Tóm tắt Luận văn Xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Hà Nội hiện nay)

MỤC LỤC

Chƣơng mục Nội dung Trang

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục 1

Phần mở đầu 4

Chương 1 Xung đột xã hội và diễn biến xung đột xã hội trong việc

giải quyết đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây9

1.1 Xung đột xã hội 9

1.1.1 Khái niệm xung đột xã hội 9

1.1.2 Xung đột xã hội có thể bùng phát thành điểm nóng xã hội 12

1.1.3 Xử lý xung đột xã hội để tạo lập đồng thuận xã hội 17

1.2 Vấn đề đất đai và những nhân tố nảy sinh xung đột trong

việc giải quyết đất đai thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp

hoá, hiện đại hoá.21

1.3 Diễn biến của xung đột xã hội trong việc giải quyết đất

đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng ở tỉnh Hà Tây32

Chương 2 Thực chất xung đột và xử lý xung đột liên quan đến

đất đai ở tỉnh Hà Tây- những bài học kinh nghiệm và

giải pháp giải toả xung đột.365

2.1 Thực chất xung đột trong việc giải quyết đất đai ở Hà Tây. 36

2.1.1 Xung đột lợi ích giữa nông dân với chính quyền Nhà nước

trong việc thực thi những quy định, chế độ và chính sách

về đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng và chuyển đổinghề.36

2.1.2 Xung đột lợi ích giữa bộ phận nhân dân với chính quyền cơ

sở trong việc thực hiện những quy định, chế độ và chính

sách về đất đai, kinh tế, xã hội.39

2.1.3 Xung đột giữa nhân dân địa phương với các doanh nghiệp

trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng.42

2.2 Giải toả xung đột và những bài học kinh nghiệm. 48

2.1.1 Giải toả xung đột trong việc giải quyết đất đai ở Hà Tây 48

2.2.1.1 Giải quyết kịp thời không để phát sinh điểm nóng. 48

2.2.1.2 Xử lý khi nổ ra điểm nóng. 50

2.2.2 Những bài học kinh nghiệm 56

2.3 Những giải pháp. 59

2.3.1 Giải pháp chung. 59

2.3.1.1 Nhà nước cần hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả chính

sách đền bù, giải phóng mặt bằng cho thỏa đáng, phù hợp

với giá cả thị trường. Thực hiện tốt chính sách phát triển

kinh tế xã hội trên địa bàn.596

2.3.1.2 Củng cố xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền các

cấp trong sạch, vững mạnh.63

2.3.1.3 Làm tốt công tác dân vận, nâng cao nhận thức của người

dân về chính sách pháp luật đất đai.66

2.3.2 Giải pháp cụ thể. 67

2.3.2.1 Về phía các cấp, cơ quan, ban ngành: Cần Cần làm tốt

công tác phối hợp trong giải quyết những vấn đề liên quan

đến đất đai và lợi ích chính đáng của nhân dân.67

2.3.2.1 Về phía chính quyền địa phương: Luôn công khai, dân chủ,

đảm bảo tính công bằng, chống tham nhũng; trên cơ sở

thực tế kịp thời định hướng cho người dân phát triển kinh

tế tại địa phương.69

2.3.2.3 Về phía các cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn:

Thực hiện tốt các cam kết khi xây dựng và triển khai khu

công nghiệp liên quan đến nông dân.71

Kết luận 73

Danh mục tài liệu tham khảo 74

Phụ Lục 76

pdf15 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Hà Nội hiện nay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HẠNH NGÀN XUNG ĐỘT XÃ HỘI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT ĐẤT ĐAI VÀ NGUY CƠ PHÁT SINH THÀNH ĐIỂM NÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY (HÀ NỘI HIỆN NAY) Luận văn thạc sỹ Chính trrị học Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.21 Ngƣời hƣớng dẫn: GS,TS: LƯU VĂN SÙNG Hà Nội - 2009 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố. Các thông tin tài liệu trình bày trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, khoa học Đào Thị Hạnh Ngàn 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS. TS Lưu Văn Sùng đã giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian xây dựng luận văn. Sự quan tâm, động viên và đóng góp ý kiến của GS.TS Lưu Văn Sùng là cơ sở quan trọng cho việc hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Bộ môn Khoa học chính trị, các thầy cô giáo đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và được bảo vệ ý kiến trước hội đồng khoa học. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công an TP Hà Nội, Lãnh đạo phòng PX16, PA38 và các đồng nghiệp đã cung cấp thông tin, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Đào Thị Hạnh Ngàn 4 MỤC LỤC Chƣơng mục Nội dung Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1 Phần mở đầu 4 Chương 1 Xung đột xã hội và diễn biến xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây 9 1.1 Xung đột xã hội 9 1.1.1 Khái niệm xung đột xã hội 9 1.1.2 Xung đột xã hội có thể bùng phát thành điểm nóng xã hội 12 1.1.3 Xử lý xung đột xã hội để tạo lập đồng thuận xã hội 17 1.2 Vấn đề đất đai và những nhân tố nảy sinh xung đột trong việc giải quyết đất đai thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 21 1.3 Diễn biến của xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng ở tỉnh Hà Tây 32 Chương 2 Thực chất xung đột và xử lý xung đột liên quan đến đất đai ở tỉnh Hà Tây- những bài học kinh nghiệm và giải pháp giải toả xung đột. 36 5 2.1 Thực chất xung đột trong việc giải quyết đất đai ở Hà Tây. 36 2.1.1 Xung đột lợi ích giữa nông dân với chính quyền Nhà nước trong việc thực thi những quy định, chế độ và chính sách về đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng và chuyển đổi nghề. 36 2.1.2 Xung đột lợi ích giữa bộ phận nhân dân với chính quyền cơ sở trong việc thực hiện những quy định, chế độ và chính sách về đất đai, kinh tế, xã hội. 39 2.1.3 Xung đột giữa nhân dân địa phương với các doanh nghiệp trong việc đền bù, giải phóng mặt bằng. 42 2.2 Giải toả xung đột và những bài học kinh nghiệm. 48 2.1.1 Giải toả xung đột trong việc giải quyết đất đai ở Hà Tây 48 2.2.1.1 Giải quyết kịp thời không để phát sinh điểm nóng. 48 2.2.1.2 Xử lý khi nổ ra điểm nóng. 50 2.2.2 Những bài học kinh nghiệm 56 2.3 Những giải pháp. 59 2.3.1 Giải pháp chung. 59 2.3.1.1 Nhà nước cần hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng cho thỏa đáng, phù hợp với giá cả thị trường. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 59 6 2.3.1.2 Củng cố xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh. 63 2.3.1.3 Làm tốt công tác dân vận, nâng cao nhận thức của người dân về chính sách pháp luật đất đai. 66 2.3.2 Giải pháp cụ thể. 67 2.3.2.1 Về phía các cấp, cơ quan, ban ngành: Cần Cần làm tốt công tác phối hợp trong giải quyết những vấn đề liên quan đến đất đai và lợi ích chính đáng của nhân dân. 67 2.3.2.1 Về phía chính quyền địa phương: Luôn công khai, dân chủ, đảm bảo tính công bằng, chống tham nhũng; trên cơ sở thực tế kịp thời định hướng cho người dân phát triển kinh tế tại địa phương. 69 2.3.2.3 Về phía các cơ quan doanh nghiệp đóng trên địa bàn: Thực hiện tốt các cam kết khi xây dựng và triển khai khu công nghiệp liên quan đến nông dân. 71 Kết luận 73 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Phụ Lục 76 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Thực hiện công cuộc đổi mới, nước ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đồng thời diễn ra quá trình đô thị hoá. Chỉ có thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới phát triển được kinh tế xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, trong nhiều trường hợp dẫn đến xung đột về đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng, đặc biệt về sinh kế và quyền tự chủ của người nông dân bị thu hồi đất cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị mới hoặc những xung đột về vấn đề ô nhiễm môi trường tại các bãi chôn lấp chất thải tại các thành phố lớn. Việc xử lý xung đột, tạo sự đồng thuận là yêu cầu khách quan, bức thiết hiện nay, đảm bảo cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cũng như các địa phương khác trong cả nước, Hà Tây trước đây là một địa bàn chiến lược về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của thủ đô, là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Hà Tây đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đặc biệt, trong những năm gần đây, Hà Tây chú trọng thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội, hàng loạt những nhà máy, khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch, vui chơi được mọc lên, hệ thống giao thông được mở rộng, tình hình kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó tình hình an ninh trật tự trên địa bàn cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt là vấn đề tham nhũng, tiêu cực, vi phạm chính sách đất đai trong việc thu hồi giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án xây dựng khu công nghiệp, 8 đường giao thông, các trung tâm đô thị làm thu hẹp diện tích đất canh tác của nông dân, vấn đề việc làm của nông dân sau khi mất đất dẫn đến những xung đột xã hội nảy sinh ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, một số nơi đã hình thành điểm nóng về chính trị xã hội. Từ thực tế đó, Tỉnh ủy, Hội Đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây đã tập trung chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể phối hợp giải quyết quyết liệt những vấn đề phức tạp, để ổn định tình hình trên địa bàn tỉnh. Song quá trình thực hiện còn không ít thiếu sót, nhược điểm. Thực tiễn đó đòi hỏi cần phải có biện pháp xử lý, giải quyết kịp thời các xung đột xã hội, không để phát sinh điểm nóng. Việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp giải tỏa xung đột xã hội phát sinh trong qua trình giải quyết đất đai, ngăn chặn nguy cơ phát sinh điểm nóng là một yêu cầu cấp bách đối với Hà Tây (cũ), Hà Nội ngày nay cũng như của các địa phương trên cả nước. Chính vì vậy, được sự giúp đỡ của Khoa Chính trị học – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Lãnh đạo, Ban giám đốc Công an tỉnh Hà Tây (cũ), Ban giám đốc Công an Thành phố Hà Nội và sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của người hướng dẫn, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng trên địa bàn Hà Tây”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, đã có một số nghiên cứu, những bài viết đăng tải trên các tạp chí đề cập đến vấn đề “điểm nóng” như đề tài: “Thực trạng và giải pháp phòng ngừa giải quyết điểm nóng ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay” (Đề tài mã số KXBĐ-11, Do Ban nội chính trung ương nghiên cứu), đề tài này chủ yếu đề cập đến khái niệm điểm nóng và các giải pháp giải quyết điểm nóng; Đề tài “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác góp phần đảm bảo ANTT trên địa bàn Hà Tây” (Công an tỉnh Hà Tây thực hiện, Do thạc sĩ Lưu Quang Hợi- Phó giám đốc 9 Công an tỉnh Hà Tây làm chủ biên- năm 2007), đề tài này chủ yếu đề cập đến vai trò, công tác công an trong việc giải quyết điểm nóng; Đề tài “Xung đột xã hội phát sinh trong quá trình đổi mới ở Nghệ An- Giải pháp ngăn ngừa, xử lý nhằm đảm bảo An ninh quốc gia” (Mã số BA 1999-048-006 NXB CAND 2005 chủ yếu đề cập đến vấn đề phức tạp về an ninh trật tự nảy sinh trong quá trình đổi mới, việc nghiên cứu khái niệm xung đột cũng như biện pháp giải tỏa xung đột chưa được đề cập một cách cụ thể); Đề tài “Điểm nóng Thái Bình- những bài học kinh nghiệm và những vấn đề lý luận” do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu năm 1998 chủ yếu đề cập đến các quy trình xử lý điểm nóng; Đề tài “Điểm nóng chính trị xã hội và xử lý điểm nóng chính trị xã hội ở huyện Giao Thủy- Nam Định” Những đề tài nghiên cứu, tổng kết, bài viết trên chủ yếu đề cập đến những vấn đề chung về An ninh trật tự, những thực trạng giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề an ninh trật tự, hoặc những kinh nghiệm trong quá trình giải quyết điểm nóng. Chưa có đề tài nào nghiên cứu có tính toàn diện về lý luận và thực tiễn những xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng, từ đó kịp thời ngăn chặn, giải quyết mâu thuẫn không để bùng nổ, phát sinh điểm nóng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu của đề tài: Phân tích diễn biến và thực chất của xung đột xã hội và bài học kinh nghiệm xử lý xung đột xã hội trong việc giải quyết vấn đề đất đai ở tỉnh Hà Tây, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phòng ngừa, giải toả xung đột, không để phát sinh thành điểm nóng trên địa bàn. - Nhiệm vụ nghiên cứu: 10 1. Đưa ra khái niệm cơ bản về xung đột xã hội, xung đột xã hội có thể bùng phát thành điểm nóng xã hội và xử lý xung đột xã hội để tạo lập sự đồng thuận xã hội. Phân tích những nhân tố nảy sinh xung đột trong việc giải quyết đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xung đột đất đai ở tỉnh Hà Tây. 2. Phân tích thực chất của xung đột liên quan đến vấn đề đất đai và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng trên địa bàn tỉnh Hà Tây; nêu ra những bài học kinh nghiệm xử lý xung đột và đề xuất các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ phát sinh điểm nóng. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Nội dung: Nghiên cứu những xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai, và nguy cơ phát sinh thành điểm nóng. - Địa bàn: Tỉnh Hà Tây - Thời gian: 1995- nay 5. Cơ sở lý luận, Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phương pháp chung: Nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử Mác- Lênin. - Phương pháp cụ thể: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia. 6. Đóng góp của luận văn. Luận văn được thực hiện trong bối cảnh tình hình các mâu thuẫn, xung đột đất đai đã và đang tiếp tục diễn ra trên địa bàn Hà Tây (Hà Nội) và nhiều địa phương khác trong cả nước. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các mâu thuẫn, xung đột cơ bản bằng phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn trên cơ sở những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của 11 Nhà nước về vấn đề quản lý, sử dụng đất đai, phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ góp phần đề xuất với cơ quan chức năng, các cấp chính quyền có biện pháp thích hợp để giải tỏa xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai và phòng ngừa không để điểm nóng phát sinh. Cung cấp các dữ liệu thực tế làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu của các nhà trường, nhà nghiên cứu, các học viên quan tâm đến vấn đề này. Qua nghiên cứu đề tài bản thân người viết có điều kiện nâng cao kiến thức về lý thuyết xung đột, phương pháp giải quyết xung đột góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ công tác chuyên môn trên lĩnh vực giữ gìn An ninh trật tự, an toàn xã hội. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục tài liệu tham khảo, chú thích, phụ lục, đề tài được cấu trúc gồm 2 chương: Chương I. Xung đột xã hội và diễn biến xung đột xã hội trong việc giải quyết đất đai trên địa bàn Hà Tây. Chương II. Thực chất xung đột và xử lý xung đột liên quan đến đất đai ở tỉnh Hà Tây- những bài học kinh nghiệm và những giải pháp giải toả xung đột. 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. An ninh nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay: Nhà xuất bản CAND, 2000 2. Bộ Chính trị khóa VI (1998) Văn kiện Nghị quyết 10/CT-TW ngày 5/4/1988 “Về đổi mới quản lý nông nghiệp”. 3. Bộ Chính trị khóa VI (1998) Nghị quyết 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 “Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn”. 4. Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) (1998),Chỉ thị 08- CT/BNV ngày 18/4/1998 của Bộ trưởng Bộ nội vụ, Công tác công an góp phần đảm bảo An ninh nông thôn, 5. Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) (1998), Quyết định 205/1998-QĐ/BNV (A11) ngày 18/04/1998 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành “Quy định về công tác công an góp phần đảm bảo an ninh nông thôn và quy trình công tác công an tham gia giải quyết “điểm nóng”. 6. Ban nội chính Trung ương Đảng 2000) Một số tình hình và giải pháp phòng ngừa giải quyết điểm nóng ở cơ sở nông thôn nước ta, NXB Chính trị quốc gia 2000 7. Trần Hồng Châu, (1999), Thử bàn về điểm nóng và các biện pháp hạn chế phát sinh điểm nóng”, tạp chí cộng sản tháng 4/1999. 13 8. Chỉ thị 763/TTg ngày 15/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ “Về phát huy dân chủ giải quyết khiếu nại, tố cáo có đông người tham gia, thu, quản lý và sử dụng đúng mục đích các khoản đóng góp của nông dân” 9. PGS, TS Đặng Ngọc Dinh, Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án "Giải quyết xung đột tại các vùng nông thôn đô thị hoá, sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự", VNmedia.vn ngày 26/9/2008. 10. Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin 2004 11. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 (Khóa VII) “Về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội nông thôn” 13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 (Khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 14. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị 21/CT-TW ngày 10/10/1997 “Về một số công việc cấp bách của nông thôn hiện nay” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 15. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 (Khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 16. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 17. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương 8 (khoá IX) “Về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”. 18. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 14 19. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. 20. Giáo trình Xử lý tình huống chính trị- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 21. Giáo trình Luật Đất đai: Nhà xuất bản CAND, 2000 22. Giải quyết những vấn đề phát sinh tại các vùng nông thôn đô thị hoá, công nghiệp hoá: Bài toán sinh kế và quyền tự chủ, Nguồn Báo Hà Nội mới, số ra ngày 08/10/2008. 23. Hà Tây thế và lực mới trong thế kỷ XXI: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2004 24. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), “Điểm nóng Thái Bình- những bài học kinh nghiệm và những vấn đề lý luận" Hà Nội1998. 25. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 26. Hồ Chí Minh toàn tập, các tập từ 5 đến 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 27. Nhị Lê (1994), Việc giải quyết điểm nóng ở Thanh hóa- Tạp chí Cộng sản Tháng 3/1994 28. Luật đất đai sửa đổi 2003- NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29. Luật Khiếu nại tố cáo 1998 - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30. Lã Văn Lý (2008), "Tích tụ ruông đất để phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững", 31. Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam (Tập bài giảng)- NXB Chính trị quốc gia 1997. 15 32. Nghị định 84/2007- NĐ/CP của Thủ tướng Chính phủ "Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai". 33. Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ, "Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hối đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư" 34. Jean Jacques Rousseau- Bàn về khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1992. 35. GS,TS Lưu Văn Sùng, Đình công của công nhân, thực trạng và giải pháp xử lý ở tỉnh Đồng Nai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2007 36. TS Nguyễn Văn Tài (2002) “Điểm nóng chính trị xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 37. Từ điển Bách khoa Công an nhân dân- NXB CAND, 2006 38. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001. 39. Từ điển Anh Việt- NXB Khoa học xã hội- 2008. 40. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ VIII, 1996 41. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX, 2000 42. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX, 2006 43. Phan Văn Vĩnh (2004), "Điểm nóng chính trị - xã hội và xử lý điểm nóng chính trị - xã hội ở huyện Giao Thuỷ” Nam Định năm 2004. 44. Tạp chí cộng sản: số 3/2008, số 7/2008 số 18 tháng 6/2008, số 3/2009 45. Tạp chí CAND: Số 12/2006, Số 11/2008, số 5/2009. 46. WWW. Dangcongsan.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxung_dot_xa_hoi_trong_viec_giai_quyet_dat_dai_va_nguy_co_phat_sinh_thanh_diem_nong_tren_dia_ban_tinh.pdf
Tài liệu liên quan