Tổng hợp bài tập nhôm kim loại

33. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loạil :

A. Al B. Cr C. Ni D. Sn

34. Quặng boxit thường bị lẫn tạp chất Fe2O3v SiO2 làm thế nào để có Al2O3gần như nguyên chất

A. Nghiền ,rửa sạch nhiều lần,nung ở nhiệt độ cao

B. Cho phản ứng với axit,thudung dịch cho kết tinh

C. Nghiền,rửa sạch cho phản ứng với Na2CO3và nung ở nhiệt độ cao

D. Nghiền,rửa sạch,đun với NaOH dư ,cho kết tủa dd bằng cch pha lỗng v nung ở nhiệt độ

cao của kết tủa

35. Cho m ẫu Fe2O3có lẫn Al2O3, SiO2. Chỉ dùng chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe2O3

nguyên chất

A. dd HCl. B. dd NaOH.

C. dd HNO3đặc nguội. D. dd H2SO4đặc nóng

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8914 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp bài tập nhôm kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP BI TẬP NHÔM KIM LOẠI 1. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của nhôm: A. Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt độ nóng chảy không cao lắm. B. Nhôm rất dẻo có thể dát thành từng lá nhôm rất mỏng. C.Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electon tự do tương đối lớn nên khả năng dẫn điện tốt D. Nhôm có khả năng dẫn điện tốt hơn Cu nhưng dẫn điện kém hơn đồng. 2. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do gì sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở to thấp nhằm tiết kiẹm năng lượng B. Làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá. D. Cả A,B,C đều đúng. 3. Nhôm có cấu trúc mạng tinh thể : A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm tâm diện C. Lục phương D. tinh thể kiểu kim cương 4. Phèn chua có công thức nào? A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. CuSO4.5H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 5. (ĐH 2007-A) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu v Al ở dạng bột tc dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cc oxit cĩ khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y l A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. 6. Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng axit tăng thêm 7g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là? A. 5,4g v 2,4g B. 1,2g v 6,6g C. 2,7g v 5,1g D. Thiếu dữ kiện 7. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn. C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước. 8. Hợp kim nào sau đây không phải của nhơm ? A. Silumin B. Đuyra C. Electron D. Inox 9. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + NaAlO2 C. NaCl + NaAlO2 D. NaAlO2 10. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại.Hỏi đó là 3 kim loại nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng. 11. Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau: CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O Ở ống nào có phản ứng xảy ra: A. Ống 1, 2, 3. B. Ống 2, 3, 4. C. Ống 2, 4, 5. D. Ống 2, 4. 12. Cho Na tan hết vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho một luồng khí H2 qua B nung nóng thu được chất rắn E gồm có 2 chất. Thành phần hoá học của E là: A. Al và Cu B.CuO và Al C.Al2O3 và Cu D. Al2O3 và CuO 1 2 3 4 5 13. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ? A.Cho dd NH3 vào dd Al2(SO4)3. B.Cho Al2O3 vào nước C.Cho Al4C3 vào nước D.Cho dd Na2CO3 vào dd AlCl3 14. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây: A. Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3. B. cho nhanh dd NaOH vào dd AlCl3 C. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3. D. Đáp án A và C. 15. Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3 16. Cho NaOH vào dung dịch 2 muối AlCl3 và FeCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Rắn C gồm: A. Al và Fe B. Fe C.Al2O3 và Fe D. B hoặc C đều đúng 17. Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa 2 muối AlCl3 và ZnCl3 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H2 dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn: A. Al và Zn B.Zn C.Al2O3 và Zn D. Al2O3 18. Có Bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hoá chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3? A. 2 B.3 C.4 D.5 19. Theo thuyết BRON-STET , ion nào có tính lưỡng tính : A. CO32- B. HCO3- C. OH- D. Ca2+ 20. chất no lm quỳ tím hĩa xanh: A. K2SO4 B. KAlO2.12H2O C. Na[Al(OH)4] D. AlCl3 21. Cặp nào gồm 2 chất mà dd mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh: A. Ca(NO3)2 , Na2CO3 B. NaHCO3 , NaAlO2 C. Al2(SO4)3 , NaAlO2 D. AlCl3 , Na2CO3 22. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO2 , dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao nhiêu cặp chất để có phản ứng từng đôi một : A. 8 B.9 C.10 D. Đáp án khác 23. Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao nhiêu cặp chất để có phản ứng được với nhau để tạo Al(OH)3 A. 5 B.7 C.6 D. Đáp án khác 82. Dung dịch no lm quì tím hố đỏ: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Al2(SO4)3 D. Ca(HCO3)2 24. Cĩ 3 chất rắn l Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là: A) HCl đặc B) H2SO4 đặc, nguội C) Dung dịch NaOH D) b và c đều đúng 25. Chỉ dng H2O cĩ thể phn biệt những chất mất nhn no dưới đây: A. Al, Al2O3, Fe2O3, MgO. B. ZnO, CuO, FeO, Al2O3. C. Na2O, Al2O3, CuO, Al D. Al, Zn, Ag, Cu. 26. Câu phát biểu nào sau đây không đúng: A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ. B. Nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở điều kiện thường. C. Vật làm bằng nhôm có khả năng tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao . D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dd HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 27. Cho 7,56g Al hoà tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thấy thoát ra hỗn hợp X gồm 3 khí NO, N2 và N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 : 6 và dung dịch chỉ chứa một muối. Tính thể tích hỗn hợp X (đktc ). A. 2,464lít B. 2,646lít C. 2,644lít D. Đáp án khác 28. Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra 2,9568l khí SO2 ở 27,3oC và 1 atm. Kim loại A là: A. Zn B. Al C. Fe D. Cu 29. Kim loại M có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,84 gam M bằng dung dịch HNO3 dư giải phóng ra 0.3136l khí E ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 bằng 17,8. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Fe D. đáp án khác 30. Chia 38,6 g hỗn hợp X gồm kim loại A hoá trị 2 và B hoá trị 3 thành hai phần bằng nhau. -Phần I : hoà tan hết trong dd H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch Y và 14,56l khí H2 (đktc). -Phần II : tác dụng với dd NaOH dư thì thoát ra 10,08l (đktc) và còn lại kim loại A không tác dụng có khối lượng 11,2g. Kim loại A,B là : A. Fe và Al B. Mg và Al C. Ca và Cr D. Đáp án khác 31. Nhận biết cc chất Al, Al2O3, Ba, MgO bằng 1 hố chất l A. HCl B. NaOH C. H2O D. H2 32. Cho 4 lọ mất nhn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3 , NaNO3 , Na2CO3 , NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dng chất no trong cc chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 95.Chỉ dng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dd: NaAlO2 , Al(CH3COO)3, Na2CO3 A. Khí CO2 B. ddHCl lỗng C. dd BaCl2 D. ddNaOH dư 33. Quặng boxit được dùng để điều chế kim loại l : A. Al B. Cr C. Ni D. Sn 34. Quặng boxit thường bị lẫn tạp chất Fe2O3v SiO2 làm thế nào để có Al2O3 gần như nguyên chất A. Nghiền ,rửa sạch nhiều lần,nung ở nhiệt độ cao B. Cho phản ứng với axit,thu dung dịch cho kết tinh C. Nghiền,rửa sạch cho phản ứng với Na2CO3và nung ở nhiệt độ cao D. Nghiền,rửa sạch,đun với NaOH dư ,cho kết tủa dd bằng cch pha lỗng v nung ở nhiệt độ cao của kết tủa 35. Cho mẫu Fe2O3 có lẫn Al2O3, SiO2. Chỉ dùng chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe2O3 nguyên chất A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd HNO3 đặc nguội. D. dd H2SO4 đặc nóng. 36. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó ? (1) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2) Al2(SO4)3 + 6NH3+ 6H2O → 2Al(OH)3 +3(NH4)2SO4 (3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (4) NaAlO2+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl (5) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O A. 1,2 B.1,2,4 C.1,5 D. 1,3,5 37. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Al  X  Al(OH)3  Y  Al(OH)3  R  Al. X, Y, R lần lượt là: A. NaAlO2 , AlCl3 , Al2O3 . B. KAlO2 , Al2(SO4)3 , Al2O3. C. Al2O3 , AlCl3 , Al2S3 D. A v B 38. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiên phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng người ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B.4,08g C.10,2g D. 0,224g 39. Trộn 3,24g bột Al với 8 g Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: A. 50% B. 75% C. 65% D. Đáp án khác 40. Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng, thể tích dung dịch NaOH 4M tất cả là: A. 200ml B.100ml C.110ml D. 210ml 41. Cho 16,7g hợp kim của Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 5,04 lít khí (đktc) v một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần không tan đem hịa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng Al trong hợp kim l : A. 58,38% B. 24,25% C. 16,17% D. 8,08% 42. Hoà tan hết m gam hh Al và Fe trong lượng dư dd H2SO4 loãng được 0,4 mol khí, còn trong lượng dư NaOH được 0,3 mol khí. Tính m A. 11,00 gam B. 12,28 gam C. 13,70 gam D. 19,50 gam 43. Hịa tan hồn tồn 0,54gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần . Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51gam . V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít 44. Cho Al vào dd HNO3 vừa đủ 0,9 mol N2O . Tìm số mol Al đã phản ứng A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol 45. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH trong dd sau phản ứng là bao nhiêu A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol 46. (ĐH 2007A)Trộn dd chứa amol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b > 1 : 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4 47. Một dd chứa a mol NaOH tác dụng với dd chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau pứ là: A. a > 4b B. a = 4b C. a = 3b D. 0 < a < 4b 48. Một dung dịch chứa a(mol) NaOH tc dụng với một dung dịch chứa b(mol) muối Al3+ . Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là A. a 4b C. a = 2b D. 2b < a < 4b 49 Cho dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T= x/y phải như thế nào để thu được kết tủa ? A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4 50 Cho x mol NaAlO2 tc dụng với dung dịch có chứa y mol HCl, với điều kiện nào của x, y thì xuất hiện kết tủa ? A) y 4x C) y = 4x D) y  4x 51. dd chứa a mol NaAlO2 td với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để sau pứ được lượng kết tủa lớn nhất là: A. a=b B.0 < b < 4a C.b < 4a D. a= 2b 52. Cho m gam Na vào 50ml dd AlCl3 1M, phản ứng hoàn toàn được dd X , 1,56 gam kết tủa Y và khí Z. Thổi CO2 dư vào dd X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa . Khối lượng Na ban đầu là A. 4,14 gam B. 1,14 gam C. 4,41 gam D. 2,07 gam 53. Cho n mol Ba vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68g kết tủa. Giá trị của n là: A. 0,09 B.0,17 C.0,32 D. A,B đều đúng 54 Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam . Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 55 ( ĐH 2007) Cho 200ml dung dịch KOH vo 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là: A) 1,5mol/lít B) 3,5mol/lít C)1,5 mol/lít hoặc 3,5mol/lít D) 2mol/lít hoặc 3mol/lít. 56. Cho 43,2g muối Al2(SO4)3 td vừa đủ với 250ml dd xút thu được 7,8 g kết tủa. CM của dd xút có thể là: A. 1,2M B.2,8M C.cả A,B đều đúng D. cả A,B đều sai 57. Rót 100ml dd NaOH vào 200ml dd AlCl3 0,2M. Lấy kết tủa sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 1,53g chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH có thể là: A. 1M hay 1,3M B.0,9M hay 1,3M C.0,9M hay 1,1M D. Cả A,B,C đều sai 58. Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được kết tủa: A. Cho 1 lượng dư NaOH vào dung dịch AlCl3 B. cho lượng dư AlCl3vo dung dịch NaOH C. Cho từ từ HCl vo dung dịch NaAlO2 cho đến dư D. Cho 1 lượng NaAlO2vào lượng dư H2SO4 59. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa. 60. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa 61. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 cho tới dư: A.Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa 62. Khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng xảy ra: A) Không có hiện tượng gì B) Lc đầu có kết tủa sau đó tan hết C) Cĩ kết tủa sau đó tan một phần D) Có kết tủa không tan 63. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO2 thì cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là: A. Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hoà tan B.Không tạo kết tủa C.Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng D.Tạo kết tủa không bị hoà tan 64. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. hiện tượng nào sau đây đúng nhất. A. Al bị đẩy ra khỏi muối. B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước. C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện . D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết. 65. Dng dung dịch NaOH v dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào ? A. NaCl, CaCl2 , MgCl2 B. NaCl,CaCl2, AlCl3 C. NaCl, MgCl2, BaCl2 D. A, B, C đều đúng 66. Cho 0,5 mol HCl vào dd KAlO2 thu được 0,3 mol kết tủa. Số mol KAlO2 trong dung dịch là A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,35 mol D. 0,25 mol 67. Một dd chứa x mol NaOH v 0,3mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dd đó thì thu đợc 15,6g kết tủa. Hỏi khối lượng NaOH trong dd là kết quả nào sau đây? A.32g B. 3,2g C. 16g D. 32g hoặc 16g. 68. Hồ tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml dd NaOH 3M được ddA. Tính V dd HCl 2M cần cho vào A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa. A. 0,05 lít B. 0,12 lít C. 0,06 lít hoặc 0,12 lít D. 0,05 lít hoặc 0,12 lít 69. Thêm HCl vào dd gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4]. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số mol HCl đ dng l ? A. 0,08mol hoặc 0,16mol B. 0,16 mol C. 0,26 mol D.0,18mol hoặc 0,26 mol 70 Thêm NaOH vào dd gồm 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là A. 0,01 mol và ≥ 0,02 mol B. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol 71. Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dd H2SO4 được ddA. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. A. 15,60 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 0,64 gam 72 (ĐH 2007) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vo dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 v 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Gi trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trn l A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. 73. Cho 7,3 gam hợp kim Na- Al vào 50gam nước thì tan hoàn toàn được 56,8 gam ddX . Khối lượng Al là A. 3,942 gam B. 2,68 gam C. 2,7 gam D. 4,392 gam 74. Cho m gam hh gồm Na và Al vào nước dư được 4,48 lít khí (đktc) đồng thời còn dư 10 gam Al. Tính m A. 12,7 gam B. 15 gam C. 5 gam D. 19,2 gam 75 Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al lần lượt trong H2O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl được lần lược V1, V2, V3 lít khí H2 ở cùng điều kiện . Điều nào sau là đúng: A. V1 = V2 khác V3 B. V2 = V3 khác V1 C .V1 khác V2 khác V3 D. V1=V2=V3 76. Hỗn hợp X gồm Na v Al. - Nếu cho X tc dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2. - Nếu cho X tác dụng với ddNaOH dư thì thu được V2 lít H2(các khí đo cùng đk). Quan hệ V1 v V2 l: A. V1 = V2 B. V1 > V2 C. V1 < V2 D. V1 ≤ V2 77. Cho hỗn hợp gồm Na v Al cĩ tỉ lệ số mol tương ứng l 1 : 2 vo nước (dư). Sau khi cc phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) v m gam chất rắn khơng tan. Gi trị của m l A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. 78. ( ĐTĐH 2007) hh X gồm Na và Al. cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí . % theo khối lượng của Na trong hh X là A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% 79. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Ba và Al . Cho m gam A vào nước dư, thu được 1,344 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 2m gam A tác dụng hết với dũng dịch Ba(OH)2 dư, thu được 20,832 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 19.475 gam B. 25.443 gam C. 10.155 gam D. 18.742 gam 80. Có hỗn hợp gồm Nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 30,24 lít khí B đktc . Xác định công thức của sắt oxit. A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTổng hợp bi tập nhôm kim loại.pdf
Tài liệu liên quan