học chính trị và luật pháp thì gần đây có những bài đăng trên báo hàng ngày phản ánh việc báo chí đƣa tin không chính xác, hiện tƣợng một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật.v.v đã góp phần hâm nóng bầu không khí công luận quan tâm đến vai trò chính trị của báo chí. Tất cả những công trình trên dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến đề tài này ở góc độ khác nhau đều có giá trị tham khảo đối với nghiên cứu này. Nhƣng qua góc nhìn một cách hệ thống nhƣ trên có thể thấy chƣa có một đề tài nào trực tiếp đề cập đến đề tài này, và có thể khẳng định luận văn này không trùng lặp với bất cứ đề tài nào trƣớc đó. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích của Luận văn là bƣớc đầu làm rõ vai trò chính trị của báo chí Việt Nam trên các phƣơng diện chính: 10 + Vai trò góp phần giám sát quyền lực chính trị, trong đó chủ yếu là phản ánh, phê bình các hiện tựơng tiêu cực, lạm quyền của các cơ quan công quyền, các thiết chế chính trị-xã hội hoặc cá nhân hoặc tình trạng chồng chéo trong cơ chế, tệ quan liêu hoặc những bất cập mang tính hệ thống của cơ chế chính trị, hành chính. + Thực trạng vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí trong thời kỳ đổi mới, những han chế và bài học kinh nghiệm, phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm đổi mới hoạt động của báo chí nƣớc nhà, đặc biệt là nâng cao vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về phạm vi, trong khuôn khổ có hạn của Luận văn, công trình này chỉ giới hạn xem xét vai trò của báo chí (chứ không phải của tất cả các phƣơng tiện truyền thông đại chúng) trên hai phƣơng diện nói trên. Luận văn cũng chủ yếu tập trung khảo sát thể loại báo viết, báo điện tử, bên cạnh đó cũng khảo sát thể loại báo hình ở một mức độ nhất định. Về thời gian, phạm vi đƣợc giới hạn của nghiên cứu là từ năm 1986 đến hết tháng 6 năm 2009. - Về nguồn tƣ liệu: chủ yếu là một số công trình nghiên cứu khoa học, các bài báo đăng trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo viết, báo điện tử; bên cạnh đó có một số tƣ liệu khai thác từ báo hình trong nƣớc thời kỳ Đổi mới. Trong khuôn khổ cho phép, tác giả sẽ cố gắng tiến hành một số cuộc phỏng vấn sâu một số chuyên gia và các đồng chí lãnh đạo báo chí ở Hà Nội và một số nhà báo lớn. 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối lãnh đạo báo chí của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc làm cơ sở lý luận. Bên cạnh đó, đề tài còn đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống lý luận của một số môn khoa học: Chính trị học, Lý luận về báo chí, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về báo chí và hệ thống các tài liệu, văn bản pháp luật, bài viết liên 11 quan đến chính trị và báo chí, quản lý Nhà nƣớc về báo chí, thực tiễn hoạt động của báo chí và những ngƣời làm báo. Về phƣơng pháp: các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc áp dụng là phƣơng pháp lịch sử, logic, phỏng vấn, khảo tả, so sánh, thống kê, tổng hợp, hệ thống trong hƣớng tiếp cận căn bản là nghiên cứu văn hóa chính trị. Do đối tƣợng nghiên cứu ở đây có tính đặc thù rất cao là báo chí và các loại hình báo chí cho nên bên cạnh những phƣơng pháp nói trên thì tác giả rất quan tâm đến phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù áp dụng cho báo chí đó là nghiên cứu so sánh; nghĩa là luôn luôn xem xét vai trò của báo chí trong góc độ so sánh với mối tƣơng quan gắn bó với những thiết chế chính trị khác. 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về phƣơng diện học thuật, trƣớc hết luận văn này hy vọng đƣa lại những đóng góp ở mức độ nhất định trong việc làm sáng tỏ những khái niệm công cụ và những nguyên tắc của việc báo chí tham gia giám sát quyền lực chính trị thông qua vai trò tác nghiệp và hoạt động chuyên môn của mình. Thứ hai, luận văn bƣớc đầu khôi phục diện mạo và làm sáng tỏ vấn đề: Báo chí Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt cũng nhƣ chƣa tốt chức năng nhiệm vụ của mình đã tham gia giám sát quyền lực chính trị nhƣ thế nào trong thực tiễn công cuộc Đổi mới ở Việt Nam hơn 20 năm qua. Thông qua đó phân tích, làm rõ sự đóng góp của báo chí Việt Nam trong thắng lợi chung mang tính chất lịch sử của công cuộc đổi mới dƣới sự lãnh đạo của Đảng. - Về phƣơng diện thực tiễn: Thông qua kết quả nghiên cứu bƣớc đầu của luận văn này, tác giả mong muốn trƣớc hết thu hoạch đƣợc những kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cho hoạt động nghiệp vụ của báo chí nói chung, cũng nhƣ của bản thân tác giả với tƣ cách là một ngƣời hoạt động trên lĩnh vực báo chí. Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu, công trình này hy vọng cung cấp một nguồn tƣ liệu nhất định cho công tác quản lý báo chí cũng nhƣ công tác nghiên cứu, đào tạo về vai trò chính trị của báo chí trong thời kỳ đổi mới. 12 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo gồm có 3 chƣơng, 13 tiết, 30 tiểu tiết. Chƣơng 1: Vai trò chính trị của báo chí – Một số vấn đề chung Chƣơng 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ giám sát quyền lực chính trị của báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới Chƣơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng vai trò giám sát quyền lực chính trị của báo chí 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Báo và tạp chí 1. An ninh thế giới 2. Báo đi ện tƣ̉ B ộ Văn hóa - Thể thao và Du l ịch ( 3. Báo điện tử Hội khuyến học Việt Nam ( 4. Báo điện tử Sài Gòn tiếp thị ( 5. Báo điện tử Vietnamnet ( 6. Báo điện tử tin nhanh Việt Nam ( 7. Đài phát thanh truyền hình Hà Nội (Chƣơng trình Thời sự, Vấn đề và Dƣ luận) 8. Hà Nội mới 9. Nhân Dân 10. Thanh niên online ( 11. Thể thao & Văn hóa cuối tuần 12. Thể thao & Văn hóa online - Thông tấn xã Việt Nam ( 13. Tiền phong 14. Trang điện tử Tuần Việt Nam ( 15. Trang tin điện tử Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 16. Trang web Thanh tra Chính phủ ( 17. Tuổi trẻ online ( 18. Văn nghệ 19. Việt báo.vn - Trung tâm báo chí và hợp tác truyền thông quốc tế ( 20. Xã luận.com ( 14 II. Công trình khoa học: 21. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Thông tin và truyền thông (1977), Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo quản lý công tác báo chí - xuất bản 22. Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2003), Đề tài khoa học: Chiến lược phát triển hệ thống thông tin đại chúng Hà Nội đến năm 2010 - Mã số: 01X-11-07-10/05-02-2 23. Bộ chính trị, Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với báo chí 24. Trƣờng Chinh (1936), Tăng cường công tác báo chí của chúng ta, NXB Sự thật, Hà Nội 25. Hồng Chƣơng (1995), Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 26. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận Chính trị 27. Cục quản lý báo chí Bộ Thông tin và Truyền thông, Các quy định pháp lý về báo chí 28. Trần Tiến Duẩn (2001), Nghề báo nghề nguy hiểm, NXB Thông tấn 29. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31. Hà Minh Đức (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32. Học cách chống tham nhũng - Kinh nghiệm của báo chí nước ngoài, NXB Thông tấn 33. Vũ Đình Hòe (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 34. Vũ Hiền (2000), Chống diễn biến hòa bình trên các phương tiện thông tin đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35. Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của Nhà báo, NXB Hà Nội 36. Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo - Kỷ yếu hội thảo 37. Hội Nhà báo Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII 38. Hội Nhà báo Việt Nam, Dự thảo báo cáo của Hội Nhà báo Việt Nam khóa VIII trình Đại hội XI nhiệm kỳ 2010 - 2015 39. Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội (2004), Sơ thảo lịch sử báo chí Hà Nội (1905-2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40. Đỗ Quang Hƣng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41. Khoa báo chí, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42. V.I. Lênin (1976), Lê nin bàn về báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội 43. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 44. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 45. Luật báo chí (2008), NXB Hồng Đức, Hà Nội 46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47. Nguyễn Trí Nhiệm (2007), Tài liệu tham khảo bộ môn Hệ thống Thông tin đại chúng thế giới hiện đại, Học viện Báo chí và tuyên truyền 48. Trần Thế Phiệt (2005), Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam – Tập bài giảng chuyên luận (Khoa báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) 49. Phùng Hữu Phú (2006), Hà Nội tôi yêu, NXB. Hà Nội. 50. Dƣơng Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 51. Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52. Tạ Ngọc Tấn (2003), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53. Tạ Ngọc Tấn (2002), Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ - Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 54. Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 55. Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56. Phạm Hồng Tung (2009), Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57. Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvai_tro_cua_bao_chi_viet_nam_trong_giam_sat_quyen_luc_chinh_tri_thoi_ky_doi_moi_le_thi_hoai_an_6395.pdf
Tài liệu liên quan