Tổng hợp 313 bài tập ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXILIC

227. Đun nóng 18 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc. Kết thúc thí nghiệm thu được 10,56 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá bằng.

A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.

228. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH.

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:

A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.

C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. D. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.

229. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là.

A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH.

230. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

231. Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là:

A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, CH3COCH3.

C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO. D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.

232. Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,40 gam kết tủa. Biết MA < MB. A ứng với công thức phân tử nào dưới đây?

A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4491 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp 313 bài tập ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXILIC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. O=CH-CH=O D. CH2=CH-CHO Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định công thức cấu tạo của X A. CH3CH2CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C. CH=C-CH2CHO D. CH=C-CHO Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C , H , O chỉ chứa một loại nhóm chức . khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng . Công thức cấu tạo đúng của Y là A. HCHO B. CH3CHO C. O=CH-CH=O D. O=CH-(CH2)2CH=O Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 6,72 lít H2(đktc) và thu được sản phẩm Y . Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc) . Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X và Y A. CH3CHO và C2H5OH B. C2H2(CHO)2 và HOCH2CH(CH3)CH2OH C. C2H2(CHO)2 và HO-CH2(CH2)2CH2OH D. Cả B và C Chất hữu cơ X chứa C , H , O trong đó hidro chiếm 2,439% về khối lượng . Khi đốt cháy X thu được số mol của H2O bằng số mol của X đã bị đốt cháy . Biết 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo của X A. HCOOH B. CH3CHO C. CH=C-CHO D. O=CH-C=C-CH=O Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X (chứa C , H , O) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam Ag . Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO Cho 3 hợp chất hữu cơ X , Y , Z . Biết X chứa 3 nguyên tố C, H ,Cl trong đó clo chiếm 71,72% theo khối lượng . Y chứa 3 nguyên tố C , H , O trong đó oxi chiếm 55,71% theo khối lượng . Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm hoặc hidro hoá Y đều thu được hợp chất Z . Xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z A. CH3Cl , HCHO , CH3OH B. C2H5Cl , CH3CHO , C2H5OH C. C2H4Cl2 , (CHO)2 , C2H4(OH)2 D. Kết quả khác X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức chứa C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol oxi và thu được CO2 và hơi H2O có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) . Xác định công thức cấu tạo có thể có của X A. CH3-CH2-CHO hoặc (CH3)2CO B. CH2=CH-CH2-OH C. CH2=CH-O-CH3 D. cả A , B , C Đốt cháy hoàn toàn 0,059 gam hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 0,140 gam CO2 và 0,072 gam H2O . Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,31 1-Lập công thức phân tử của X A. C3H6O B. C2H6O2 C. C4H10O D. C5H12O 2- Lấy 7,4 gam hợp chất X đem oxi hoá hoàn toàn thành hai chất Y và Z . Chất Y có phản ứng tráng gương . Chất Z bị trung hoà bởi 100 ml dung dịch NaOH 0,1M . Công thức cấu tạo thu gọn của Y và Z A. CH3CHO và CH3COOH B. HCHO và HCOOH C. C3H7CHO và C3H7COOH D. Kết quả khác Cho 47,84 gam rượu etylic tác dụng với hỗn hợp K2Cr2O7/H2SO4 . Sản phẩm của phản ứng được tách ngay ra khỏi môi trường phản ứng bằng phương pháp chưng cất và dẫn vào dung dịch AgNO3/NH3 dư . Sau khi kết thúc phản ứng , thu được 124,2 gam Ag . Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá rượu etylic A. 55% B. 70% C. 75% D. Kết quả khác X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol CO2 và H2O . X là A. HCOOH B. HCOOCH3 C. CHO-COOH D. CHO-CH2-COOH Có thể dùng nước Brom để phân biệt A. Andehit no và xeton no B. Andehit no và rượu không no C. Phenol và anilin D. A hoặc C Người ta thực hiện phản ứng trùng hợp axetandehit ( andehit axetic) trong môi trường axit ở nhiệt độ thấp (t0 < 00C) thu được chất đốt rắn gọi là “ cồn khô” có tên là metandehit . Công thức của metandehit là : A. CH3-CH(OH)-CH2-CHO B. [-CH(CH3)-O-]3 C. [-CH(CH3)-O-]4 D. [-CH2-O-]n n = 10 đến 100 Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợp gồm đimetyl ete và ancol etylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 80 g B. 160 g C. 170 g D. 150 g Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa (xúc tác axit H2SO4 đặc) một ancol no đơn chức X trong điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X bằng 1,7. C.T.P.T của X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 36 g hỗn hợp ete có số mol bằng nhau và 10,8 g nước. C.T.P.T của hai ancol này là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol X, thu được 13,2 g CO2 và 7,2 g nước. Giá trị của a là A. 0,05 B. 0,08 C. 0,2 D. 0,1 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X, thu được số mol nước gấp hai lần số mol CO2, còn khi cho X tác dụng với Na dư thì thu được số mol hiđro bằng một nửa số mol của X. C.T.P.T của X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C2H6O2 Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một ancol no đơn chức thu được 10,08 lít (đktc) CO2. CTPT của ancol này là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức thu được 70,4 g CO2 và 39,6 g nước. Giá trị của m là A. 33,2 g B. 34,5 g C. 35,4 g D. 32,1 g Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam ete tạo thành, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị lớn nhất của m là A. 12,4 g B. 6,4 g C. 9,7 g D. 8,73 g Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol ancol A cần 0,95 mol oxi, thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol nước. C.T.P.T của A là A. C3H7OH B. C2H5OH C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 Cho 2,84 g một hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng Na vừa đủ, thu được 4,6 g muối và V lít (đktc) khí thoát ra. Giá trị của V là A. 0,672 B. 0,896 C. 1,12 D. 1,344 Cho 1,42 g một hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng Na vừa đủ, thu được 2,3 g muối. C.T.P.T của hai ancol này là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H5OH D. C3H5OH và C4H7OH Cho 18,7 g một hỗn hợp gồm ba ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 29,7 g muối. C.T.P.T của ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C3H5OH Cho a gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn a gam X bằng CuO nung nóng thì thu được hỗn hợp Y gồm hai anđehit. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 64,8 g Ag. C.T.P.T của hai ancol này là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH Đun nóng 34,5 ml ancol etylic (D=0,8 g/ml) với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1700C. Hỗn hợp sản phẩm dạng hơi được dẫn lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 chứa dung dịch NaOH đặc và bình 3 chứa dung dịch Br2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình 3 tăng 10,08 g. Hiệu suất phản ứng tách nước từ ancol etylic là A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Cho hơi một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp hơi có tỉ khối so với hiđro là 15,5. C.T.P.T của X là A. C3H7OH B. C3H5OH C. CH3OH D. C2H5OH X là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,04 lít (đktc) thu được hơi nước và 6,6 g CO2. C.T.P.T của X là A. C3H7OH B. C3H5(OH)3 C. C2H5OH D. C2H4(OH)2 Hỗn hợp X gồm metanol và etanol. Cho 16,3 g X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 4,48 lít (đktc) khí. Thành phần % theo khối lượng của metanol và etanol trong X lần lượt là A. 29,45% và 70,55% B. 70,55% và 29,45% C. 41,03% và 58,97% D. 58,97% và 41,03% Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X là 0,622. C.T.P.T của X là A. CH4O B. C3H8O C. C2H6O D. C4H10O Cho 6,1 g hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng hết với 2,76 g Na thu được 8,77 g chất rắn. C.T.P.T của hai ancol này là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH Cho hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với hiđro là 13,75. C.T.P.T của hai ancol là A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. C4H9OH và C5H11OH Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức mạch hở rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình tăng 47,64 g và có 69 g kết tủa. Giá trị của m là A. 12, 6 g B. 10,2 g C. 10,12 g D. 14,52 g Trộn hai ancol no đơn chức mạch hở hơn kém nhau hai nguyên tử C trong phân tử theo tỉ lệ mol 1:1 thu được hỗn hợp X. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 10,2 g hỗn hợp ete và 1,8 g nước. C.T.P.T của hai ancol này là A. CH3OH và C3H7OH B. C2H5OH và C4H9OH C. C3H7OH và C5H11OH D. C4H9OH và C6H13OH Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 g kết tủa trắng. Khối lượng phenol có trong dung dịch là A. 3,6 g B. 2,67 g C. 1,52 g D. 1,88 g Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho a gam X tác dụng hết với Na, thu được 1,68 lít (đktc) H2. Mặt khác a gam X tác dụng vừa hết với 25 ml NaOH 2M. Giá trị của a là A. 4,6 B. 9,3 C. 13,9 D. 9,2 Cho m gam hỗn hợp C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được 3,36 lít (đktc) H2. Cô cạn dung dịch thu được 15,4 g muối khan. Giá trị của m là A. 8,6 B. 8,8 C. 8,7 D. 9,3 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 15,68 lít (đktc) oxi, thu được 26,4 g CO2. C.T.P.T của ancol này là A. C2H6O B. C3H8O C. C3H8O2 D. C3H8O3 = Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 5,6 lít (đktc) oxi, thu được 5,4 g nước. C.T.P.T của ancol này là A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C3H8O3 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no mạch hở cần dùng vừa hết 8,96 lít (đktc) oxi, thu được 7,2 g nước. Nếu cho 0,1 mol ancol này tác dụng với Na dư thì thể tích (đktc) khí H2 thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0,56 lít Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một ancol no mạch hở thu được 21,6 g nước. Mặt khác, khi cho 0,1 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 3,36 lít (đktc) khí. C.T.P.T của ancol này là A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C3H8O3 Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol mạch hở, thu được 8,8 g CO2 và 5,4 g nước. Mặt khác, khi cho 0,2 mol ancol này tác dụng với một lượng vừa đủ Na thì thu được 4,48 lít (đktc) H2. C.T.P.T của ancol này là A. C2H6O2 B. C2H6O C. C3H8O2 D. C3H8O3 Cho 1,28 g một dung dịch ancol A trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng dư Na thu được 5,6 lít (đktc) khí. Biết tỉ khối của A đối với nitơ đioxit bằng 2. C.T.P.T của ancol này là A. C3H5(OH)3 B. C4H10(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C4H6(OH)2 Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ đơn chức X mạch hở thu được CO2 và nước có số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X. Biết X làm mất màu Br2 trong CCl4 và khi cộng H2 thì tạo ra ancol no đơn chức. C.T.C.T của X là A. CH2=CHCH2OH B. CH3CH=CHCHO  C. CH2=CHCH2CH2OH D. CH3CH2CH2CHO Cho một ancol no đơn chức X tác dụng với HBr thu được hợp chất Y có brom chiếm 58,4% về khối lượng. Nếu đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được 3 olefin. Tên gọi của X là A. butan – 1 – ol B. butan – 2 – ol C. 2 – metyl butan – 1 – ol D. 2 – metyl butan – 2 – ol Cho 14,5 g hỗn hợp gồm một ancol no đơn chức X và một điancol no Y tác dụng hết với kim loại kali, thu được 3,92 lít (đktc) khí thoát ra. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 29 g hỗn hợp trên thì thu được 52,8 g CO2. C.T.P.T của X và Y lần lượt là A. CH3OH và C2H4(OH)2 B. C2H5OH và C2H4(OH)2 C. CH3OH và C3H6(OH)2 D. C2H5OH và C3H6(OH)2 Đốt cháy hoàn toàn 13,4 g hỗn hợp hai ankanol X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX<MY), rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 137,9 g kết tủa. Biết khi tách nước hai ancol trên thì thu được 4 olefin, tên gọi của X và Y lần lượt là A. etanol và propan – 1 – ol B. propan – 1 – ol và butan – 2 – ol C. propan – 1 – ol và butan – 1 – ol D. propan – 2 – ol và butan – 1 – ol Khi thực hiện phản ứng tách nước ancol X chỉ thu được một anken duy nhất. Mặt khác, khi oxi hóa hoàn toàn một lượng X thì thu được 5,6 lít (đktc) CO2 và 5,4 g nước. Số C.T.C.T phù hợp với tính chất của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở cần vừa đủ 3,5 mol oxi. C.T.C.T thu gọn của ancol này là: A.C2H4(OH)2 B.C2H5OH C.C3H5(OH)3 D.C3H6(OH)2 Cho 1,2 g một anđehit đơn chức X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 g bạc kim loại. X là A. HCHO B. C2H5CHO C. OHC – CHO D. C2H3CHO Cho 2,9 g một anđehit Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. Y là A. OHC – CHO B. HCHO C. OHCCH2CH2CHO D. OHCCH2CHO Cho 5,8 g một anđehit X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. X là A. C2H5CHO B. OHC – CHO C. HCHO D. CH3CHO Cho hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 2,9 g A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 21,6 g Ag. Mặt khác sau khi hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol A thì thấy sản phẩm thu được phản ứng vừa đủ với 7,8 g kali. C.T.C.T của A là A. OHC – CHO B. OHCCH2CHO C. CH3CHO D. CH2=CHCHO Đốt cháy hoàn toàn 2,9 g một anđehit X thu được 6,6 g CO2 và 2,7 g nước. C.T.C.T của X là A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. OHC – CHO Đốt cháy hoàn toàn 2,9 g một anđehit X thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g nước. C.T.C.T của X là A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. OHC – CHO Đốt cháy hoàn toàn 896 ml (đktc) hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y (MX<MY) thu được 1,344 lít (đktc) CO2. C.T.P.T của X và Y lần lượt là A. CH3CHO và C2H3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. HCHO và C3H7CHO D. CH3CHO và OHC – CHO Cho 0,02 mol hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức X và Y là đồng đẳng của nhau. Tiến hành phản ứng tráng gương hỗn hợp trên thì thu được 6,48 g Ag. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp này thì thu được 1,32 g CO2. C.T.C.T thu gọn của X và Y lần lượt là A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và C2H5CHO C. CH3CHO và C2H5CHO D. C2H3CHO và C2H5CHO Cho 3,6 g một anđehit Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 g bạc kim loại. C.T.C.T của Y là A. OHC – CHO B. CH2=CHCHO C. OHCCH2CH2CHO D. OHCCH2CHO Đem 150 g dung dịch anđehit X nồng độ 5,8% tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3. Kết thúc phản ứng thu được 32,4 g Ag. C.T.P.T của X là A. CH3CHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Cho 0,1 mol một chất hữu cơ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 g Ag. Mặt khác, khi hiđro hóa hết 0,1 mol X thu được chất hữu cơ Y, cho Y tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít (đktc) H2. C.T.C.T của X là A. HCHO B. HOCH2CHO C. OHC – CHO D. CH3CHO Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm axetilen và axetanđehit tác dụng với lượng dư với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 69,6 g kết tủa. Thành phần % theo khối lượng của từng chất trong X lần lượt là A. 45,83% và 54,17% B. 54,17% và 45,83% C. 78,54% và 21,46% D. 21,46% và 78,54% Dẫn hỗn hợp gồm hiđro (dư) và 3,92 lít (đktc) hơi axetanđehit qua ống đựng bột Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và thu vào bình hứng rồi cho tác dụng hết với Na, thấy thoát ra 1,568 lít (đktc) khí. Hiệu suất phản ứng khử axetanđehit là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Hỗn hợp X gồm hai anđehit no đơn chức mạch hở A, B (MA<MB) là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,02 g hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 4,32 g Ag. C.T.P.T của A và B lần lượt là A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO Chia a gam hỗn hợp hai anđehit X, Y no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau: đem đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,4 g nước. Phần 2 sau khi hiđro hóa hoàn toàn rồi đem đốt cháy lượng ancol thu được thấy trong sản phẩm có 7,65 g nước. Giá trị của a là A. 12,4 g B. 14,2 g C. 12,6 g D. 16,2 g Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thu được 0,36 g nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa m gam hỗn hợp trên rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 0,44 g B. 0,88 g C. 0,66 g D. 1,344 g Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ba anđehit no đơn chức thu được 0,54 g nước. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng hiđro hóa hỗn hợp trên với hiệu suất phản ứng đạt 80% rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 0,22 g B. 0,88 g C. 1,056 g D. 1,32 g Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam B. 10,8 gam C. 64,8 gam D. 21,6 gam Một hỗn hợp gồm hai ankanal có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 86,4 g Ag và khối lượng dung dịch giảm 77,5 g. Hai ankanal trong hỗn hợp đầu là: A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và C2H5CHO C. HCHO và C3H7CHO D. C3H5CHO và C3H7CHO Cho 4,2 g anđehit X mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được hỗn hợp muối Y. Nếu lấy lượng Ag thu được cho tác dụng hết với axit HNO3 thấy tạo ra 3,792 lít khí NO2 (ở 270C và 0,9735 atm). Tỉ khối của X so với N2 nhỏ hơn 4. C.T.C.T của X là: A. CH3CHO B. HCHO C. OHC – CHO D. CH2=CHCHO Hóa hơi hoàn toàn 2,9 g chất hữu cơ X chứa C, H, O thu được thể tích bằng thể tích của 2,2 g CO2 trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Mặt khác, đem 2,9 g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 21,6 g Ag.Tên gọi của X là: A. Fomanđehit B. Axetanđehit C. Etanđial D. Propionanđehit Cho m gam một ancol no đơn chức X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 19. Giá trị của m là A. 1,2 g B. 1,16 g C. 0,92 g D. 0,64 g Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit X cần vừa đủ 2,52 lít (đktc) oxi, thu được 4,4 g CO2 và 1,35 g nước. C.T.P.T của X là A. C3H4O B. C4H6O C. C4H6O2 D. C8H12O4 Cho 5,3 g hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. C.T.C.T thu gọn của hai axit này là: A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. C2H3COOH và C3H5COOH Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 g muối của axit hữu cơ. C.T.C.T thu gọn của axit này là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 g hỗn hợp gồm hai axit hữu cơ no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 6,72 lít (đktc) CO2 và a gam nước. C.T.C.T thu gọn của hai axit này và giá trị của a lần lượt là: A. HCOOH và C2H5COOH; 5,4 g B. HCOOH và CH3COOH; 2,7 g C. HCOOH và CH3COOH; 5,4 g D. CH3COOH và C2H5COOH; 0,9 g Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic no đơn chức X cần dùng 7,84 lít (đktc) O2. C.T.C.T thu gọncủa X là: A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức X cần dùng 6,72 lít (đktc) O2 và thu được 0,3 mol CO2.C.T.C.T thu gọn của X là: A. HOOC-COOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C2H3COOH Đốt cháy hoàn toàn 5,3 g hỗn hợp hai axit hữu cơ no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 9,3 g hỗn hợp gồm CO2 và H2O. C.T.P.T của hai axit này là: A. C2H5COOH và C3H7COOH B. HCOOH và CH3COOH C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H3COOH và C3H5COOH. Đốt cháy hoàn toàn 9 g một axit cacboxylic X thu được 8,8 g CO2 và 1,8 g nước. Tên gọi của X là: Cho 14,4 g một hợp chất hữu cơ X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 18,8 g muối. C.T.C.T của X là A.CH2=CH – COOH B. HCOOCH=CH2 C. HO – CH=CH – CH2 – OH D. CH2=C(CH3)COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một muối natri của axit hữu cơ X thu được 6,6 g CO2, hơi nước và Na2CO3. C.T.C.T của X là: A. CH3CH2COONa B. HCOONa C. CH2=CHCOONa D. CH3COONa Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức bằng V lít (đktc) oxi, thu được 0,5 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của V là A. 11,2 lít B.13,44 lít C.14,56 lít D.20,16 lít Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no đa chức mạch hở thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. C.T.C.T thu gọn của axit này là: A. CH3CH = CHCH2CH2COOH B.HOOC(CH2)2COOH C.HOOC(CH2)3COOH D.HOOC(CH2)4COOH Trung hòa 50 g dung dịch của axit cacboxylic đơn chức X có nồng độ 14,8% cần dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M. Tên gọi của X là A. Axit axetic B. Axit acrylic C. Axit fomic D. Axit propionic Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic X thu được không quá 8,8 g CO2. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thấy thoát ra 4,48 lít (đktc) khí. Tên gọi của X là A. Axit oxalic B. Axit axetic C. Axit fomic D. Axit acrylic Trộn 6 g axit axetic với 17,6 g một axit hữu cơ X cùng dãy đồng đẳng của axit axetic thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. C.T.P.T của X là A. HCOOH B. C2H5COOH C. C3H7COOH D. C4H9COOH Cho m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức mạch hở và một axit đơn chức mạch hở chứa 1 liên kết đôi trong phân tử, tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thì thu được 3,36 lít (đktc) CO2. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,4 g CO2 và 5,4 g nước. C.T.P.T của hai axit lần lượt là A. HCOOH và CH2=CHCOOH B. CH3COOH và CH2=CHCOOH C. CH3COOH và CH2=CHCH2COOH D. HCOOH và CH2=CHCH2COOH Trung hòa dung dịch chứa 6,45 g một axit cacboxylic đơn chức X bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g muối khan. Tên gọi của axit này là A. Axit axetic B. Axit acrylic C. Axit fomic D. Axit propionic Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai axit hữu cơ no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ 6,72 lít (đktc) oxi, thu được 17,6 g CO2. C.T.P.T của hai axit này là A. CH2O2 và C2H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C4H8O2 và C5H10O2 Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Cho m gam X tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít (đktc) H2. Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với dd NaHCO3 thu được 1,12 lít (đktc) CO2 thoát ra. Giá trị của m là A. 6 B. 8,3 C. 4,15 D. 7,6 Một hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic. Cho m gam X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít (đktc) H2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) CO2. Nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì khối lượng este thu được là (biết hiệu suất phản ứng este hóa là 66,67%) A. 5,87 g B. 8,8 g C. 11,73 g D. 17,6 g Este hóa hỗn hợp gồm 9 g axit axetic với 10,6 g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic (có tỉ lệ mol 1:1) với hiệu suất các phản ứng đều đạt 66,67%. Kết thúc phản ứng thu được este có khối lượng là A. 14,25 g B. 9,5 g C. 19 g D. 12,67 g Cho một hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít (đktc) H2. Tổng khối lượng axit thu được sau khi hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp trên là: A. 11,4 g B. 18,4 g C. 14,8 g D. 22,2 g Đun 12 g axit axetic với 13,8 g etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75% Cho 10,6 g hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol là 1:1. Thực hiện phản ứng este hoá với 9,4 g ancol etylic thu được m g hỗn hợp este. Hiệu suất của cả hai phản ứng là 80%. Giá trị của m là: A. 11,41 g B. 13,45 g C. 14,8 g D. 12,96 g Cho 6,6 g axit axetic phản ứng với 4,04 g hỗn hợp gồm ancol metylic và ancol etylic có tỉ lệ mol tương ứng là2:3, có H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất các phản ứng đều đạt 60%. Giá trị của a là: A. 4,944 g B. 5,103 g C. 4,44 g D. 8,8 g Cho 7,4 g một ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với axit axetic (lấy dư), thu được 11,6 g este (hiệu suất phản ứng 100%). C.T.P.T của X là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Cho dung dịch chứa 2 mol axit axetic và dung dịch chứa 3 mol ancol etylic vào bình cầu 1 lít có xúc tác axit H2SO4 đặc, để cho phản ứng sau xảy ra: CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + H2O Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng trong hỗn hợp có 1,2 mol este. Ở nhiệt độ đó, hằng số cân bằng K của phản ứng bằng: A.2,8 B.3,2 C.1,2 D.1,0 Cho 6,9 g một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch này thu được 17,38 g chất rắn khan. C.T.P.T của X là A. CH2O2 B. C2H4O2 C. C3H4O2 D. C5H8O2 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một axit cacboxylic đa chức X thu được 0,2 mol CO2 và 0,15 mol nước. C.T.P.T của X là A. C3H4O4 B. C2H2O4 C. C4H6O4 D. C5H8O4 Cho 10 g hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 99,36 g Ag. Phần trăm theo khối lượng của HCHO trong X là A. 54% B. 69% C. 64,28% D. 46% Oxi hóa 0,125 mol một ancol đơn chức X bằng oxi (xúc tác, t0) thu được 5,6 g hỗn hợp chứa axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. C.T.P.T của X là A. CH4O B. C2H6O C. C3H6O D. C3H8O X là hỗn hợp chứa hai axit cacboxylic no mạch hở, phân tử của mỗi axit chứa không quá hai nhóm COOH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổng hợp 313 bài tập ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXILIC.doc
Tài liệu liên quan